Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non - Tuần 3: Lớp học của bé - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Thoa
1. Ổn định
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân
- Trẻ nghe nhịp trống ra sân xếp hàng theo vị trí
2. Hướng dẫn
* Khởi động:
+ Cô cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiêu đi bằng mũi chân, gót chân, mé chân, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó về vị trí của mình.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung (2 cô kết hợp cùng tập)
- Tập 5 nhóm động tác
+ Hô hấp: Thổi nơ
+ ĐT Tay: Hai tay lên cao, giang ngang
+ ĐT Lưng, bụng: Tay giang ngang ghiêng người sang 2 bên
Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 1: Trường mầm non Năm học: 2022 – 2023 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III: LỚP HỌC CỦA BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 19 THÁNG 9 ĐẾN NGÀY 23 THÁNG 9 NĂM 2022 1. Đón trẻ - điểm danh - Đón trẻ: + Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, + Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương khi đến lớp + Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về lớp học của bé. + Cô trò chuyện với trẻ về lớp học của bé. - Điểm danh: + Cô cho trẻ ngồi hình chữ U. Cô cho tổ trưởng điểm danh kiểm tra sĩ số của tổ mình. Cô chốt số học sinh đến lớp và báo số cháu ăn cho PHT nuôi dưỡng. 2. Thể dục sáng Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ - Thứ 2,6 tập kết 1.Kiến thức 1 .ổn định hợp với lời ca bài - Trẻ biết làm theo Sân tập sạch - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân “Nắng sớm” hiệu lệnh của cô. sẽ - Trẻ nghe nhịp trống ra sân xếp hàng theo vị trí Trang phục cô - Thứ 3,5 tập các - Thực hiện đúng 2. Hướng dẫn động tác các động tác bài tập và trẻ gọn * Khởi động: - Thứ 4: Tập kết phát triển chung và gàng + Cô cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiêu đi bằng mũi hợp với dụng cụ kết hợp lời ca. Dụng cụ tập chân, gót chân, mé chân, chạy nhanh, chạy chậm, sau ( Gậy, vòng) 2.Kĩ năng cho cô và trẻ đó về vị trí của mình. - Luyện kỹ năng tập đủ “ Gậy hoặc * Trọng động: Bài tập phát triển chung vòng” theo nhạc, hiệu lệnh ( 2 cô kết hợp cùng tập) của cô. - Tập 5 nhóm động tác - Phát triển cơ tay, + Hô hấp: Thổi nơ Trẻ tập chân, phát triển toàn + ĐT Tay : Hai tay lên cao, giang ngang các động diện cho trẻ + ĐT Lưng, bụng : Tay giang ngang ghiêng người sang tác cùng 2 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ 3.Thái độ 2 bên. cô Chơi tốt trò chơi + ĐT Chân : Hai tay chống hông ngồi khụy gối. cùng cô, cùng bạn, + ĐT Bật : Bật tách khép chân. chơi ngoan đoàn + Cô động viên khen ngợi trẻ, sửa sai cho trẻ kịp thời. kết. . Cô cho tr ẻ t ậ p l ạ i đ ộ ng tác nào mà tr ẻ t ậ p chưa th ậ t t ố t. * Trò chơi: Trời tối trời sáng Cô nói cách chơi - luật chơi và cho trẻ chơi 2 - 3 lần * Hồi tĩnh Cô cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng trên nền nhạc. 3.Kết thúc: - Trẻ nghe nhạc dắt tay nhau đi lên lớp. 3. Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 LVPTTM LVPTNT LVPTTCKN-XH LVPTNN LVPTTM (HĐAN) (KPXH) Dạy trẻ kỹ năng xin lỗi, (LQVH) (HĐTH) NDC: Dạy hát : Trò chuyện về trường chào hỏi lễ phép. Trò chơi chữ cái Trang trí rèm cửa lớp “Vườn trường mùa mầm non của bé ( Ứng dụng Montessori- O,ô,ơ học thu” Kỹ năng thực hành cuộc ( theo đề tài) NDKH: Nghe hát “ Cô sống) giáo” TC: Ai nhanh nhất (Đa số trẻ chưa biết) 4. Hoạt động ngoài trời 3 * HĐ có chủ đích Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ - Trò chuyện về 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát trường mầm non Trẻ biết tên trường, Phấn, cành Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. của bé. tên lớp, trong trường cây... 2.Hướng dẫn: có những ai ( Có cô - Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” hiệu trưởng, hiệu - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát hướng tới chủ phó, có nhiều cô đề. giáo và các cô phục - Cô có gì đây ? vụ. - Bức tranh vẽ gì? Trẻ trả 2.Kĩ năng - Cô hướng dẫn trẻ quan sát bố cục nội dung bức tranh lời các - Rèn cho trẻ kĩ - Trong bức tranh diễn ra các hoạt động gì ? câu hỏi năng quan sát, phát - Đây là bức tranh vẽ về trường lớp MN đấy các con ạ của cô triển tư duy, ngôn - Trường của mình tên là gì? ngữ cho trẻ - Lớp mình là lớp gì? 3.Thái độ - Lớp mình nằm ở đâu? - Trẻ hứng thú tham - Trong trường có những ai? gia vào hoạt động - Cô giáo thường làm những công việc gì? => Cô tóm tắt và giáo dục lễ giáo cho trẻ. 3. Kết thúc - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động khác. - Trò chuyện về cô 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát bác cấp dưỡng - Trẻ biết được công Phấn, cành Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. việc hàng ngày của cây... 2.Hướng dẫn: bác cấp dưỡng: chế - Các con thấy trang phục của bác cấp dưỡng như thế Trẻ trả biến thức ăn, nấu nào? lời các ăn - Tại sao cô cấp dưỡng phải mặc bộ trang phục như thế câu hỏi 2.Kĩ năng này? 4 - Rèn cho trẻ kĩ - Chúng mình có biết công việc hàng ngày của bác cấp của cô năng quan sát, phát dưỡng không? triển tư duy, ngôn - Cho trẻ xem tranh ngữ cho trẻ - Trước khi chế biến thực phẩm bác cấp dưỡng phải làm 3.Thái độ gì? - Trẻ hứng thú tham - Hỏi trẻ lần lượt 1 số loại trong 4 nhóm thực phẩm nếu gia vào hoạt động trẻ không biết cô giới thiệu cho trẻ biết. - Sau khi nhận được thực phẩm bác cấp dưỡng làm gì đây? - Đó chính là sơ chế thực phẩm, sơ chế xông bác cấp dưỡng làm gì tiếp theo? Các bác cần những dụng cụ gì? - Khu vực bếp ăn các con có nên vào không? - Bác cấp dưỡng là người nấu cho chúng mình những món ăn ngon các con phải như thế nào? - Cô giáo dục trẻ.... 3. Kết thúc - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp - Quan sát vườn 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát rau - Trẻ nhận biết được Vườn rau Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. đặc điểm các loại 2.Hướng dẫn: Trẻ trả rau, biết các công - Cô đưa trẻ ra chỗ vườn rau quan sat và đàm thoại lời các đoạn trồng rau. - Có những loại rau gì? câu hỏi - Biết chơi trò chơi - Rau có đặc điểm như thế nào?... của cô vận động và chơi - Để trồng được rau cần những dụng cụ gì? theo nhóm. - Trồng rau gồm những công đoạn nào? 2.Kĩ năng - Trước tiên phải làm gì? (Kể các công đoạn trồng rau) - Phát triển ngôn - Giáo dục trẻ: Ăn nhiều rau cho đủ chất để cơ thể phát ngữ cho trẻ. triển khỏe mạnh. - Luyện kĩ năng 3. Kết thúc nhớ, quan sát cho - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp 5 trẻ. 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Quan sát về thời 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát tiết - Trẻ quan sát và Chỗ quan sát Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. nhận xét được tiết Các câu hỏi 2.Hướng dẫn: cụ thể trời trong ngày mưa, - Cô giới thiệu đối tượng quan sát ngày hôm đó. nắng, âm u Phấn cho trẻ - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về những gì 2.Kĩ năng vẽ mà trẻ được quan sát. Trẻ trả - Rèn cho trẻ kĩ - Cô cho trẻ biết về hiện tượng thời tiết và thời tiết ảnh lời các năng quan sát, phát hưởng gì cho con người câu hỏi triển tư duy, ngôn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe và mặc trang phục của cô ngữ cho trẻ phù hợp với thời tiết. 3.Thái độ 3. Kết thúc: - Giáo dục trẻ biết ăn - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp mặc phù hợp theo thời tiết - Quan sát: Cầu 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát trượt, xích đu, đu - Trẻ biết tên gọi, Phấn vẽ Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. quay biết một số đặc điểm Lá cây 2.Hướng dẫn: Que khô và ích lợi của cầu - Cô dẫn trẻ ra cầu trượt, vừa đi vừa hát bài “Trường Trẻ trả trượt, biết chơi trò chúng cháu là trường mầm non”, sau đó cho trẻ quan sát lời các chơi. và nêu nhận xét: câu hỏi 2.Kĩ năng - Các con vừa quan sát cái gì? của cô - Rèn kỹ năng quan - Các con có nhận xét gì về cầu trượt, xích đu, đu quay? sát, ghi nhớ có chủ - Cầu trượt, xích đu, đu quay có ích lợi gì? 6 định cho trẻ. - Cô khái quát lại củng cố, nhận xét, giáo dục trẻ. 3.Thái độ - Tuyên dương trẻ có sáng tạo - Trẻ có ý thức bảo 3. Kết thúc: vệ đồ dùng, đồ chơi - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp của nhà trường. * Trò chơi Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ * TCVĐ: - Mèo đuổi chuột Trẻ chơi tốt trò chơi Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi chơi, cách chơi Trẻ chơi - Trời tối trời sáng cùng cô cùng bạn - Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi tốt trò chơi * Trò chơi dân trò chơi.... gian: - 2 cô kết hợp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Kéo cưa lửa xẻ - Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ - Chơi với lá cây, Phấn cho trẻ - Cô hướng cho trẻ chơi theo ý thích của mình: Vẽ ô tô, vẽ phấn dưới sân vẽ xếp ô tô bằng que trường - Qúa trình chơi bao quát giúp đỡ trẻ, gợi mở ở trẻ: - Con đang chơi gì? Con có thích không? 5. Hoạt động vui chơi 7 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ Chơi trong giờ đón trẻ - Dung dăng dung - Trẻ chơi tốt trò Chỗ chơi Cô giới thiệu trò chơi,luật chơi chơi, cách chơi dẻ chơi cùng cô cùng Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi tốt - Lộn cầu vồng bạn trò chơi. - Kéo cưa lửa xẻ, Cô bao quát chú ý trẻ chơi. Chơi theo ý thích 1.Góc xây dựng 1.Thỏa thuận chơi - Xây dựng trường 1.Kiến thức - Cô cho trẻ hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non - Trẻ biết chọn góc - Các nguyên mầm non" cô cùng trò chuyện về bài hát... ( Ứng dụng pp chơi, vai chơi trẻ vật liệu xây - Cô nói tên các góc chơi cho trẻ.... dựng gạch, steam) thích. - Cô cho trẻ tự nhận góc chơi và nói lên sở thích chơi gì 2.Góc phân vai - Trẻ chọn nguyên cây hoa, cây trong các góc chơi ngày hôm đó Cô cùng - Nấu ăn vật liệu phù hợp với xanh, - Cô tạo ra những câu hỏi cho trẻ khi tham gia chơi ở trẻ trò - Đồ dùng - Bán hàng góc chơi trẻ đã chọn góc đó chơi như thế nào? chuyện 3.Góc nghệ thuật 2. Kĩ năng nấu ăn, búp - Có rất nhiều điều thú vị đang chờ đón các con ở các - Vẽ trường mầm - Rèn kĩ năng giao bê,các loại góc chơi đấy non, tô màu xích đu tiếp với nhau hòa đồ chơi bán - Để buổi chơi được vui, trước khi chơi chúng mình cầu trượt thuận,thể hiện sự hàng phải làm gì? 4.Góc học tập hiểu biết của trẻ về Giấy a4, bút - Trong khi chơi chúng mình phải làm gì? - Xếp số xếp chữ vai chơi sáp màu,đất - Sau khi chơi chúng mình phải làm gì? nặn chữ cái và số 3. Thái độ năn, bảng. - Cô cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi mà trẻ thích. - Xem sách.. - Giáo dục trẻ chơi Khăn, chậu 2. Qúa trình chơi ( 2 cô hướng dẫn trẻ chơi các góc 5.Góc thiên nhiên ngoan, chơi đoàn nước. chơi) ( Ứng dụng pp steam) Chăm sóc cây xanh kết, không tranh - Cô giúp trẻ xoay các giá góc. - tưới cây. giành đồ chơi cuả - Cô tạo tình huống cho trẻ chơi 1 cách thoải mái, cô bạn. bao quát trẻ chơi - Cô hướng cho trẻ liên kết các góc chơi với nhau 8 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ - Cô sử lý tình huống trong khi chơi và động viên trẻ chơi tốt ,kịp thời , khuyến khích trẻ nhập vai chơi 1 cách hứng thú - Cô tham gia chơi cùng trẻ ở một số nhóm chơi - Trẻ biết chăm sóc tưới nước cho cây, lau lá cây... 3. Kết thúc buổi chơi Cô đi đến từng góc chơi cho nhóm trưởng nhận xét các bạn chơi trong nhóm sau đó cô nhận xét lại khen trẻ và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi vào giá gọn gàng. Chơi sau giờ ngủ dậy Trẻ tỉnh táo thoải Cô giới thiệu trò chơi,trẻ chơi cùng cô 2-3 lần Chơi mèo đuổi mai sau khi ngủ dậy Chỗ chơi Trẻ chơi ngoan không xô đẩy bạn. chuột, lộn cầu vồng, Trẻ chơi tốt trò chơi múa hát về trường cùng cô. mầm non. Chơi trong giờ trả trẻ Trẻ chơi tốt trò chơi Chỗ chơi Cô cùng trẻ chơi trò chơi Mèo đuổi chuột, trời Hứng thú trong khi Trẻ chơi thoải mái trước khi về. tối trời sáng. chơi. - Đọc sách cho trẻ nghe 6. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa - ăn phụ * Vệ sinh - Trẻ tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi - Biết chờ đến lượt. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. * Ăn trưa 9 - Biết giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm - Trẻ có kỹ năng trong ăn uống. - Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất. - Biết tên một số món ăn trong ngày. * Ngủ trưa - Ngủ đúng thời gian. - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Nghe nhạc cổ điển, nhạc dân ca. 7. Vệ sinh - trả trẻ - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi về - Cô tạo tâm thế thoải mái vui tươi cho trẻ trước khi ra về - Cô chú ý quần áo,đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi về. - Cô giao trẻ tận tay cho phụ huynh không trả trẻ cho người lạ. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2022 ( Cô Mai dạy thay cô thoa làm chuyên môn) Nội dung Mục đích-Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ 1.LVPTTM 1.Kiến thức 1.Ổn định (HĐAN) - Trẻ biết và nhớ tên - Các bài hát - Kết hợp cùng cô Gấm dẫn dắt trẻ vào bài học NDC: Dạy hát : bài hát tên tác giả - Giáo án 2. Nội dung trình chiếu “Vườn trường - Trẻ hát đúng giai Hoạt động 1: Dạy hát “ Vườn trường mùa thu” mùa thu” điệu bài hát" Vườn - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. NDKH: Nghe hát trường mùa thu" - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần. Trẻ hát “ Cô giáo” 2.Kĩ năng: - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? cùng cô TC: Nghe tiếng - Trẻ hát theo cô sôi - Bài hát do ai sáng tác? hát tìm đồ vật nổi hào hứng - Cô giảng nội dung bài hát giáo dục trẻ. (loại tiết đa số trẻ - Trẻ nghe cô hát và - Các con hãy hát thật hay về bài hát này nào. 10 chưa biết) biết hưởng ứng theo - Cô cho cả lớp hát bài hát 3 lần. giai điệu của bài hát. - Cô cho từng tổ hát, nhóm nhỏ hát, cá nhân hát - Trẻ biết chơi trò - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. chơi,chơi hứng thú. Hoạt động 2: Trò chơi" Nghe tiếng hát tìm đồ vật" 3.Thái độ: - Kết hợp rèn cô Gấm rèn nề nếp cho trẻ trong khi chơi. - Chú ý lắng nghe cô Hoạt động 3: Nghe hát" Cô giáo" hát,hưởng ứng cùng - Cô giới thiệu bài hát “ Cô giáo” cô - Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc đệm - Chơi tốt trò chơi Cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - cô giảng nội dung bài cùng cô. hát,giáo dục trẻ. - Cô hát lần 2 minh họa bài hát - Cô hát lần 3 trẻ cùng minh họa bài hát với cô. 3.Kết thúc: - Cô cho cả lớp hát bài " Vườn trường mùa thu" và đi ra ngoài. 2.Sinh hoạt chiều - Cô cho trẻ làm Trẻ nhớ tên bài thơ - Cô giới thiệu bài thơ tên tác giả quen bài thơ " Cô và hiểu nội dung bài Bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần giáo" thơ - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc thơ.Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ nhận xét được - Cô cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày - Hoạt động nêu Cờ gương cuối ngày các bạn trong lớp, - Cô cho các tổ tự nhận xét các bạn trong tổ trong tổ của mình - Cô nhận xét lại và thưởng cờ cho trẻ ngoan Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2022 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ trẻ
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_1_truong_mam_non_tua.pdf