Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 3: Tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh - Năm học 2022-2023 - Bùi Thị Gấm

1. Ổn định

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân

- Trẻ nghe nhịp trống ra sân xếp hàng theo vị trí

2. Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu trên nền nhạc đi bằng mũi chân, gót chân, mé chân, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó về vị trí của mình.

* Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung:

* Tập 5 nhóm động tác (Cô Gấm cô Thoa kết hợp cùng dạy)

- Hô hấp: thổi bóng bay

+ ĐT Tay: Hai tay đưa ngang lên cao

+ ĐT Lưng, bụng: Tay đưa cao nghiêng người sang hai bên

+ ĐT Chân: Khụy gối tay giang ngang đưa trước

+ ĐT Bật: Bật tách khép chân.

+ Cô động viên khen ngợi trẻ, sửa sai cho trẻ kịp thời.

pdf17 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 3: Tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh - Năm học 2022-2023 - Bùi Thị Gấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 
 TUẦN III: TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN ĐỂ KHỎE MẠNH 
 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 10 THÁNG 10 ĐẾN NGÀY 14 THÁNG 10 NĂM 2022 
1. Đón trẻ - điểm danh 
- Cô đến sớm vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm, sân chơi. 
- Đón trẻ ân cần niềm nở, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp. 
- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ. 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc sách góc thư viện. 
- Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn đoàn kết, nề nếp, chơi xong biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. 
* Trẻ điểm danh theo tổ - tổ trưởng báo cáo bạn trong tổ nghỉ cô ghi vào sổ theo dõi ăn, theo dõi tới lớp. 
2.Thể dục sáng 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
- Thứ 2, 6 tập kết 1.Kiến thức 1 . Ổn định 
hợp với lời ca bài - Trẻ biết làm theo Sân tập - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân 
“ Thằng tí sún” hiệu lệnh của cô. sạch sẽ - Trẻ nghe nhịp trống ra sân xếp hàng theo vị trí 
 Trang 
- Thứ 3, 5 Thực - Tập đúng các động 2. Nội dung 
hiện các động tác tác bài tập phát triển phục cô và * Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn và đi 
hô hấp, tay, chân, chung và kết hợp lời trẻ gọn các kiểu trên nền nhạc đi bằng mũi chân, gót chân, mé 
bụng, bật ca. gàng chân, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó về vị trí của mình. 
- Thứ 4 : Kết hợp 2.Kĩ năng Dụng cụ * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: 
với dụng cụ ( Gậy, - Luyện kỹ năng tập tập cho cô * Tập 5 nhóm động tác ( Cô Gấm cô Thoa kết hợp cùng 
 và trẻ đủ ( 
vòng, chai) theo nhạc, hiệu lệnh dạy) 
 của cô. Gậy, vòng, - Hô hấp: thổi bóng bay 
 - Phát triển cơ tay, chai) + ĐT Tay : Hai tay đưa ngang lên cao Trẻ tập 
 chân, phát triển toàn + ĐT Lưng, bụng: Tay đưa cao nghiêng người sang hai cùng cô 
 diện cho trẻ bên các động 
 3.Thái độ + ĐT Chân : Khụy gối tay giang ngang đưa trước tác 
 Chơi tốt trò chơi + ĐT Bật : Bật tách khép chân. 
 cùng cô,cùng + Cô động viên khen ngợi trẻ, sửa sai cho trẻ kịp thời. Cô Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
 bạn,chơi ngoan đoàn cho trẻ tập lại động tác nào mà trẻ tập chưa thật tốt. 
 kết. * Trò chơi: M ắ t m ồ m tai 
 - Cô nói cách chơi - luật chơi và cho trẻ chơi 2 - 3 lần 
 * Hoạt động 3: Hồi tĩnh 
 - Cô cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng hít vào thở ra theo 
 nhạc 
 3. Kết thúc 
 - Trẻ nghe nhạc dắt tay nhau lên lớp 
3 . Hoạt động học 
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 
 LVPTTM LVPTNT LVPTTC LVPTNN LVPTTM 
 (HĐAN) ( KPKH) (PTVĐ) (LQCC) (HĐTH) 
NDC: Vận động múa Bé cần gì để lớn lên Đi trên ghế băng đầu Trò chơi chữ cái a,ă,â Trang trí khăn quàng cổ 
minh họa bài: và khỏe mạnh đội túi cát 
“Múa cho mẹ xem” TC: Chuyền bóng qua 
NDKH: NH: “ Năm ngón đầu 
tay ngoan” 
TC: Nghe bạn hát đoán 
tên bài hát 
4.Hoạt động ngoài trời 
* Quan sát có chủ đích 
 Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
- Trao đổi với trẻ về 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát 
 thời tiết - Trẻ quan sát và Chỗ quan Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. 
 nhận xét được tiết trời sát 2.Hướng dẫn: 
 Các câu hỏi 
 trong ngày mưa, - Cô giới thiệu đối tượng quan sát ngày hôm đó. 
 nắng, âm u cụ thể - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về những Trẻ trả lời 
 2.Kĩ năng Phấn cho gì mà trẻ được quan sát. các câu 
 trẻ vẽ 
 - Rèn cho trẻ kĩ năng - Cô cho trẻ biết về hiện tượng thời tiết và thời tiết ảnh hỏi của cô 
 quan sát, phát triển tư hưởng gì cho con người 
 duy, ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe và mặc trang phục 
 3.Thái độ phù hợp với thời tiết. 
 - Giáo dục trẻ biết ăn 3. Kết thúc: 
 mặc phù hợp theo thời - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp 
 tiết 
- Trò chuyện các bộ 1.Kiến thức Chỗ quan 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát 
 phận trên cơ thể. - Trẻ biết tên gọi, tác sát Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. 
 dụng và một số đặc Các câu hỏi 2.Hướng dẫn: ( Cô Gấm cô Thoa kết hợp cùng dạy) 
 điểm nổi bật của các cụ thể - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về những 
 bộ phận trên cơ thể Phấn cho gì mà trẻ được quan sát. 
 2.Kĩ năng trẻ vẽ - Bức tranh vẽ gì ? 
 - Trẻ suy nghĩ, phán - Chúng mình cùng tinh mắt quan sát xem cơ thể ban Trẻ trả lời 
 đoán và trả lời được có những phần nào? các câu 
 các câu hỏi rõ ràng, - Phần đầu có những bô phân nào? Chức năng của hỏi của cô 
 mạch lạc chúng là gì? 
 3.Thái độ - Phần mình có những bô phân nào? Chức năng của 
 - Giáo dục trẻ biết giữ chúng là gì? 
 gìn vệ sinh cá nhân, - Phần chân có những bô phân nào? Chức năng của 
 giữ đầu tóc, quần áo chúng là gì? 
 gọn gàng, sạch sẽ. - Cô giáo dục trẻ .. 
 3. Kết thúc: Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
 - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động 
 khác. 
- Trò chuyện về 4 1.Kiến thức Chỗ quan 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát 
nhóm thực phẩm Trẻ biết tên gọi, ích sát Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. 
 lợi của một số thực Các câu hỏi 2.Hướng dẫn: ( Cô Gấm cô Thoa kết hợp cùng dạy) 
 phẩm trong 4 nhóm cụ thể - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về những 
 chất (Chất đạm, chất Phấn cho gì mà trẻ được quan sát. 
 béo, chất bột đường, trẻ vẽ + Các con vừa được xem những thực phẩm gì? Trẻ trả lời 
 vitamin và muối + Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành những các câu 
 khoáng) . món gì? hỏi của cô 
 2.Kĩ năng + Ăn các loại rau củ quả này cung cấp chất gì cho cơ 
 Phát triển khả năng thể? 
 quan sát, so sánh, tư - Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm 
 duy, phán đoán, ghi + Các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm có thể chế 
 nhớ có chủ đích ở trẻ. 
 biến thành những món gì? 
 3.Thái độ 
 - Gạo, khoai có thể chế biến thành những món gì? 
 - Trẻ ăn, uống đủ 
 - Trước khi ăn phải làm như thế nào? 
 chất, đảm bảo an toàn 
 vệ sinh thực phẩm. - Ăn những thức ăn này cung cấp chất gì cho cơ thể? 
 Biết giữ gìn sức khỏe - Cô giáo dục trẻ .. 
 3. Kết thúc: 
 khi thời tiết thay đổi. 
 - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động 
 khác. 
 - Đôi bàn chân xinh 1.Kiến thức Chỗ quan 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát 
 - Trẻ biết đặc điểm sát Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan sát. 
 cấu tạo đôi chân có Các câu hỏi 2.Hướng dẫn: ( Cô Gấm cô Thoa kết hợp cùng dạy) 
 mu bàn chân, lòng cụ thể - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về những 
 bàn chân, gót chân, Phấn cho gì mà trẻ được quan sát. Trẻ trả lời 
 các ngón chân trẻ vẽ - Mỗi chúng ta thường có mấy chân? các câu Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
 2.Kĩ năng - Chân có chân phải chân trái hỏi của cô 
 - Trẻ suy nghĩ, phán - Bàn chân có gì? 
 đoán và trả lời được - Cho trẻ đếm số ngón chân 
 các câu hỏi rõ ràng, - Các con hãy quan sát kĩ xem những ngón chân như 
 mạch lạc thế nào? 
 3.Thái độ - Cô giáo dục trẻ .. 
 - Giáo dục trẻ biết giữ 3. Kết thúc: 
 gìn vệ sinh cá nhân, - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động 
 giữ đôi bàn chân luôn khác. 
 sạch sẽ. 
* Trò chơi 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
TCVĐ: 
- Trời tối trời sáng Trẻ chơi tốt trò chơi Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi chơi, cách chơi 
- Chó sói xấu tính cùng cô cùng bạn - Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi tốt 
Trò chơi dân gian: trò chơi.... 
- Rồng rắn - 2 cô kết hợp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. 
 - Lộn cầu vồng 
* Chơi theo ý thích 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
- Vẽ phấn dưới sân Phấn cho - Cô hướng cho trẻ chơi theo ý thích của mình: Chơi với 
trường, in bàn tay, trẻ vẽ cát, nước, xâu vòng, vẽ phấn 
chơi với lá cây... - Qúa trình chơi bao quát giúp đỡ trẻ, gợi mở ở trẻ: - Con 
 đang chơi gì? Con có thích không? 
5. Hoạt động vui chơi 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
Chơi trong giờ đón 
trẻ - Cô giới thiệu trò chơi,luật chơi chơi, cách chơi 
Chơi trò chơi: Dung Trẻ chơi tốt trò chơi Chỗ chơi - Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi tốt 
dăng dung dẻ, lộn cùng cô cùng bạn trò chơi. 
cầu vồng, kéo cưa - Cô bao quát chú ý trẻ chơi. 
lửa xẻ, 
Chơi theo ý thích 
Hoạt động góc 1.Kiến thức 1.Thỏa thuận chơi 
1.Góc xây dựng - Trẻ biết chọn góc - Nhạc bài - Cô cho trẻ hát bài " Cái mũi" cô cùng trò chuyện về bài 
Xây dựng ngôi nhà chơi, vai chơi trẻ hát “Càng hát. đàm thoại về chủ đề 
 lớn càng 
của bé. Ứng dụng pp thích. - Cô giới thiệu buổi chơi cho trẻ tự nhận góc chơi và nói 
steam - Trẻ chọn nguyên ngoan” lên thích chơi gì trong các góc chơi ngày hôm đó Trẻ nhận 
2.Góc phân vai vật liệu phù hợp với - Đủ đồ Cô tạo ra những câu hỏi cho trẻ khi tham gia chơi ở góc góc chơi 
- Nấu ăn góc chơi trẻ đã chọn dùng, đồ đó chơi như thế nào? 
- Bán hàng 2. Kĩ năng chơi phục - Có rất nhiều điều thú vị đang chờ đón các con ở các 
3.Góc nghệ thuật - Rèn kĩ năng giao vụ buổi góc chơi đấy. 
 chơi . 
- Vẽ trang phục tiếp với nhau hòa - Để buổi chơi được vui, trước khi chơi chúng mình phải 
quần áo của bạn gái. thuận,thể hiện sự - Vỏ hộp làm gì? 
4.Góc học tập hiểu biết của trẻ về sữa, hạt - Trong khi chơi chúng mình phải làm gì? Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
- Xếp số xếp chữ vai chơi gấc, nút - Sau khi chơi chúng mình phải làm gì? 
nặn chữ cái và số 3. Thái độ chai, bộ đồ - Cô cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi mà trẻ thích? 
- Chơi ghép tranh đô - Giáo dục trẻ chơi dùng xây 2. Qúa trình chơi (Ứng dụng pp steam) 
mi nô. ngoan, chơi đoàn dựng ( 2 cô hướng dẫn trẻ chơi các góc chơi) 
- Đọc sách kết, không tranh - Đồ chơi - Cô giúp trẻ xoay các giá góc. 
5. Góc học kỹ năng giành đồ chơi cuả nấu ăn - Cô bao quát chung cả lớp, cô đi đến từng góc chơi trò Trẻ chơi 
- Đan khăn tặng bạn bạn. - Giấy màu, chuyện cùng trẻ , đặt câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ các góc 
- Gấp quần áo. keo, kéo, chơi sáng tạo chơi 
- Tết tóc giấy màu. - Cô hướng cho trẻ liên kết các góc chơi với nhau 
 bảng chun. - Cô sử lý tình huống trong khi chơi và động viên trẻ 
 - Quần áo, chơi tốt, kịp thời, khuyến khích trẻ nhập vai chơi 1 cách 
 ba lô của hứng thú 
 trẻ. - Cô tạo tình huống cho trẻ chơi 1 cách thoải mái, cô bao 
 quát trẻ chơi 
 - Cô tham gia chơi cùng trẻ ở một số nhóm chơi 
 - Trẻ biết ngồi lật từng trang sách để xem không làm rách 
 sách. 
 3.kết thúc buổi chơi 
 - Cô đến từng góc chơi gợi ý cho tổ trưởng nhận xét về 
 quá trình chơi của các bạn trong nhóm . Sau đó cô nhận 
 xét chung từng góc chơi để rút kinh nghiệm sang buổi 
 chơi sau trẻ chơi tốt hơn. 
 - Động viên khuyến khích trẻ chưa thể hiện tốt được vai 
 chơi của mình, tuyên dương, dặn dò, hỏi ý tưởng buổi 
 chơi sau. 
 Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
Chơi sau giờ ngủ 
dậy Trẻ tỉnh táo thoải Chỗ chơi Cô giới thiệu trò chơi, trẻ chơi cùng cô 2-3 lần 
Chơi mèo đuổi mai sau khi ngủ dậy Trẻ chơi ngoan không xô đẩy bạn. 
chuột, lộn cầu vồng, Trẻ chơi tốt trò chơi 
múa hát về chủ đề cùng cô. 
bản thân 
Chơi trong giờ trả 
trẻ Trẻ chơi tốt trò chơi Chỗ chơi Cô cùng trẻ chơi trò chơi 
Mèo đuổi chuột, trời Hứng thú trong khi Trẻ chơi thoải mái trước khi về. 
tối trời sáng. chơi. 
- Đọc sách cho trẻ 
nghe 
6. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa - ăn phụ 
 * Vệ sinh 
- Trẻ tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi 
- Biết chờ đến lượt. 
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định. 
 * Ăn trưa 
- Biết giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm 
- Trẻ có kỹ năng trong ăn uống. 
- Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất. 
- Biết tên một số món ăn trong ngày. 
 * Ngủ trưa 
- Ngủ đúng thời gian. 
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh. 
- Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết 
- Nghe nhạc cổ điển, nhạc dân ca. Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
7. Vệ sinh - trả trẻ 
- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi về 
- Cô tạo tâm thế thoải mái vui tươi cho trẻ trước khi ra về 
- Cô chú ý quần áo,đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi về. 
- Cô giao trẻ tận tay cho phụ huynh không trả trẻ cho người lạ. 
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY 
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2022 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
 LVPTTM 1.Kiến thức 1.Ổn định 
 (HĐAN) - Trẻ nhớ tên bài hát - Các bài - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mắt – mồm – tai” 
NDC: Vận động tên tác giả. hát - Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? 
 Trẻ trả lời 
múa minh họa bài : - Trẻ hát đúng nhạc - Giáo án - Trò chơi nói về những bộ phận gì trên cơ thể? 
 các câu 
“Múa cho mẹ xem” rõ lời theo nhịp điệu trình chiếu - Đôi bàn tay sẽ giúp chúng mình làm những công việc 
 hỏi của cô 
NDKH: NH: “ bài hát. gì?? 
Năm ngón tay - Trẻ biết vận động - Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ..... 
ngoan” minh họa theo lời 2.Nội dung 
TC: Nghe bạn hát bài hát. *Hoạt động 1: Vận động múa minh họa bài “ Múa 
đoán tên bài hát 2.Kĩ năng: cho mẹ xem” 
Loại tiết: đa số trẻ Trẻ cảm nhận giai - Kết hợp cùng cô Thoa sửa sai cho trẻ khi trẻ hát. 
đã biết điệu nhẹ nhàng vui * Hoạt động 2: Trò chơi" Nghe bạn hát đoán tên bài 
 tươi của bài hát hát " 
 - Trẻ có kĩ năng Cô giải thích cách chơi – luật chơi 
 múa những động tác - Cô cho trẻ chơi trò chơi 3 lần cô bao quát chú ý trẻ 
 đơn giản, mềm mại chơi. 
 theo lời ca và nhạc * Hoạt động 3: Nghe hát"Năm ngón tay ngoan" 
 đệm. - Kết hợp cùng cô Thoa rèn nề nếp cho trẻ,hưởng ứng 
 3.Thái độ: âm nhạc cùng cô. Giáo viên: Bùi Thị Gấm – Dạy lớp 5-6 tuổi A Chủ đề 2: Bản thân Năm học: 2022 - 2023 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
 - Trẻ hứng thú tham 3.Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ. 
 gia vào hoạt động - Cô cho cả lớp hát bài " Múa cho mẹ xem" và đi ra 
 - Giáo dục trẻ biết ngoài. 
 giữ vệ sinh thân thể, 
 vệ sinh cá nhân. 
2.Sinh hoạt chiều 
- Cô đọc chuyện Trẻ hiểu nội dung Sách truyện - Cô giới thiệu tên câu truyện 
cho trẻ nghe câu truyện nhớ được - Cô đọc cho trẻ nghe câu truyện 2 lần 
" Cậu bé thông tên các nhân vật - Cô cùng trò truyện với trẻ nội dung câu truyện 
 Cờ 
minh” trong truyện - Cô cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần 
- Hoạt động nêu - Cô cho các tổ tự nhận xét các bạn trong tổ 
gương cuối ngày - Cô nhận xét lại và thưởng cờ cho trẻ ngoan 
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2022 ( Cô Mai dạy thay cô Thoa) 
 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến 
 HĐ của trẻ 
 1.LVPTNT 1.Kiến thức 1. Ổn định. 
 ( KPKH) Trẻ biết tên một số - Tranh - Kết hợp cùng cô Mai dẫn dắt trẻ vào học. 
 Bé cần gì để lớn lên thực phẩm: tôm, ảnh: 4 2. Nội dung 
 nhóm thực 
 và khỏe mạnh cua, cá, rau cải, bí *Hoạt động 1: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh 
 đỏ, đậu tương, lạc, phẩm. ( Cô Mai cô Gấm kết hợp cùng dạy) 
 vừng, gạo, ngô, - Tranh bé - Cho trẻ về nhóm thảo luận 
 khoai sắn . và gia đình - Hằng ngày con được ba mẹ cho ăn gì nào? 
 - Biết lợi ích và giá - Rau củ - Ngoài ra, mẹ còn mua những thức ăn gì để các con ăn 
 trị dinh dưỡng của bằng nhựa cơm? 
 để chơi đồ 
 4 nhóm thực phẩm - Cá, thịt dùng để chế biến những món gì? Trẻ trả lời 
 - Biết những thực chơi - Rau dùng để làm gì? 
 các câu 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_2_ban_than_tuan_3_to.pdf