Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Phạm Thị Thu Phương
*Các động tác phát triển hô hấp
- ĐT 1: Hít vào thở ra và kết hợp với 2 tay dang ngang, lên cao.
- ĐT 2: Hít vào thở ra và kết hợp với 2 tay dang ngang, ra trước.
- ĐT 3: Hít vào thở ra và kết hợp với 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước.
- ĐT 4: Hít vào thở ra và kết hợp với 2 tay thả xuôi bắt chéo trước ngực
- ĐT 5: Hít vào thở ra và kết hợp với nơ lụa, len…
- ĐT 6: Hít vào thở ra và kết hợp với bắt trước tiếng kêu của động vật, đồ vật.
UBND HUYỆN THÁI THỤY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON THỤY HẢI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH LỚP 5A1 Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 21/10 đến ngày 15/11/2024) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. 1. Giáo dục phát triển thể chất a. Phát triển vận động Hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục (Ngân hàng) MT1.Thực hiện *Các động tác phát triển hô 1. Hoạt động học: đúng, thuần thục hấp a/ Thể dục sáng và các động tác của bài - ĐT 1: Hít vào thở ra và kết BTPTC: thể dục theo hợp với 2 tay dang ngang, lên + Thứ 2, 4, 6, tập với lời ca hiệu lệnh hoặc theo cao. liên khúc“Cả nhà thương nhịp bản nhạc/ bài - ĐT 2: Hít vào thở ra và kết nhau” hát. Bắt đầu và kết hợp với 2 tay dang ngang, ra Tập kết hợp với dụng cụ thúc đúng nhịp trước. Trống , quạt - ĐT 3: Hít vào thở ra và kết + Thứ 3, 5: Tập kết hợp hợp với 2 tay thả xuôi, đưa tay quạt ra trước. * Kết hợp: - ĐT 4: Hít vào thở ra và kết + Động tác múa cơ bản. hợp với 2 tay thả xuôi bắt chéo + Múa chèo: Vầng trăng trước ngực tình mẹ. - ĐT 5: Hít vào thở ra và kết - Dân vũ rửa tay: Nhà mình hợp với nơ lụa, len rất vui. - ĐT 6: Hít vào thở ra và kết + Trò chơi: Nhanh chậm hợp với bắt trước tiếng kêu của *Các nhóm động tác: động vật, đồ vật. Tuần 1+3 : *Các động tác phát triển cơ + Hô hấp5 : Hít vào thở ra Tay và kết hợp với nơ lụa, len - ĐT 1: Đưa tay ra phía trước, + Tay 5: Luân phiên từng ra sau tay đưa lên cao - ĐT 2: Đưa tay ra phía trước, + Lưng, bụng 3: Nghiêng sang ngang người sang bên - ĐT 3: Đánh xoay tròn 2 cánh + Chân 3: Nâng cao chân, tay ( cuộn lên) gập gối - ĐT 4: Đánh chéo 2 tay ra phía + Bật : Bật tiến lùi. trước, sau Tuần 2+4 : - ĐT 5: Luân phiên từng tay + Hô hấp 6: Hít vào thở ra đưa lên cao và kết hợp với bắt trước *Các động tác phát triển tiếng kêu của động vật, đồ 2 Hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục (Ngân hàng) lưng, bụng, lườn vật. - ĐT 1: Đứng cúi về phía trước + Tay 1: Đưa tay ra phía - ĐT 2: Đứng quay người sang trước, ra sau 2 bên + Lưng, bụng 1: Đứng cúi - ĐT 3: Nghiêng người sang về phía trước bên + Chân 2: Đưa chân ra các -ĐT 4: Cúi về trước, ngửa ra phía sau + Bật : Bật, đưa chân - ĐT 5: Quay người sang bên sang ngang *Các động tác phát triển cơ * Lao động vệ sinh: Nhặt chân rác, lá cây trong sân - ĐT 1: Khuỵu gối trường - ĐT 2: Đưa chân ra các phía. b/ Phát triển vận động - ĐT 3: Nâng cao chân, gập gối + Đi thăng bằng trên ghế *Bật thể dục, ném bóng vào rổ ĐT 4: Bật, đưa chân sang + Chạy 18m trong khoảng ngang 10 giây. - ĐT 5: Bật về các phía: + Tung, đập bắt bóng tại + Nhảy lên phía trước chỗ. + Nhảy lùi về phía sau + Bật qua vật cản cao 15- + Nhảy sang bên trái + Nhảy 20 cm. sang bên phải c/ Trò chơi: MT2: Giữ được thăng + Đi bằng mép ngoài bàn chân, - Thi xem ai nhanh bằng cơ thể khi thực đi khuỵu gối. - Bịt mắt bắt dê. hiện vận động: + Đi trên dây (dây đặt trên sàn), - Trời tối trời sáng. - Đi lên, xuống trên đi trên ván kê dốc. - Kéo cưa lừa xẻ ván dốc (dài 2m, rộng + Đi nối bàn chân tiến, lùi. - Chuyền bóng 0,30m) một đầu kê + Đi thay đổi tốc độ, hướng, d./Kết hợp cao 0,30m. dích dắc theo hiệu lệnh. - Múa chèo: Vầng trăng - Đi thăng bằng được +Đi trên ghế thể dục tình mẹ trên ghế thể dục (2m +Đi trên ghế thể dục đầu đội túi x 0,25m x 0,35m) cát (CS11) + Đứng một chân - Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục. - Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây. MT4: Phối hợp tay- - Tung, ném, bắt: mắt trong vận động: + Tung bóng lên cao và bắt. - Bắt và ném bóng + Tung, đập bắt bóng tại chỗ. 3 Hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục (Ngân hàng) với người đối diện ( + Đi và đập bắt bóng. khoảng cách 4 m). + Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. -Ném trúng đích + Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 ngang tay. - Đi, đập và bắt được + Chuyền, bắt bóng qua đầu, bóng nảy 4 - 5 lần qua chân. liên tiếp MT5: Thể hiện + Chạy 18m trong khoảng 10 nhanh, mạnh, khéo giây. trong thực hiện bài + Ném trúng đích đứng (cao 1,5 tập tổng hợp: m, xa 2m) - Chạy liên tục theo + Bò dích dắc. hướng thẳng 18 m trong 10 giây. - Ném trúng đích đứng (cao 1,5 m, xa 2m). - Bò vòng qua 5 - 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu. MT6: Thực hiện các - Bật - nhảy: vận động đúng kỹ + Bật liên tục vào vòng. năng: Bật, nhảy. + Bật xa 40 - 50cm. Bật xa tối thiểu + Bật - nhảy từ trên cao xuống 50cm( CS1) (40 - 45cm). Nhảy xuống từ độ + Bật tách chân, khép chân qua cao 40 cm(CS2) 7 ô. + Bật qua vật cản 15 - 20cm. + Nhảy lò cò 5m. + Nhảy xuống từ độ cao 40cm b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT13: Nói được tên một số - Nhận biết các bữa ăn * Hoạt động đón trả trẻ món ăn hàng ngày và dạng chế trong ngày và ích lợi - Trò chuyện với trẻ về các biến đơn giản: rau có thể luộc, của ăn uống đủ lượng món ăn hàng ngày trong gia nấu canh; thịt có thể luộc, rán, và đủ chất. đình trẻ kho; gạo nấu cơm, nấu cháo... - Làm quen với một số - Trò chuyện 1 số món ăn - Kể được tên, thành phần thao tác đơn giản trong đặc sản của địa phương món ăn đặc sản của địa chế biến một số món - Ích lợi của việc ăn uống đủ chất dinh dững đối với mọi người trong gia đình 4 phương ăn, thức uống. *Hoạt động góc: - Một số món ăn, đặc - Trẻ giới thiệu được các sản của địa phương. món ăn mà trẻ chế biến MT18: Có một số hành vi và - Lợi ích của việc giữ * Hoạt động vệ sinh cá thói quen tốt trong vệ sinh, gìn vệ sinh thân thể, vệ nhân: phòng bệnh: sinh môi trường đối + Trẻ biết rửa tay thường - Vệ sinh răng miệng: sau khi với sức khỏe con xuyên ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng người. bằng nước rửa tay khô, rửa ngủ dậy. - Lựa chọn và sử dụng bằng - Ra nắng đội mũ; đi tất, mặc trang phục phù hợp với xà phòng, đeo khẩu. Lau áo ấm khi trời lạnh. thời tiết. miệng sạch sẽ sau khi ăn, - Nói với người lớn khi bị đau, - Ích lợi của mặc trang sau khi chảy máu hoặc sốt.... phục phù hợp với thời uống sữa. Biết cách rửa - Che miệng khi ho, hắt hơi. tiết. mặt, đánh răng, - Đi vệ sinh đúng nơi quy - Nhận biết một số Hoạt động lao động : định. biểu hiện khi ốm, - Yêu cầu trẻ giữ gìn, thu - Bỏ rác đúng nơi qui định; nguyên nhân và cách dọn đồ không nhổ bậy ra lớp phòng tránh đơn giản. dùng, đồ chơi sau khi chơi MT19: Biết bàn là, bếp điện, - Nhận biết và phòng *Hoạt động học: bếp lò đang đun, phích nước tránh những vật dụng - Kĩ năng sống: nóng....là những vật dụng nguy hiểm đến tính + Dạy trẻ Tránh nơi có lửa nguy hiểm và nói được mối mạng. cháy, bàn là, bếp đang đun, nguy hiểm khi đến gần; không - Hướng dẫn trẻ làm phích nước nóng, quạt điện nghịch các vật sắc, nhọn quen với những đồ đang quay, ổ điện dùng trong gia đình. + Dạy trẻ Không nghịch đồ chơi khi ngủ - Nhận biết một số + Dạy trẻ không tự ý sử dụng MT22: Nhận biết được một số trường hợp khẩn cấp đồ vật sắc nhọn như dao, kéo trường hợp không an toàn và và gọi người giúp đỡ. - Biết gọi người, gọi điện gọi người giúp đỡ: - Tên, địa chỉ, số điện kêu cứu: Alo thoại của người thân 113 114..115 khi co việc - Biết gọi người lớn khi gặp - Nội quy lớp học. khẩn cấp trường hợp khẩn cấp: cháy, có + Dạy trẻ kĩ nằng không đi bạn/người rơi xuống nước, theo người lạ ngã chảy máu... + Dạy trẻ kĩ năng thoát - Biết tránh một số trường hợp hiểm không an toàn: 5 + Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi. + Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo. - Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ.. 2. Giáo dục phát triển nhận thức a. Khám phá khoa học Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT33: Nhận xét, thảo luận về - So sánh sự khác nhau * Hoạt động học: đặc điểm, sự khác nhau, giống và giống nhau của đồ Phân biệt đồ dùng trong gia nhau của các đối tượng được dùng, đồ chơi và sự đa đình theo công dụng và chất quan sát. dạng của chúng. liệu. - So sánh sự khác nhau và - So sánh sự khác nhau * Hoạt động ngoài trời: giống nhau của đồ dùng, đồ và giống nhau của một - Quan sát hình ảnh 1 số đồ chơi và sự đa dạng của chúng. số con vật, cây, hoa, dùng trong gia đình - So sánh sự khác nhau và quả. -Quan sát 1 số cây trong giống nhau của một số con Sự khác nhau giữa ngày trường vật, cây, hoa, quả. và đêm, mặt trời, mặt Sự khác nhau giữa ngày và trăng. đêm, mặt trời, mặt trăng. b. Làm quen với toán Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT40: Quan tâm đến - Các chữ số, số lượng * Hoạt động học: các con số như thích nói và số thứ tự trong phạm - Ôn phía trên dưới , trước sau , về số lượng và đếm, vi 10 phải trái của đối tượng khác. hỏi: bao nhiêu? đây là - Đếm đến 7, chữ số 7 mấy -Thêm bơt trong phạm vi 7 MT43: Gộp các nhóm - Gộp các nhóm đối - Gộp tách trong phạm vi 7 đối tượng trong phạm vi tượng bằng các cách * Hoạt động chơi: - Chơi HĐ ở các góc , góc học tập: 10 và đếm... khác nhau và đếm Tập đếm và tạo nhóm, chia nhóm có số lượng trong phạm vi 7 c. Khám phá xã hội Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT56: Nói tên, tuổi, - Các thành viên trong gia *Hoạt động đón trả trẻ: giới tính, công việc đình, nghề nghiệp của bố, -Trò chuyện với trẻ về các các 6 hàng ngày của các mẹ; sở thích của các thành thành viên trong gia đình trẻ, thành viên trong gia viên trong gia đình; qui mô công việc của bố mẹ trẻ đình khi được hỏi, gia đình (gia đình nhỏ, gia * Hoạt động học : trò chuyện, xem ảnh đình lớn). Nhu cầu của gia - Trò chuyện về gia đình của bé về gia đình. đình. - Trò chuyện về nhu cầu của gia MT57: Nói địa chỉ Địa chỉ gia đình, số điện đình. gia đình mình (số thoại... * Hoạt động chơi: nhà, đường - Tập gọi đúng số 113,114,115 phố/thôn, xóm), số khi có tình hình khẩn cấp xảy ra. - Trẻ tham gia tìm đúng số nhà điện thoại (nếu có) chẵn, lẻ trong khu phố nhà mình khi được hỏi, trò chuyện. MT 64. Được đối xử - Đối xử công bằng với mọi *Trò chuyện: công bằng và bình trẻ trên cơ sở tôn trọng sự -Trò chuyện với trẻ về các thành đẳng, được tạo cơ khác biệt viên trong gia đình, mọi người hội để phát triển, - Mọi trẻ em trai, trẻ em gái đối sử với nhau bình đẳng yêu được người lớn lắng đều có thể mạnh dạn, tự tin thương chia sẻ, tôn trongjn lẫn nghe các ý kiến, bày tỏ ý kiến, bày tỏ tình nhau , không có bạo lực gia đình mong muốn và thực cảm phù hợp với trạng thái , nhu cầu ăn ở mặc đi lại đồ dùng thi một cách phù cảm xúc của người khác của các thànhviên trong gia đình hợp trong thực tiễn. trong các tình huống khác tình cảm của các thành viên nhau. trong gia đình * Hoạt động học: - Trò chuyện về gia đình của bé - Trò chuyện về nhu cầu của gia đình. - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình - Bé nói lời cảm ơn - Dạy trẻ KN giữ an toàn khi ở nhà 1 mình - Kĩ năng gấp áo * Hoạt động chơi: -Bé làm đồ dùng tặng người thân 3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ a. Nghe Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT68: Hiểu nghĩa từ - Hiểu các từ khái quát, * Hoat động đón trrar trẻ khái quát: phương tiện từ trái nghĩa. -Cô trò chuyện với trẻ về một số giao thông, động vật, đồ dùng trong gia đình : hỏi trẻ thực vật, đồ dùng (đồ cộng dụng, chật liệu, cách sử dùng gia đình, đồ dùng dụng của đồ dùng đó 7 học tập,..) - Trò chuyện với trẻ về các MT71: Hỏi lại hoặc có - Đặt câu hỏi thành viên trong gia đình, sở những biểu hiện qua cử thích của các thành viên trong chỉ, điệu bộ, nét mặt khi gia đình không hiểu người khác - Hiểu từ khái quát, từ trái nghĩa nói ( CS76) b. Nói Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT78: Đọc biểu cảm - Đọc thơ, ca dao, đồng *Hoạt động học: bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè - Thơ dao - Đọc ngắt nghỉ sau các + Thương ông, Tác giả Tú Mỡ. dấu - Truyện MT80: Đóng được vai - Đóng kịch. + Ai đáng khen nhiều hơn. của nhân vật trong * Hoạt động chiều: truyện - Thơ: Giúp bà, em yêu nhà em - Truyện : Hai anh em, Ba anh em, Chú dê đen, Cô bé quàng khăn đỏ -Cho trẻ tập đóng kịch : cô bé quàng khăn đỏ, chú dê đen *Ca dao, đồng dao: Buổi sáng ngủ dậy; đi cầu đi quán, gánh gánh gồng gồng MT81: Sử dụng các từ: - Sử dụng các từ biểu *Hoạt động đón trả trẻ: cảm ơn, xin lỗi, xin cảm, hình tượng. - Cô trò chuyện với trẻ giáo dục trẻ phép, thưa, dạ, vâng phải ngoan ngoãn nghe lời người phù hợp với tình huống lớn, không được nói tục chửi bậy MT82: Không nói tục, - Sử dụng các từ lễ phép - Cô nhắc trẻ khi đi học và khi về chửi bậy( CS78) như: cảm ơn, xin lỗi, trả phải chào cô , chào ông bà, bố mẹ lời có từ “ạ” ở cuối câu. đến đón - Trẻ tự tin, mạnh dạn thể hiện MT84. Bày tỏ ý kiến, - Bày tỏ nhu cầu, cảm được cảm xúc của mình nói quan điểm của riêng xúc, hiểu biết của bản được điều trẻ thích, không mình và sẵn sàng lắng thân bằng lời nói, cử chỉ, thích nghe ý kiến của người ánh mắt, điệu bộ một cách khác phù hợp trong các mối quan hệ( ví dụ: thể hiện bằng ngôn ngữ lời nói : “ Con muốn...”, “ Con mong được...”) - Học cách lắng nghe chăm chú, tích cực, hợp tác và phản hồi khi nghe c. Làm quen với đọc, viết 8 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT85: Chọn sách để - Xem và nghe đọc các * Hoạt động chiều “đọc” và xem. loại sách khác nhau. - Đọc chuyện cho trẻ nghe - Giữ gìn, bảo vệ sách. - Kể chuyện sang tạo - kể chuyện theo tranh MT92: Nhận dạng các - Nhận dạng 29 chữ cái. *Hoạt Động học chữ trong bảng chữ cái + Làm quen chữ cái e, ê. tiếng Việt + Làm quen chữ cái u, ư. *Hoạt động chơi: - TC: Ghép chữ. -Tạo dáng chữ cái . - T/c tìm chữ cái thiếu trong từ - TC: Tìm chữ theo yêu cầu của cô. - TC: Vòng quay kỳ diệu. 4:Giáo dục phát triển tình cảm xã hội a. Phát triển tình cảm Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT96: Nói được họ tên, - Tên, tuổi, giới tính của * Hoạt động đón trả trẻ : tuổi, giới tính của bản bản thân - Trò chuyện trẻ nói được tên tuổi, thân, tên bố, mẹ, địa chỉ - Tên bố mẹ, địa chỉ sở thích của bản thân nhà hoặc điện thoại.. nhà, số điện thoại của -Trò chuyện địa chỉ gia đình, các bố mẹ. kiểu nhà khác nhau, số điện thoại MT99: Biết mình là - Vị trí và trách nhiệm của bố mẹ, con/ cháu/ anh/ chị/ em của bản thân trong gia * Hoạt động góc : trong gia đình.. đình và lớp học. - Góc xây dựng : Xây nhà và xếp đường về nhà bé, xây công viên , xây khu công viên, khu vui chơi, giải trí - Góc phân vai: đóng vai thể hiện các vai chơi mẹ con, phòng khám 9 MT 103: Nhận biết - Các trạng thái cảm xúc bệnh, cửa hàng siêu thị, cửa hàng được một số trạng thái (vui, buồn, sợ hãi, tức ăn uống, cửa hàng thực phẩm cảm xúc: vui, buồn, sợ giận, ngạc nhiên, xấu - Góc nghệ thuật:Vẽ tô màu người hãi, tức giận, ngạc hổ) qua nét mặt, cử chỉ, thân trong gia đình, làm khung ảnh, nhiên, xấu hổ qua tranh; giọng nói, tranh ảnh, âm nặn đồ dùng trong gia đình,khâu qua nét mặt, cử chỉ, nhạc. quần giọng nói của người * Hoạt động ngoài trời: khác.. - Vẽ phân trên sân các thành viên trong gia đình - Vẽ phấn trên sân đồ dùng trong gia đình Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau cho trẻ hoạt động b. Phát triển kĩ năng xã hội Nội dung giáo Hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo dục dục MT112: Biết tìm cách - Nhận xét và tỏ * Hoạt động chơi: để giải quyết mâu thuẫn thái độ với hành - Cho trẻ chọn hành vi đúng sai, nên không (dùng lời, nhờ sự can vi “đúng” - “sai”, nên thiệp của người khác, “tốt” - “xấu”. -Kĩ năng khi đi trên xe buyt chấp nhận nhường nhịn). 5:Giáo dục phát triển thẩm mỹ a. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT128: Hát đúng giai Hát đúng giai điệu, lời * Hoạt động học: điệu, lời ca, hát diễn ca và thể hiện sắc thái, - Hát và vận động cảm phù hợp với sắc tình cảm của bài hát. + Nhà của tôi thái, tình cảm của bài + Nhà mình rất vui hát qua giọng hát, nét - Nghe hát mặt, điệu bộ, cử chỉ + Cho con MT129: Vận động nhịp - Vận động nhịp nhàng + Ba ngọn nến lung linh nhàng phù hợp với sắc theo giai điệu, nhịp điệu * Hoạt động chơi: thái, nhịp điệu bài hát, và thể hiện sắc thái phù - TC: Ai nhanh nhất, Ai giỏi hơn, bản nhạc với các hình hợp với các bài hát, bản Hát theo hình vẽ;nghe tiết tấu tìm thức (vỗ tay theo các nhạc. đồ vật, tiết tấu vui nhộn loại tiết tấu, múa). - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. MT131: Phối hợp các kĩ - Phối hợp các kĩ năng * Hoạt động học : năng vẽ để tạo thành vẽ để tạo ra sản phẩm +Vẽ chân dung người thân trong bức tranh có màu sắc có màu sắc, kích thước, gia đình hài hoà, bố cục cân đối. hình dáng/ đường nét và +Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình bố cục. học MT135: Nhận xét các - Nhận xét sản phẩm tạo +Vẽ cái nồi (Xoong) sản phẩm tạo hình về hình về màu sắc, hình +Nặn đồ dùng trong gia đình 10 màu sắc, hình dáng, bố dáng/đường nét và bố + Ứng dụng STEAM: Làm khung cục. cục. ảnh gia đình II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường vật chất a. Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp - Chuẩn bị MT vật chất trong phòng học: Có đầy đủ tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi, mô hình để dạy trẻ theo chủ đề “Gia đình”. - Bố trí không gian, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong các góc, khu vực hoạt động an toàn, hợp lý, hấp dẫn, linh hoạt, dễ thay đổi, đáp ứng nhu cầu, hứng thú vui chơi của trẻ. - Bố trí và tổ chức các khu vực phục vụ sinh hoạt chung: khu cho trẻ ăn, khu cho trẻ ngủ, vệ sinh, trong lớp.. Bố trí không gian, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong phòng học an toàn, hợp lý, thẩm mỹ, thân thiện và trang trí lớp phù hợp với nội dung chủ đề “Gia đình“ - Bố trí các khu vực hoạt động của trẻ gồm có: + Khu vực xây dựng: Xây dựng nhà cho bé.. + Khu vực phân vai: TC: nấu ăn , bán hàng... + Khu vực HĐ nghệ thuật: Tô màu , thiết kế vẽ một số kiểu nhà (Hát múa về chủ đề gia đình). + Khu vực học tập: Xem tranh (lô tô) về các nghề và tạo nhóm có số lượng tương ứng trong PV7 + Khu vực yêu thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh b. Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời: - Bố trí và tổ chức môi trường vật chất ngoài trời: Sân chơi xanh, sạch đẹp, an toàn, tạo khung cảnh thiên nhiên, sinh thái: vườn rau, cây ăn quả, cây cho bóng mát, các bồn hoa, cây cảnh, khu vực có các đồ chơi ngoài trời. 2. Môi trường xã hội Môi trường xã hội được tạo nên bởi sự tương tác những người với nhau (giáo viên với giáo viên, giáo viên với cha mẹ trẻ, giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau). Những cử chỉ nhẹ nhàng, những lời nói gợi mở, khuyến khích của người lớn, giữa giáo viên với cha mẹ và với trẻ tạo cho trẻ cảm giác an toàn, tự tin và tích cực trong hoạt động. - Xây dựng mối quan hệ gần gũi, hợp tác, tích cực giữa giáo viên/ người lớn với trẻ. - Tạo môi trường giao tiếp tích cực, kích thích hứng thú và tạo cơ hội để trẻ hợp tác với giáo viên/ người lớn. - Xây dựng mối quan hệ hợp tác vui vẻ, thân thiện giữa trẻ với trẻ. - Tạo điều kiện để trẻ tham gia vào hoạt động nhóm, chơi vui vẻ, hòa thuận với các trẻ khác. - Tôn trọng sự khác biệt của trẻ.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_nam_hoc_202.pdf