Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ - Tuần 5 đến 8 - Chủ đề: Bé biết bao nhiêu điều - Năm học 2024-2025

Chơi – tập có chủ đích:

+ VĐCB: Đi bước qua gậy (Tuần 5+6)

+ Trò chơi vận động : Kéo cưa lửa xẻ , Chi chi chành chành

Chơi – tập có chủ đích:

+ VĐCB: Trườn về phía trước (Tuần 7+8)

+ Trò chơi vận động: Tập tầm vông, Lộn cầu vồng

- Các trò chơi vận động : Kéo cưa lừa xẻ, Tập tầm vông, Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng , Chi chi chành chành, nu na nu nống ….

doc13 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ - Tuần 5 đến 8 - Chủ đề: Bé biết bao nhiêu điều - Năm học 2024-2025, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 2: BÉ BIẾT BAO NHIÊU ĐIỀU 
 Thực hiện 4 tuần từ tuần 5 đến tuần 8 (Từ ngày 07/10/2024- 01/11/2024)
 Tuần 5+6 - Nhánh 1: Cơ thể của bé (07/10/2024 - 18/10/2024)
 Tuần 7+8 - Nhánh 2: Đồ dùng cá nhân của bé (21/10/2024 - 01/11/2024)
 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG:
 1. Lĩnh vực phát triển thể chất
 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục
 a/ Phát triển vận động
 Thực hiện các động tác - Thể dục sáng:
MT1: Bắt chước một trong bài tập thể dục phát + Tập các động tác BTPTC:
 triển chung: hít thở, tay , 
số động tác theo cô : Hô hấp: Tập hít vào, thở ra
giơ cao tay - đưa về lưng, bụng, chân trong 
phía trước sang bài trong bài thể dục sáng - Tay: Hai tay giơ lên cao, Hai tay đưa sang ngang, Hai tay 
ngang và phát triển chung trong đưa ra phía trước. 
 giờ hoạt động phát triển 
 - Lưng bụng, lườn : Cúi người về phía trước, nghiêng người 
 thể chất
 sang 2 bên 
 - Chân: Dang sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên. 
 + Tập bài tay em
 - BTPTC: 2
 +Bài tập phát triển chung: Tập các động tác: Tay, lưng bụng, 
 chân, Tập với gậy, Tay em.
MT 2: Giữ được Thực hiện vận động cơ 
thăng bằng Cơ thể bản: Chơi – tập có chủ đích: 
khi đi theo đường - Đi bước qua gậy 
thẳng , đường hẹp ( ở + VĐCB: Đi bước qua gậy (Tuần 5+6)
trên sàn )hoặc cầm đồ + Trò chơi vận động : Kéo cưa lửa xẻ , Chi chi chành chành 
vật nhỏ trên hai tay 
và đi hết đoạn đường 
1,8-2m.
MT 4: Phối hợp tay, Thực hiện vận động cơ Chơi – tập có chủ đích:
chân, cơ thể trong bò, bản: + VĐCB: Trườn về phía trước (Tuần 7+8) 
trườn chui qua vòng, - Trườn về phía trước + Trò chơi vận động: Tập tầm vông, Lộn cầu vồng
qua vật cản. 
MT 6: Nhặt được các Các cử động bàn tay, 
vật nhỏ bằng 2 ngón ngón tay và phố hợp 
tay . tay, mắt 
 - Các trò chơi vận động : Kéo cưa lừa xẻ, Tập tầm vông, 
 - Co, duỗi ngón tay đan Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng , Chi chi chành chành, 
 ngón tay . nu na nu nống .
 - Cầm , bóp, gõ , đóng 
 đồ vật .
 - Đóng mở nắp có ren 3
 MT 7: Tháo lắp, - Tháo lắp ,lồng hộp tròn Chơi với đồ chơi hoạt động theo ý thích:
 lồng được 3-4 hộp - xếp chồng 3-4 khối . -Hoạt động với đồ vật: 
 tròn , xếp chồng 
 được 3-4 khối trụ -Vẽ nghệch ngoạc bằng + Xếp hình: chơi xếp hình , xếp lồng hộp .
 ngón tay . + Xâu vòng : xâu hạt vòng tặng cô, tặng bạn.
 b/Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
 MT 8: Trẻ có cân - Chế độ dinh dưỡng, vận - Hoạt động ăn:
 nặng chiều cao cuối động hợp lý đáp ứng nhu 
 + Tổ chức bữa ăn cho trẻ hợp lý, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, 
 độ tuổi: cầu phát triển của trẻ theo 
 - Trẻ trai: cân nặng trẻ ăn ngon miệng
 độ tuổi
 từ 9,7 - 15,3 kg, 
 - Cân đo, chấm biểu đồ + Thực hiện cân đo, chấm biểu đồ cho trẻ vào ngày 10 , tổng 
 chiều cao từ 91,7 - hợp đánh giá sự phát triển của trẻ
 93,9 cm cho trẻ 
 + Tuyên truyền với phụ huynh tiêm chủng đầy đủ cho trẻ 
 - Trẻ gái: Cân nặng - Tiêm chủng mở rộng cho 
 để tránh mắc phải một số bệnh phổ biến trong cộng đồng.
từ 9,1 – 14,8 kg, trẻ trong độ tuổi, theo dõi 
chiều cao từ 80,0 – sức khỏe trẻ.
92,2 cm
 - Trẻ được đảm bảo 
tiêm chủng mở rộng 
đầy đủ, theo dõi sức 
khỏe kịp thời.
MT 9: Thích nghi với - Làm quen với chế độ ăn Hoạt động ăn, vệ sinh cá nhân: Thực hiện theo sự hướng 4
chế độ ăn cơm nát , cơm nát và các loại thức dẫn của cô:
có thể ăn được các ăn khác nhau. - Vệ sinh cho trẻ trước khi ăn: rửa tay cho trẻ trước khi 
loại thức ăn khác - Tập luyện nền nếp tốt ăn
nhau 
 trong ăn uống - Cô giới thiệu cho trẻ các món ăn và cho trẻ nói tên các 
 món ăn theo cô.
 - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp trong khi ăn
 - Trẻ tập cầm thìa xúc cơm ăn
MT 10: Ngủ 1 giấc Luyện thói quen nghỉ 1 - Cô tập cho trẻ thói quen tự cất dép, tự lấy gối, lên sập ngủ 
buổi trưa giấc buổi trưa. đúng giờ. 
MT 11: Biết “gọi” Tập một số thói quen vệ Hoạt động vệ sinh:
người lớn khi có nhu sinh tốt . Cô dẫn trẻ vào nhà vệ sinh, hướng dẫn trẻ ngồi bô đúng 
cầu đi vệ sinh + rửa tay trước khi ăn , sau quy định theo sự hướng dẫn của cô giáo
 khi đi vệ sinh .
 + Biết “gọi” cô khi bị ướt , 
 bị bẩn .
MT 12: Làm được - Làm quen với một số Hoạt động vệ sinh ăn, ngủ, vệ sinh
một số việc với sự việc tự phục vụ, giữ gìn 
 - Theo sự hướng dẫn và hỗ trợ của cô , trẻ tập các nề nếp 
giúp đỡ của người lớn sức khỏe.
 - Tập tự xúc ăn bằng thìa, thói quen hàng ngày : rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và 
(ngồi vào bàn ăn, 
 uống nước bằng cốc. sau khi đi vệ sinh , ngồi vào bàn ăn , cất thìa xúc cơm , cầm 
cầm thìa xúc cơm, - Tập ngồi vào bàn ăn. cốc uống nước , uống sữa 
cầm cốc uống nước, - Tập thể hiện khi có nhu 
ăn các loại quả có cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
hạt, ngồi bô, cách lấy - Tập ra ngồi bô khi có 5
cất đồ chơi, Cách sát nhu cầu vệ sinh.
khuẩn tay bằng dung - Làm quen với rửa tay, 
dịch ) lau mặt.
MT 14: Biết tránh - Nhận biết một số hành - Cô thường xuyên trò chuyện cùng trẻ : 
một số hành động động nguy hiểm và phòng 
 - Không đến những nơi có điện , không được sờ vào ổ điện.
nguy hiểm (sờ vào ổ tránh.
điện, leo trèo lên bàn, - Nhận ra được một số - Không được leo trèo nên bàn ghế vì nó cao rất nguy hiểm 
 - Cô thường xuyên dạy trẻ gọi người lớn khi thấy mệt, đau, 
ghế ) khi được nhắc nguy cơ lây nhiễm dịch 
 sốt...
nhở bệnh theo mùa
 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT 15: Sờ nắn, nhìn, -Sờ, nắn đồ vật đồ chơi Chơi- tập có chủ định 
nghe, ngửi, nếm để để nhận biết về tên gọi, *Nhận biết phân biệt: 
nhận biết đặc điểm đặc điểm, công dụng , 
nổi bật của đối tượng. cách sử dụng một số đồ Nhận biết đồ chơi màu xanh: Nhận biết đồ chơi màu xanh: 
 dùng, đồ chơi của lớp Quả bóng màu xanh. (Tuần 5+6)
 *Nhận biết tập nói: 
 + Nhận biết bộ phận trên cơ thể (tay , chân , mắt , mũi , 
 miệng , tai) (Tuần 5+6)
 + Nhận biết đồ dùng cá nhân của bé (mũ , dép , ba lô...) 
 (Tuần 7+8)
 - Chơi ngoài trời : Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể , 
 xem tranh đồ dùng cá nhân của bé, quan sát đồ chơi ngoài 6
 trời... 
MT 16: Biết bắt - Bắt chước một số hành - Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích:
chước một số hành động quen thuộc của - Thao tác vai: 
động quen thuộc của những người gần gũi: Cô 
những người gần gũi. + Tập làm búp bê 
 giáo, các bạn 
 + Cho búp bê ăn , nghe điện thoại 
 + Lau miệng cho em, cho búp bê uống nước
 + Ru búp bê ngủ, cho búp bê ăn 
MT 18: Chỉ vào hoặc - Một số bộ phận cơ thể Hoạt động chơi-tập 
nói tên một vài bộ con người: 
 *Nhận biết tập nói: 
phận cơ thể của Tên một số bộ phận của 
 cơ thể: mắt, mũi, miệng, 
người khi được hỏi. +NBTN: Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể (tay , chân , 
 tai tay, chân. mắt, mũi , miệng, tai ) (Tuần 5+6)
 Nhận biết một số đồ dùng cá nhân của bé (Mũ, dép, balo...) 
 (Tuần 7+8)
 -Hoạt động với đồ vật: 
MT 24:.Trẻ có thể - Trẻ nhận biết được một + Xâu vòng : màu xanh tặng cô, tặng bạn
chỉ hoặc lấy được đồ số màu cơ bản nhận biết - Chơi- tập có chủ định:
 đồ chơi màu xanh
chơi có màu đỏ hoặc * Nhận biết phân biệt:
màu xanh .
 Nhận biết đồ chơi màu xanh: Nhận biết đồ chơi màu 
 xanh: Quả bóng màu xanh. (Tuần 5+6) 7
 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 
MT 26: Thực hiện Nghe và thực hiện yêu - Các hoạt động chơi tập
được các yêu cầu đơn 
 cầu gồm 2-3 hành động - Các khu vực chơi
giản: đi đến đây; đi bằng lời nói. VD: “Cháu 
rửa tay cất đồ chơi lên giá rồi đi - Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.
 rửa tay”.
MT 28: Trả lời được - Nghe các câu hỏi: Ở - Đón trẻ: Trò chuyện về tên gọi các bộ phận trên cơ thể, 
câu hỏi đơn giản: Ai đâu ? Con gì ? thế nào tên các đồ dùng cá nhân của trẻ.
đây ? Con gì đây ? ? (gà gáy thế nào?) .Cái -Chơi- tập: 
Cái gì đây ? gì ? Làm gì ?.....
 * NBPB: Nhận biết đồ chơi màu xanh: Nhận biết đồ chơi 
 - Nghe các bài hát, bài 
 thơ đồng dao, ca dao, màu xanh: Quả bóng màu xanh (Tuần 5+6)
 truyện kể đơn giản theo 
 tranh * Nhận biết tập nói: 
 + Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể (tay , chân , mắt, 
 mũi, miệng, tai ) (Tuần 5+6)
 + Nhận biết một số đồ dùng cá nhân của bé (mũ, dép, 
 balo ) (Tuần 7+8)
 Thơ: Đi dép (Tuần 5+6)
 Bé ngoan
 Nghe kể chuyện : Chiếc đu màu đỏ 
 Chiếc ô của thỏ trắng (Tuần 7+8)
 Chơi ở trong lớp: 8
 + Chơi xếp hình, xếp lồng hộp.
 + Xâu vòng hoa lá tặng bạn, tặng cô. 
 + Xem tranh ảnh về các bộ phận cơ thể , tranh đồ dùng cá 
 nhân của bé .
 + Chơi nấu ăn, chơi với búp bê: bế em, cho em ăn. 
 + Chơi với các dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, thanh gõ
 + Chơi với lá cây, sỏi, hột hạt. Chơi các trò chơi dân gian.
 - Chơi ngoài trời:
 Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể , xem tranh đồ dùng 
 cá nhân của bé, quan sát đồ chơi ngoài trời, ... 
 Hoạt động chơi-tập: 
MT 30. Đọc tiếp - Đọc theo, đọc tiếp cùng *Thơ: Đi dép (Tuần 5+6)
tiếng cuối của câu thơ cô tiếng cuối của câu thơ Bé ngoan
 khi nghe các bài thơ 
khi nghe các bài thơ *Đồng dao: Chi chi chành chành, nu na nu nống, kéo cưa 
 quen thuộc.
quen thuộc. lừa xẻ, dung dăng dung dẻ...
 MT 31. Nói được Thể hiện nhu cầu mong 
 muốn và hiểu biết bằng 
 câu đơn 2 - 3 tiếng: 
 một, hai câu đơn giản và Hoạt động ăn , ngủ ,vệ sinh cá nhân 
 con đi chơi; bóng câu dài.
 đá; mẹ đi làm; 9
 MT 32. Chủ động Trẻ chủ động nói nhu cầu 
 nói nhu cầu, mong mong muốn của bản thân 
 của bản thân (cháu uống 
 muốn của bản thân 
 nước, cháu muốn ) Hoạt động ăn , ngủ ,vệ sinh cá nhân
 (cháu uống nước, 
 cháu muốn ).
 MT 33 :Trẻ có thể 
 biết mở sách, xem - Mở sách xem tranh và 
 Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể , 
 tranh và chỉ vào các chỉ vào các nhân vật, 
 sự vật trong tranh.
 nhân vật, sự vật Xem tranh ảnh một số đồ dùng cá nhân của bé 
 trong tranh
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
 MT 34. Nhận ra + Ý thức về bản thân: Chơi-tập có chủ đích: 
 bản thân trong - Nhận biết tên gọi của + NBTN: 
 bản thân 
 gương, trong ảnh + Hình ảnh của bản thân NBTN: Một số bộ phận trên cơ thể: (Tay, chân, mắt, mũi, 
 (chỉ vào hình ảnh trong gương. miệng, ...) (Tuần 5+6)
 của mình trong 
 gương khi được 
 hỏi).
 MT 35. Biểu lộ sự Giao tiếp với cô và bạn : -Trò chuyện với những gần gũi như cô giáo, các bạn của 
 thích giao tiếp bằng + Dạy trẻ biết nói lời yêu bé.
 thương 10
cử chỉ, lời nói với + Trẻ biết chơi thân thiện - Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích:
những người gần với các bạn Thao tác vai: 
gũi. + Bế em, đưa búp bê đi chơi, 
 +Lau miệng cho em, cho búp bê uống nước
 + Ru búp bê ngủ, cho búp bê ăn 
MT 39. Bắt chước - Tập chơi thao tác vai Hoạt động chơi: 
 với đồ chơi: Bế búp bê, 
được một vài hành + Chơi xếp hình, xếp lồng hộp.
 cho búp bê ăn, nghe điện + Xâu vòng hoa lá tặng bạn, tặng cô. 
vi xã hội (bế búp bê, thoại...
 + Xem tranh về một số bộ phận trên cơ thể, tranh về một số 
cho búp bê ăn, nghe đồ dùng cá nhân của bé 
điện thoại...). + Chơi với các dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc, thanh 
 gõ...
 + Chơi nấu ăn, chơi với búp bê: bế em, cho em ăn. 
 + Chơi với lá cây, sỏi, hột hạt. Chơi các trò chơi dân gian.
MT 40. Làm theo Trẻ thực hiện một số yêu 
 cầu đơn giản của người 
một số yêu cầu đơn Chơi-tập có chủ đích:
 lớn:
giản của người lớn. + Tự cởi dép, đi dép Rèn kỹ năng sống: Bé tự cởi dép, đi dép ( Tuần 7+8)
MT 41. Thích nghe - Nghe hát, nghe nhạc, *Âm nhạc:
hát và vận động nghe âm thanh của các 
theo nhạc (dậm nhạc cụ. + Nghe hát :
chân, lắc lư, vỗ Hát theo và tập vận động Tập tầm vông - Lê Hữu Lộc (Tuần 5+6)
tay .). Đơn giản theo nhạc Đôi dép - Hoàng Kim Định (Tuần 7+8)

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tuan_5_den_8_chu_de_be_biet_ba.doc
Giáo Án Liên Quan