Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11+12 - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Thanh

a. Môi trường tinh thần: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm vào các hoạt động.Trẻ được tự do vui chơi, thỏa sức thể hiện sự sáng tạo

b.Môi trường vật chất:

* Môi trường ngoài trời: trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, quan sát tìm hiểu khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh.

- Môi trường bên ngoài giúp trẻ phát triển tố hơn khả năng tư duy , sự thích thú , tìm tòi của trẻ

- Muốn làm được điều đó giáo viên phải là người hướng dẫn và chuẩn bị tốt môi trường bên ngoài lớp , trong đó chủ yếu là khuôn viên trường

- Nên chuẩn bị một số địa điểm an toàn để đồ chơi và tạo ra các khu vực chơi cho trẻ, bởi vì đối với trẻ thông qua việc chơi trẻ nắm bắt được những kiên thức trẻ đã học hoặc trẻ được nhìn thấy trong cuộc sống hằng ngày

* Môi trường hoạt động trong lớp: hoạt động góc, hoạt động học, trẻ được tham gia các hoạt động góc cùng bạnđược tham gia vào môi trường xã hội thu nhỏ trong lớp.

- Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân.

- Việc sắp xếp, thay đổi chủ đề được tính toán để bảo đảm tận dụng các nguyên liệu, hiện vật của các chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng

 

docx5 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11+12 - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MN SAO MAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TỔ KHỐI LÁ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Tân Thành, ngày 10 tháng 11 năm 2022
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11-12
CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực hiện từ tuần 11: bắt đầu ngày 14/11 đến tuần 14
hết ngày 9/12/2022)
TT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Ghi chú
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường chiều cao theo lứa tuổi:
+ Trai: CN :15,9- 27,1kg , CC: 106,1- 125,8cm
+ Gái: CN: 15,3 – 27,8kg , CC:104,9- 125,4cm
1
20.  Trẻ có khả năng ném xa bẳng  1, 2 tay
- Ném xa bằng 2 tay
HĐH
HĐ chơi
2
1. Trẻ chạy 18 m trong 5-7 g (CS12)
- Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 15 giây.
3
10. Trẻ có thể trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. (CS4)
- Trèo lên xuống 7 gióng thang
4
22. Trẻ có thể đập và bắt được bóng bằng 2 tay (CS10)
- Đập bắt bóng tại chổ
5
27. Trẻ có thể cắt được theo đường viền thẳng và cong các hình vẽ(CS7)
- Xé, cắt theo đường vòng cung
6
30. Trẻ có thể dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (CS8)
- Dán  được các hình vào đúng vị trí cho trước, các chi tiết không chồng lên nhau.
7
38.Trẻ có thể sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng ăn uống như: biết cầm muỗng để sút ăn, cầm đũa để gấp thức ăn,..
Tất cả các hoạt động trong ngày
8
46. Trẻ biết ra nắng độ mũ đi tất mặc áo ấm khi trời lạnh
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
- Lợi ích lợi của mặc trang phục phù hợp thời tiết.
9
49. Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm; (CS22)
- Nhận biết những sự việc nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm về sự việc đó
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
10
72.  Trẻ giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.(CS114)
- Phát hiện và nêu được nguyên nhân dẫn đến vân đề
Tất cả các hoạt động trong ngày
11
73. Trẻ có thể nhận xét và thảo luận về đặc điểm sự khác nhau giống nhau của các đối tượng được quan sát.
-Nhận xét và thảo luận được đặc điểm sự giống nhau  khác nhau của các đối tượng
12
77. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7
-Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 7
-Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 7
13
82. Trẻ có khả năng so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: nhiều nhất, ít hơn, ít nhất
-So sánh được số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau
14
88.Trẻ tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành 2 nhóm bằng nhiều cách khác nhau.
- Tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau  và đếm
15
109. Trẻ kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống..(CS98)
-Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động, ý nghĩa của nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương
16
93.Trẻ biết ghép thành những cặp có mối tương quan
- Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
17
133. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. (CS64)
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe nội dung các bài thơ phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu nội dung các bài đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
Tất cả các hoạt động trong ngày
18
114. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.(CS74)
- Chăm chú lắng nghe người khác nói và thể hiện sự quan tâm đến thông tin được nói ra ( lắng nghe, đặt câu hỏi..)
19
118. Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.(CS66)
- Sử dụng  danh từ, tính từ, động từ, các từ biểu cảm trong câu nói của trẻ và phù hợp với hoàn cảnh.
20
140. Trẻ biết ý nghĩa một số ký hiệu, biễu tượng trong cuộc sống ( SC82)
-Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,..)
21
122. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. (CS72)
-Chủ động nói chuyện với bạn bè, người lớn khi gặp bạn mới hay khách đến lớp.
22
143.Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS91)
- Nhận dạng được các chữ cái
- Tập tô, tập đồ các nét chữ
23
131. Trẻ có thể đóng được vai các nhân vật trong truyện.
- Đóng kịch
24
146. Trẻ biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình
( CS89)
- Viết được tên bản thân
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM  VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
25
156. Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.
- Vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức như: xêp nệm, chuẩn bị bàn ăn, xếp ghế,..
Tất cả các hoạt động trong ngày
26
166. Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. .(CS33)
- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động
27
159. Trẻ biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.(CS37)
-Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau
28
188. Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.(CS57)
- Giữ gìn vệ sinh  và biết bảo vệ môi trường như: không vứt rác bừa bãi, bẻ cành, ngắt hoa,..)
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
29
192.Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, thích nghe và kể câu chuyện
- Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
Tất cả các hoạt động trong ngày
30
194. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em..(CS 100)
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
31
198. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Phối hợp các kĩ năng vẽ  để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng / đường nét và bố cục.
32
199. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng / đường nét và bố cục.
* MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG:
a. Môi trường tinh thần: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm vào các hoạt động.Trẻ được tự do vui chơi, thỏa sức thể hiện sự sáng tạo
b.Môi trường vật chất:
* Môi trường ngoài trời: trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, quan sát tìm hiểu khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh.
- Môi trường bên ngoài giúp trẻ phát triển tố hơn khả năng tư duy , sự thích thú , tìm tòi của trẻ
- Muốn làm được điều đó giáo viên phải là người hướng dẫn và chuẩn bị tốt môi trường bên ngoài lớp , trong đó chủ yếu là khuôn viên trường
- Nên chuẩn bị một số địa điểm an toàn để đồ chơi và tạo ra các khu vực chơi cho trẻ, bởi vì đối với trẻ thông qua việc chơi trẻ nắm bắt được những kiên thức trẻ đã học hoặc trẻ được nhìn thấy trong cuộc sống hằng ngày
* Môi trường hoạt động trong lớp: hoạt động góc, hoạt động học, trẻ được tham gia các hoạt động góc cùng bạnđược tham gia vào môi trường xã hội thu nhỏ trong lớp.
- Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân.
- Việc sắp xếp, thay đổi chủ đề được tính toán để bảo đảm tận dụng các nguyên liệu, hiện vật của các chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng 
Trên đây là kế hoạch giáo dục chủ đề Nghề nghiệp của khối Lá
 DUYỆT CỦA BGH Người lập kế hoạch
	 TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Ngọc Sương Hoàng Thị Thanh

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_thang_1112_chu_de_nghe_nghi.docx
Giáo Án Liên Quan