Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ - Tuần 9 đến 12 - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Ngày lễ của cô giáo 20/11 - Năm học 2024-2025
- Trẻ biết tự lấy gối, cất gối của mình khi đi ngủ.
- Trước khi trẻ ngủ, cô mở nhạc một số bài hát ru như: Ru con bắc bộ, ru con nam bộ, một số làn điệu chèo Thái Bình, một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh, Ru em dân ca Xê Đăng để mở cho trẻ nghe với âm lượng vừa phải để trẻ dễ ngủ.
- Biết xếp dép lên giá. Tự lấy dép đi vào khi ngủ dậy.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH CỦA BÉ – NGÀY LỄ CỦA CÔ GIÁO 20/11 NHÓM 2A1 Thời gian thực hiện: 4 tuầ từ tuần thứ 9 đến tuần thứ 12. (Từ ngày 04/11/2024 đến ngày 29/11/2024) I. Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục 1.Giáo dục phát triển thể chất a. Phát triển vận động Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Hô hấp: tập hít vào, thở ra. *Thể dục sáng: Mục tiêu 1: Thực hiện được - Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang các động tác trong bài tập thể ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Tập với bóng dục: hít thở, tay, lưng/bụng và - Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng - Tập với lời ca bài Ồ sao bé không lắc chân người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên. Chơi - tập : Tập các bài tập PTC - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân. Mục tiêu 2: Trẻ giữ được Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi/ Chơi - tập: Vận động cơ bản thăng bằng trong vận động chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô - Đi theo đường ngoằn ngoèo. hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay. - Đi bước qua gậy kê cao Chạy theo hướng thẳng, đứng co một chân - Bật xa bằng hai chân Mục tiêu 5: Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận Chơi - tập: Vận động cơ bản động ném, đá bóng: ném xa lên - Ném bao cát về phía trước. - Ném bao cát về phía trước. phía trước bằng một tay(tối thiểu1,5m) Mục tiêu 6: Vận động cổ tay, Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện -Các hoạt động chơi tập bàn tay, ngón tay - thực hiện “múa khéo” xoay tay, chạm các đầu ngón tay - Hoạt động góc “múa khéo”. vào nhau - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. 1 - Hoạt động theo ý thích - Đóng cọc bàn gỗ. - Nhón nhặt đồ vật. - Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây. - Hoạt động chiều - Chắp ghép hình. - Chồng, xếp 6-8 khối. - Tập cầm bút tô, vẽ. Lật mở trang sác b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục dục - Trẻ khoẻ mạnh, -Động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết cân nặng và chiều xuất . cao phát triển bình - Chăm sóc trẻ chu đáo. - Động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất để cơ thể trẻ khỏe thường theo lứa mạnh và tăng cân đều. tuổi. Phấn đấu - Chăm sóc trẻ chu đáo, quan tâm trẻ mọi lúc, mọi nơi. trong lớp không có trẻ SDD thể thấp còi và nhẹ cân. Mục tiêu 8: - Làm quen với chế độ ăn cơm và các - Giờ ăn chính và ăn phụ của trẻ Thích nghi với chế loại thức ăn khác nhau. - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín, độ ăn cơm, ăn - Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, được các loại thức ăn uống vứt rác đúng nơi quy định ăn khác nhau. - Dạy trẻ kỹ năng bảo vệ môi trường Mục tiêu 9: Biết - Biết tên một số thức ăn quen thuộc: Trong giờ ăn chính và ăn phụ của trẻ 2 tên một số thức ăn cơm, cháo, canh hàng ngày Mục tiêu 10: Sử - Tập tự phục vụ. Trong giờ ăn chính và ăn phụ dụng bát, thìa, cốc - Biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách đúng cách - Tự xúc cơm, uống nước Mục tiêu 11: Ngủ - Chuẩn bị chỗ ngủ. - Trẻ biết tự lấy gối, cất gối của mình khi đi ngủ. 1 giấc buổi trưa. - Chuẩn bị nhạc có lời một số bài hát - Trước khi trẻ ngủ, cô mở nhạc một số bài hát ru như : Ru con ru để mở cho trẻ nghe. bắc bộ, ru con nam bộ, một số làn điệu chèo Thái Bình, một số - Luyện thói quen ngủ một giấc trưa bài dân ca quan họ Bắc Ninh, Ru em dân ca Xê Đăng để mở cho trẻ nghe với âm lượng vừa phải để trẻ dễ ngủ. - Biết xếp dép lên giá. Tự lấy dép đi vào khi ngủ dậy. Mục tiêu 12: Đi Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Trong hoạt động vệ sinh. vệ sinh đúng nơi Rèn nề nếp thói quen quy định. - Tập tự phục vụ: * Hoạt động chơi tập có chủ định: - Xúc cơm, uống nước; Dạy trẻ kỹ Rèn kĩ năng cho trẻ Mục tiêu 13: Làm năng cầm thìa xúc ăn bằng tay phải - Dạy trẻ Kỹ năng sử dụng ca cốc. được một số việc + Chuẩn bị chỗ ngủ.... với sự giúp đỡ của - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu * Hoạt động vui chơi và các hoạt động khác. người lớn (lấy ăn, ngủ, vệ sinh. - Tập đi vệ sinh đúng - Dạy trẻ biết chuẩn bị chỗ ngủ, lấy gối, cất gối. nước uống, đi vệ nơi quy định. - Dạy trẻ lấy nước vào cốc để uống nước. sinh ). - Tập 1 số thao tác đơn giản trong rửa - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. mặt, lau tay. - Trẻ biết cách cầm khăn để lau miệng khi ăn cơm, uống sữa xong Mục tiêu 14: - Tập tự phục vụ: * Hoạt động vui chơi và các hoạt động khác. Biết làm một số -Hướng dẫn trẻ tự chuẩn bị chỗ ngủ như tự đi lấy gối. việc khi có sự - Dạy trẻ biết nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, VS giúp đỡ - Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Dạy trẻ một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt: c. Giáo dục phát triển nhận thức 3 Mục tiêu 18: Sờ, - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận * Hoạt động chơi tập có chủ định. nắn, nhìn, nghe, ngửi, biết cứng, mềm, trơn, nhẵn, xù NBTN nếm để nhận biết đặc xì... - NBTN : Tên, công việc của những người thân gần gũi trong điểm nổi bật của đối gia đình tượng - NBTN : Tên và một số đặc điểm bên ngoài bản thân, - NBTN : Trò chuyện với trẻ về ngày lễ của cô giáo - NBTN : Một số đồ dùng trong gia đình bé : Ti vi, quạt điện. Mục tiêu 20: Nói - Nói được tên và một số đặc * Hoạt động vui chơi và các hoạt động khác. được tên của bản thân điểm bên ngoài của bản thân, đồ - Hoạt động chiều và những ần gũi khi dùng, đồ chơi của bản thân và - Cô trò chuyện với trẻ được hỏi của nhóm, lớp. - Nói được tên cô giáo và các bạn, nhóm/lớp khi được hỏi. Mục tiêu 25: Chỉ hoặc - Chỉ, hoặc lấy hoặc cất đúng đồ * Hoạt động chơi tập có chủ định lấy hoặc cất đúng đồ dùng, đồ chơi có kích thước to/ NB - PB chơi có kích thước nhỏ theo yêu cầu Nhận biết - phân biệt hình tròn – hình vuông to/nhỏ theo yêu cầu. d. Giáo dục phát triển ngôn ngữ Mục tiêu 28 : Thực hiện - Nghe các bài thơ đồng dao, ca * Hoạt động chơi tập có chủ định. được nhiệm vụ gồm 2 – dao, bài hát, câu truyện ngắn, hò Dạy thơ 3 hành động. Ví dụ: vè. - Thơ : Yêu mẹ “Cháu cất đồ chơi lên - Thơ : Bà và cháu. giá rồi đi rửa tay”. - Nghe lời nói với sắc thái tình - Thơ : Cô và mẹ. cảm khác nhau. * Hoạt động vui chơi và các hoạt động khác. - Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự - Chú ý lắng nghe cô đặt câu hỏi và trả lời hoặc làm theo vật, hành động quen thuộc. yêu cầu, sự chỉ dẫn của cô. - Nghe và thực hiện các yêu cầu - Hoạt động góc. bằng lời nói. - Các hoạt động diễn ra trong ngày. - Nghe các câu hỏi: cái gì? làm gì? 4 để làm gì? ở đâu? như thế nào? Mục tiêu 29 : Trả lời Hiểu nội dung truyện ngắn đơn * Hoạt động chơi tập có chủ định. các câu hỏi: Ai đây ? giản, trả lời được các câu hỏi về tên NBTN Cái gì đây ?...làm gì? truyện, hành động của các nhân vật - NBTN : Tên, công việc của những người thân gần gũi thế nào ? (VD: Con trong truyện trong gia đình gà gáy thế nào ?) - NBTN : Tên và một số đặc điểm bên ngoài bản thân, - NBTN : Trò chuyện với trẻ về ngày lễ của cô giáo - NBTN : Một số đồ dùng trong gia đình bé : Ti vi, quạt điện. hoạt động khác. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ chơi ở các góc bé thích, tên các bạn trong lớp, cho trẻ xem và giới thiệu 1 số đồ chơi ở các góc mà bé thích Mục tiêu 30 : Hiểu Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều * Hoạt động chơi tập có chủ định nội dung truyện ngắn lần, có gợi ý. Kể chuyện đơn giản; trả lời được Xem tranh và gọi tên các nhân vật, - Kể chuyện : Cháu chào ông ạ. các câu hỏi về tên sự vật, hành động gần gũi trong truyện, tên và hành động tranh. của các nhân vật Mục tiêu 31 : Phát âm Nói rõ các âm s/x; ch/tr * Hoạt động chơi tập có chủ định rõ âm khó trong chủ đề. Nói rõ các tiếng, ví dụ trường mầm NBTN Phát âm rõ tiếng. non, lớp măng non, nhút nhát, - NBTN : Tên, công việc của những người thân gần gũi trong gia đình - NBTN : Tên và một số đặc điểm bên ngoài bản thân, - NBTN : Trò chuyện với trẻ về ngày lễ của cô giáo - NBTN : Một số đồ dùng trong gia đình bé : Ti vi, quạt điện. * Kể chuyện : Cháu chào ông ạ. * Hoạt động vui chơi và các hoạt động khác. 5 HĐ đón trẻ, HĐ chiều cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, các HĐ vui chơi Mục tiêu 32 : Đọc được - Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có * Hoạt động chơi tập có chủ định bài thơ, ca dao, đồng câu 3-4 tiếng Dạy thơ dao với sự giúp đỡ của - Thơ : Yêu mẹ cô giáo. - Thơ : Bà và cháu. - Thơ : Cô và mẹ. Mục tiêu 33 : Nói Nói được câu đơn, câu có 5 - 7 * Hoạt động chơi và các hoạt động khác. được câu đơn, câu có 5 - tiếng thể hiện sự hiểu biết về sự -Trong các HĐ chơi tập có chủ định, rèn cho trẻ cách trả 7 tiếng, có các từ thông vật, hoạt động, đặc điểm quen lời đủ câu. dụng chỉ sự vật, hoạt thuộc. - Trong các hoạt động diễn ra hàng ngày động, đặc điểm quen - Trong các hoạt động rèn kĩ năng cho trẻ thuộc Nói to, rõ ràng. Sử dụng các từ thể * Hoạt động chơi và các hoạt động khác. hiện sự lễ pháp khi nói chuyện với Trong các HĐ chơi tập có chủ định, rèn cho trẻ cách trả lời Mục tiêu 35: Nói to, đủ người lớn đủ câu. nghe, lễ phép - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ - Trong các hoạt động diễn ra hàng ngày ; Giờ đón trả trẻ , phép khi nói chuyện với người lớn: nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và khi có khách đến vâng ạ, cháu xin, cháu xin lỗi, cháu lớp cảm ơn e. Giáo dục phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và thẩm mĩ Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi. Mục tiêu 39 : Biểu lộ sự thích - Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản: * Hoạt động chơi tập có chủ định giao tiếp với người khác bằng cử - Giao tiếp với mọi người xung quanh - Dạy trẻ kỹ năng lễ phép khi nhận quà chỉ, lời nói. Chơi thân thiện với bạn không tranh * Hoạt động chơi và các hoạt động khác. dành đồ chơi với bạn. - Hoạt động góc - Hoạt động ngoài trời 6 - Các HĐ vui chơi Mục tiêu 40 : Nhận biết được Thể hiện một số trạng thái, cảm xúc : * Hoạt động chơi và các hoạt động khác trạng thái, cảm xúc vui, buồn, sợ vui buồn, tức giận -Trong các HĐ trong ngày hãi. Thể hiện một số trạng thái, cảm xúc : vui Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ buồn, tức giận hãi qua nét mặt, cử chỉ. Thực hiện hành vi xã hội đơn giản. Mục tiêu 42 : Biết chào, tạm Thực hiện một số hành vi văn hóa và * Hoạt động chơi và các hoạt động khác biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ. giao tiếp : chào, tạm biệt, cảm ơn, vâng - Giờ đón trả trẻ, nhắc trẻ chào hỏi cô giáo và ạ. bố mẹ - Nhắc trẻ biết cảm ơn, xin lỗi khi được giúp đỡ hoặc khi mắc lỗi. Mục tiêu 43 : Biết thể hiện một Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi. * Hoạt động chơi và các hoạt động khác số hành vi xã hội đơn giản qua trò - Hoạt động góc. chơi giả bộ (Trò chơi bế em, - Hoạt động với đồ vật, thể hiện nhập vai để khuấy bột cho em bé, nghe điện tham gia chơi trong hoạt động chơi ở các khu thoại ) Chơi thân thiện cạnh trẻ vực chơi khác. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh Mục tiêu 44 : Biết hát và vận Nghe hát, nghe nhạc qua các giai điệu * Hoạt động chơi tập có chủ định động đơn giản theo một vài bài khác nhau, nghe âm thanh của các nhạc Giáo dục âm nhạc hát/bản nhạc quen thuộc. cụ * Nghe hát, nghe nhạc qua các giai điệu Hát và tập vận động đơn giản theo nhac khác nhau - Ba ngọn nến lung linh - Biết vâng lời mẹ - Đồ dùng bé yêu - Bắc Kim thang(Dân ca ) * Nghe âm thanh to, nhỏ * Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc. 7 - Mẹ yêu không nào - Cả nhà đều yêu. - Cả nhà thương nhau - Múa cho mẹ xem Mục tiêu 45 : Thích tô màu, vẽ, Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, * Hoạt động chơi tập có chủ định. nặn, xé, xếp hình, xem tranh nặn, xé, xếp hình - Di màu chiếc áo của mẹ (cầm bút di màu, vẽ nguệch Xem tranh - Tô màu cái xô ngoạc). * Hoạt động chơi và các hoạt động khác - Hoạt động góc -Hoạt động chiều - Hoạt động ngoài trời. II. Môi trường giáo dục 1. Môi trường vật chất a) Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp - Trang trí phòng nhóm đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện và phù hợp với nội dung chủ đề giáo dục : Gia đình của bé. - Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, đặc biệt là sẵn có tại địa phương hấp dẫn trẻ như : Mẩu gỗ vụn các hình vuông, chữ nhật, tam giác.., Vỏ hộp bằng bìa cứng các loại to, nhỏ khác nhau, các loại vỏ hộp nhựa, que kem, vỏ chai nước ngọt, vải vụn xốp cứng trắng để trẻ làm đồ chơi theo ý tưởng của trẻ. Lá cây, vỏ bìa cứng, vỏ ngao, hạt gấc, lá mít, lá chuối, bèo bồng... - Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an toàn và đáp ứng mục đích giáo dục. Đồ chơi của trẻ để chỗ dễ lấy, dễ tìm và dễ dàng cho trẻ khi chơi xong thì cất gọn gàng. - Làm đồ dùng đồ chơi tự làm các loại đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngoài trời phong phú, đa dạng để trẻ làm quen, chơi với các đồ chơi về tên gọi, đặc điểm - Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định. - Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt (có thể bố trí cố định hoặc có thể di chuyển), mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên để cô có thể xử lý kịp thời, giúp đỡ trẻ, bổ sung đồ chơi kịp thời cho trẻ. 8 - Các khu vực hoạt động của trẻ gồm có: Khu vực chơi đóng vai; tạo hình, bé thích xem tranh, góc dân gian, góc hoạt động với đồ vật, góc bé trải nghiệm... b) Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời - Sân chơi và sắp xếp thiết bị chơi ngoài trời sao cho đảm bảo sự bao quát của cô được tốt nhất và sự an toàn của trẻ. - Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước, chơi với nút chai nhựa để trẻ vặn nút chai, chơi với lá cây khô, các góc phát triển kĩ năng, sự khéo léo của đôi bàn tay...Chú ý đảm bảo tính thẩm mĩ và an toàn cho trẻ. - Bồn hoa, cây cảnh, vườn rau của bé, khu vực góc chợ quê của bé, Khu thư viện của bé, vườn cổ tích , khu vực bồn hoa của lớp... 2. Môi trường xã hội: - Môi trường chăm sóc giáo dục trong trường mầm non cần phải đảm bảo an toàn tuyệt đối về mặt tâm lí cho trẻ, cô tạo cảm giác an toàn, tin cậy nơi trẻ, và cởi mở với trẻ. tạo thuận lợi giáo dục các kĩ năng xã hội cho trẻ. - Trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh. - Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và đối với mọi người xung quanh luôn mẫu mực để trẻ noi theo. Phê duyệt của PHT Nguyên Xá, ngày 23 tháng 10 năm 2024 GIÁO VIÊN Đỗ Thị Bích Ngọc – Nguyễn Thị Dung 9 10
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tuan_9_den_12_chu_de_3_gia_din.doc