Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Vũ Thị Ngàn
*Hoạt động chơi tập có chủ đích:
- Cô lồng vào trong hoạt động có chủ đích và các hoạt động khác trong ngày.
*Hoạt động chơi:
- Cô lồng hoạt động “Tung bóng bằng hai tay về phía trước” trong hoạt động chiều…
*Hoạt động ăn nghỉ:
- Làm tốt việc giới thiệu món ăn tạo cảm giác ngon miệng cho trẻ.
- Động viên, giúp đỡ trẻ ăn để trẻ ăn hết xuất
- Cô cần quan tâm đặc biệt đến những trẻ mới đi học
UBND HUYỆN THÁI THỤY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HỒNG QUỲNH Độc lập- Tự do- hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH LỚP 25- 36 THÁNG Thời gian thực hiện: Từ ngày 04 /11 đến 29 / 11/ 2024 MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1. Lĩnh vực phát triển thể chất a. Phát triển vận động *Hoạt động chơi tập có chủ đích: MT1: Thực hiện đầy đủ các động tác trong - Các cháu tiếp tục thực hiện - Trẻ tập được cùng cô bài: bài tập thể dục : hít thở, tay, lưng/ bụng và được các bài tập theo độ tuổi + Tuần 1,2: Tập với nơ chân - Trẻ tập được cùng cô các + Tuần 3,4: Tập với lời ca bài” Cháu yêu bà” động tác theo nhạc và theo lời *Hoạt động chơi: của cô - Kéo cưa lừa xẻ - Nu na nu nống - Chi chi chành chành MT2: Giữ được thăng bằng trong vận động - Trẻ biết đi trong đường hẹp, *Hoạt động chơi tập có chủ đích: đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo không dẫm ra mép đường + Tuần 1: Bò theo đường thẳng có mang vật trên cô hoặc đi trong đường hẹp bê vật trên tay - Biết ngồi đối diện với bạn và lưng lăn bóng sang cho nhau + Tuần 2: Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay - Biết bò trong đường hẹp *Hoạt động chơi: bằng hai bàn tay và hai cẳng + Nu na nu nống chân + Kéo cưa lừa xẻ *Hoạt động chơi tập có chủ đích: MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MT3: Thực hiện phối hợp vận động tay- - Các vận động cơ bản và phát + Tuần 3: Ném trúng đích nằm ngang mắt, tung- bắt bóng với cô ở khoảng cách triển tố chất vận động ban đầu +Tuần 4: Tung bóng bằng 2 tay về phía trước 1m, ném xa vào đích xa 1- 1,2 m - Các cử động của bàn tay, *Hoạt động chơi: ngón tay và phối hợp tay- mắt + Dung dăng dung dẻ + Bóng tròn to + Kéo cưa lừa xẻ b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: MT11:Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các - Cho trẻ tập ăn dần với các *Hoạt động chơi tập có chủ đích: loại thức ăn khác nhau loại thức ăn khác nhau, cơm - Cô lồng vào trong hoạt động có chủ đích và các hoạt hạt, cháo, bún phở, trong bữa động khác trong ngày. ăn chính, phụ, *Hoạt động chơi: Trẻ được ăn các loại thức ăn - Cô lồng hoạt động “Tung bóng bằng hai tay về phía khác nhau theo khẩu phần ăn trước” hàng ngày như: trứng, cá, trong hoạt động chiều tôm,thịt... *Hoạt động ăn nghỉ: - Trẻ biết được một số lợi ích - Làm tốt việc giới thiệu món ăn tạo cảm giác ngon của các loại thức ăn trong bữa miệng cho trẻ. ăn hàng ngày của trẻ - Động viên, giúp đỡ trẻ ăn để trẻ ăn hết xuất - Cô cần quan tâm đặc biệt đến những trẻ mới đi học MT12: Ngủ 1 giấc buổi trưa - Tập cho trẻ thói quen ngủ *Hoạt động chơi tập có chủ đích: theo tập thể, đúng, đủ giấc - Cô lồng vào trong hoạt động có chủ đích và các hoạt - Tạo cho 100% trẻ trong động khác trong ngày để giáo dục trẻ ngủ có nền nếp. nhóm có nề nếp vào giờ ngủ, *Hoạt động chơi: đúng giờ - Cô lồng trong hoạt động góc và hoạt động chiều *Hoạt động ăn nghỉ: MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - Cô giáo dục trẻ trong giờ hoạt động chiều - Cô hướng dẫn trẻ thường *Hoạt động chơi tập có chủ đích: MT13: Đi vệ sinh đúng nơi qui định xuyên việc đi vệ sinh đúng nơi - Cô lồng vào trong hoạt động có chủ đích quy định vào đúng thời điểm *Hoạt động chơi: - Cô lồng giáo dục trẻ trong hoạt động góc và hoạt động chiều *Hoạt động ăn nghỉ: - Cô giáo dục trẻ trong các hoạt động trong ngày để giáo dục trẻ có nền nếp đi vệ sinh đúng nơi quy định . - TrÎ nhËn biÕt ®•îc nh÷ng *Hoạt động chơi tập có chủ đích: MT: 16: Biết một số vật dụng, nơi nguy chç cã thÓ g©y ra nguy hiÓm - Cô lồng vào trong hoạt động có chủ đích. hiểm và tránh khi được nhắc nhở cho m×nh *Hoạt động chơi: - Giáo dục trẻ không lấy hạt - Cô lồng ghép giáo dục trẻ trong giờ đón, trả trẻ , vòng, hột hạt đưa vào miệng trong hoạt động góc và các hoạt động khác dễ bị hóc, sặc mọi nơi mọi lúc, *Hoạt động ăn nghỉ: hoạt động trò chuyện về - Cô giáo dục trẻ trong giờ ăn chính, ăn phụ và trong trường MN các hoạt động 2. LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc MT20: Nói được tên người gần gũi - Trẻ nhận biết được lớp học *Hoạt động chơi tập có chủ đích có những ai,có cô giáo,có bạn + Tuần 1: Trò chuyện về gia đình của bé bè. + Tuần 2: Trò chuyện về mẹ của bé *Hoạt động chơi: - Cô lồng hoạt động “ Đồ chơi của gia đình bé” trong giờ đón, trả trẻ , trong hoạt động góc và các hoạt động MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC khác - Nói được tên các bộ phận cơ *Hoạt động chơi tập có chủ đích: MT21: Nói được tên và chức năng của một thể như tay chân, mặt mũi, + Tuần 3: NBTN: Khuôn mặt của bé số bộ phận cơ thể khi được hỏi miệng tai mắt vv và biết bảo + Tuần 4: NBTN: Một số đồ dùng gia đình bé vệ vệ sinh các bộ phận cơ thể *Hoạt động chơi: - Nhận biết về 1 số đồ dùng - Cô lồng ghép giáo dục trẻ trong giờ đón, trả trẻ , gia đình trong hoạt động góc và các hoạt động khác *Hoạt động ăn nghỉ: - Cô giáo làm tốt việc vệ sinh cá nhân , vệ sinh đồ chơi, lớp học cho trẻ để phòng chống dịch nCoV - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân( Rửa mặt bằng khăn, lau miệng sau khi ăn ) 3. LÜnh vùc ph¸t triÓn ngôn ngữ MT25: Trả lời được các câu hỏi: Ai đây, - Trẻ biết trả lời một vài câu *Hoạt động chơi tập có chủ đích: cái gì đây,...làm gì, hỏi đơn giản, như đây là cái - Cô lồng vào trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. gì? Màu gì? Để làm gì *Hoạt động chơi: - Dạy trẻ thông qua hoạt động đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Giao tiếp với cô và các bạn qua hoạt động góc, hoạt động chơi trong hoạt động ngoài trời và các hoạt động khác MT26: Hiểu nội dung truyện ngắn đơn - Thể hiện nhu cầu mong *Hoạt động chơi tập có chủ đích: giản, trả lời được tên truyện, tên và hành muốn hiểu biết bằng 1- 2 câu - Chuyện: động của nhân vật... đơn giản và câu dài. + Tuần 2: Thỏ con không vâng lời - Đọc các đoạn thơ, bài thơ + Tuần 4: Chú Gấu con ngoan MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ngắn có câu 3- 4 tiếng *Hoạt động chơi: - Lồng ghép cho trẻ trong hoạt động góc, hoạt động ngoài trời * Hoạt động góc thư viện: - Cô đọc truyện cho trẻ nghe và tương tác cùng trẻ MT27: Phát âm rõ tiếng - Biết đọc theo và đọc dần *Hoạt động chơi tập có chủ đích: - Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự cùng cô một vài tiếng cuối của - Thơ : giúp đỡ của cô giáo câu thơ. + Tuần 1: Yêu mẹ + Tuần 3: Chổi ngoan *Hoạt động chơi: - Lồng ghép cho trẻ trong hoạt động góc, --Thơ: “ Cháu chào ông ạ” dạy trẻ ở hoạt động ngoài trời * Hoạt động góc thư viện: - Cô đọc truyện cho trẻ nghe và tương tác cùng trẻ MT31: Nói to, đủ nghe, lễ phép - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ *Hoạt động chơi tập có chủ đích: phép khi nói chuyện với người - Cô lồng giáo dục trẻ trong hoạt động chơi tập có chủ lớn. đích ở tất cả các lĩnh vực phát triển -Trẻ không la hét, nói to, *Hoạt động chơi: ngoan ngoãn với cô giáo và - Cô giáo dục trẻ thông qua đón, trả trẻ, hoạt động góc người lớn, vui vẻ với bạn bè và hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều *Hoạt động ăn nghỉ: - Dạy trẻ không nói chuyện trong khi ăn, nói đủ nghe khi có nhu cầu. 4. LÜnh vùc PT TC XH và TM MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MT38: Biết thể hiện một số hành vi xã hội -Trẻ thể hiện được các hành vi *Hoạt động chơi tập có chủ đích: đơn giản qua trò chơi giả bộ( Bế em, nghe xã hội đơn giản thông qua các - Lồng ghép trong hoạt động có chủ đích điện thoại, cho em uống nước...) góc chơi *Hoạt động chơi: - Giáo dục trẻ thể hiện các hành vi xã hội đơn giản thông qua việc hàng ngày trẻ chơi trong hoạt động góc và các hoạt động khác trong ngày * Hoạt động góc thư viện: - Cô đọc truyện cho trẻ nghe và tương tác cùng trẻ MT40: Biết hát và vận động đơn giản theo - Nghe hát, hát và vận động *Hoạt động chơi tập có chủ đích: một vài bài hát, bản nhạc quen thuộc đơn giản theo nhạc - Nội dung chính: thanh của các nhạc cụ. + Tuần 1: Nghe hát: Nu na nu nống - Hát và tập vận động đơn + Tuần 2: Dạy hát:Quà tặng mẹ giản theo nhạc + Tuần 3: Hát, VĐ: Cháu yêu bà + Tuần 4: Nghe hát: Lời chào buổi sáng - NDKH: + Tuần 1: Hát: Quà tặng mẹ + Tuần 2: Nghe hát: Cả nhà thương nhau + Tuần 3: Nghe hát: Cái bống + Tuần 4: Dạy hát: Nu na nu nống *Hoạt động chơi: - Tai ai tinh MT41: Thích tô màu, vẽ, nặn, xÐ, xếp hình, - BiÕt cÇm d©y, h¹t vßng x©u *Hoạt động chơi tập có chủ đích: xem tranh (Cầm bút di màu nguệch ®•îc vßng theo yªu cÇu cña c« + Tuần 1: T« mµu chiÕc cèc MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ngoạc...) - XÕp s¸t c¹nh t¹o thµnh c¸i + Tuần 2: Tô màu chiếc áo của mẹ ghÕ + Tuần 3: Nặn cái bánh h×nh tròn - Biết cầm bút tô màu theo yêu + Tuần 4: Xếp ngôi nhà cầu của cô *Hoạt động chơi: - Cô lồng ghép trong hoạt động góc. - Lồng vào hoạt động ngoài trời và hoạt động chiều. II. Môi trường giáo dục 1. Môi trường vật chất a) Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp * Trang trí lớp theo chủ đề “ Gia đình” . - Sưu tầm các nguyên phế liệu: Báo cũ, len vụn, một số loại lá cây hột, hạt tạo sách truyện theo chủ đề. - Tranh ảnh, đĩa kể chuyện theo chủ đề về chủ đề “ Gia đình ”, - Tranh minh họa các câu chuyện, bài thơ trong chủ đề, Slide minh họa nội dung khám phá về chủ đề. - Nắp chai, lọ, hột hạt, giấy vẽ, giấy báo để trẻ xâu hạt, tô, vẽ * Các góc chơi: + Góc tạo hình: Nắp chai, hột hạt, dây xâu, lá + Góc thao tác: Các đồ dùng, đồ chơi trong chủ đề, búp bê, nấu ăn + Góc học tập: Sách, vở, tranh lô tô về chủ đề “ Gia đình” b) Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời - Sân chơi: Sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo an toàn - Góc tuyên truyền: Các bảng biểu, tranh ảnh tuyên truyền về ngày hội đến trường của bé, tranh chủ đề bản thân... - Đồ chơi ngoài trời: sạch sẽ, đảm bảo an toàn 2. Môi trường xã hội: - Giáo viên luôn tạo không khí giao tiếp tích cực, kích thích hứng thú hoạt động của trẻ. - Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh. - Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người, đối với sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh. Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn luôn mẫu mực để trẻ noi theo. - Giáo viên luôn chủ động phối hợp, lắng nghe, chia sẻ thông tin về trẻ đến phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục để có kế hoạch giáo dục phù hợp và có sự thống nhất giữa trường mầm non, gia đình và cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Hồng Dũng, ngày 28/ 10 / 2024 Phê duyệt của ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Ngô Thị Xuân Vũ Thị Ngàn
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_gia_dinh_nam_ho.pdf