Kế hoạch giáo dục tháng 11/ 2016 lớp chồi

* Cô đón trẻ: Cô quan tâm, ân cần khi đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khoác mỏng. Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình. Xem tranh ảnh gia đình.

- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Đồng hồ báo thức.

- Trọng động: *Thể dục: tập theo nhạc bài: “Bé khỏe bé ngoan” kết hợp với vòng thể dục.

+ Hô hấp: gà gáy

+Tay: 2 tay đưa lên cao

+ Bụng: tay đưa lên cao cúi gập người chạm mũi bàn chân

+ Chân: bước phía trước khụy gối

+ Bật: bật tách chụm

- Hồi tĩnh: Trẻ đi cất đồ dùng theo nhạc không lời rồi tập các động tác thả lỏng chân tay. Tập đồng diễn bài dân vũ : Việt Nam ơi

 

doc64 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục tháng 11/ 2016 lớp chồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI KHOÁ BIỂU 
TUẦN
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
TUẦN I + III
TẠO HÌNH
KHÁM PHÁ
VĂN HỌC
LQVT
LQCC
TUẦN II + IV
TẠO HÌNH
KHÁM PHÁ
THỂ DỤC GIỜ HỌC
LQVT
GD ÂM NHẠC
BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN
LỚP: MẪU GIÁO LỚN A1
Thời gian
TUẦN I
Từ ngày
31/10à4/11
TUẦN II
Từ ngày
7/11à11/11
TUẦN III
Từ ngày 14/11à18/11
TUẦN IV
Từ ngày
21/11à25/1
TUẦN V
Từ ngày
28/11à2/12
Giáo viên
Nguyễn Thị Thắm
Nguyễn.T.Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Thắm
Nguyễn.T.Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Thắm
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 /2016
Hoạt động
Tuần I
Tuần II
Tuần III
Tuần IV
Tuần V
Đón trẻ
Thể dục sáng
* Cô đón trẻ: Cô quan tâm, ân cần khi đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 
- Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khoác mỏng. Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình. Xem tranh ảnh gia đình.
- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Đồng hồ báo thức.
- Trọng động: *Thể dục: tập theo nhạc bài: “Bé khỏe bé ngoan” kết hợp với vòng thể dục.
+ Hô hấp: gà gáy
+Tay: 2 tay đưa lên cao
+ Bụng: tay đưa lên cao cúi gập người chạm mũi bàn chân
+ Chân: bước phía trước khụy gối
+ Bật: bật tách chụm
- Hồi tĩnh: Trẻ đi cất đồ dùng theo nhạc không lời rồi tập các động tác thả lỏng chân tay. Tập đồng diễn bài dân vũ : Việt Nam ơi. 
Trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh gia đình, TC với trẻ về GĐcủa bé; kể tên những thành viên trong GĐ? Quan hệ của mọi người, địa chỉ GĐ, công việc của mọi người trong GĐ. Nói được sở thích riêng của các thành viên trong GĐ.( ĐGCS 58).
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày nghỉ cuối tuần của trẻ ở nhà. 
- Trò chuyện với trẻ về những đồ dùng trong gia đình bé, công dụng, cách sử dụng đồ dùng trong gia đình. (CS28)
- TC với trẻ về những người thân trong gia đình, quy mô GĐ đông con, gia đình ít con gia đình nhiều thế hệ(CS27)
- Trò chuyện món ăn , biết và không ăn một số thứ có hại sức khỏe mọi người trong gia đình. (CS20)
Hoạt động
học
Thứ hai
TẠO HÌNH
Vẽ người thân trong gia đình (Đề tài )
TẠO HÌNH
Vẽ ngôi nhà của bé (Đề tài)
 TẠO HÌNH
Bé làm bưu thiếp tặng cô
TẠO HÌNH
Cắt dán đồ dùng gia đình (Đề tài)
TẠO HÌNH
Nặn các món ăn gia đình (Đề tài)
Thứ ba
HĐKP
Qui mô gia đình.
HĐKP
Ngôi nhà của bé
HĐKP
Tìm hiểu ngày nhà giáo.
HĐKP
Phân loại đồ dùng gia đình(CS 96)
HĐKP
Nhu cầu của bé.
Thứ tư
VĂN HỌC
Thơ: giữa vòng gió thơm. 
 ( Đa số trẻ chưa biết)
( ĐGCS 65, 67)
TDGH
VĐCB: Bò zích zắc qua 7 điểm
TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
VĂN HỌC
Truyện ba cô gái
( Đa số trẻ chưa biết)
TDGH
VĐCB: Ném trúng đích đứng ( xa 2m- cao 1,5m)
TCVĐ: nhảy lò cò
( Đa số trẻ chưa biết)
VĂN HỌC
Thơ: Làm anh
( Đa số trẻ chưa biết)
Thứ năm
LQVT
Phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của ĐT khác ( có sự định hướng(CS 108)
LQVT
Đếm đến 6. Nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 6
LQVT
Thêm bớt trọng phạm vi 6
( Số 6 tiết 2)
LQVT
Số 6 ( tiết 3)
LQVT
Đếm đến 7. Nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 7
Thứ sáu
LQCV
Làm quen chữ cái
e,ê
ÂM NHẠC
VĐTTPH : Cả nhà thương nhau
NH: Ba ngọn nến lung linh( Ngọc Lễ).(CS 101)
LQCV
Làm quen chữ cái u,ư.
ÂM NHẠC
DH: Cả tuần đều ngoan
TCAN: Ô cửa bí mật 
LQCV
Tập tô nét xiên trái, phải. 
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
- KP: Sự thay đổi của thời tiết.
- TCVĐ: Bóng tròn to.
- TC về trường hợp khi bé bị lạc
- TCVĐ : quả bóng nảy
- Đi bàn chân tiến lùi
 -TCVĐ: Cướp cờ
- KP Cái ấm trà
- TCVĐ: Bóng tròn to. 
- QS tranh ảnh món ăn
- TCVĐ: Kéo co
Thứ ba
- KP: tranh ảnh về các gia đình.
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Hát Khuôn mặt cười 
- TCVĐ: quả bóng nảy
- Sự thay đổi của thời tiết 
- TCVĐ: quả bóng nảy
- QS KP Cái tủ
- TCVĐ: quả bóng nảy
- Vẽ ĐD GĐ bằng phấn.
 - TCVĐ : Mèo bắt chuột.
Thứ tư
- Vẽ nhà bằng phấn.
- TCVĐ: Mèo bắt chuột.
- Vé quần áo , váy bằng phấn.
- TCVĐ: Kéo co 
- Hát, Múa cho mẹ xem
- TCVĐ: Kéo co
- QS Cây hoa hồng(CS38)
-TCVĐ: tung bóng
- QS bầu trời.
- TCVĐ : Rồng rắn lên mây
Thứ năm
- HĐTT theo khối: A1, A2, A3
- TCVĐ: Kéo co, bật vòng
- HĐTT theo khối: giao lưu bài hát câu đố lớp A1, A2, A3
- HĐTT theo khối: A3, A2, A1
-TCDG: cướp cờ, bò zích zắc vận chuyển hang.
- HĐTT theo khối 
Lớn, nhỡ: bài hát câu đố, trò chơi Alibaba
- HĐTT theo khối: A3, A1, A2 
- TCVĐ: bò zích zắc vận chuyển hàngchuyền bóng
Thứ sáu
- Các kiểu nhà. 
- TCVĐ: Thả đỉa ba ba.
 TC về quy mô GĐ
- TCVĐ: chuyền bóng
- QS cây xoài . 
- TCVĐ: bóng tròn to
- QS thời tiết
- TCVĐ : Rồng rắn lên mây.
- Hát, Múa cho mẹ xem
- TCVĐ: Kéo co
Chơi tự chọn:
Chơi với lá cây, phấn, bóng, vòng, hột hạt, đồ chơi ngoài trời( cầu trượt, bập bênh, đu quay...)
Hoạt động góc
* Góc trọng tâm: Gia đình: tổ chức sinh nhật (T1). Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.(T2) Bán hàng đồ dùng Gđ (T3) Phân loại đồ dùng trong GĐ. (T4), Làm, trang trí thành viên đồ dùng GĐ( T5).
* Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ.(CS 30) 
* Góc khám phá: các hoạt động ở gia đình bé, các kiểu gia đình , các thành viên trong gia đình, món ăn mọi người yêu thích , đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà....
* Góc học tập: Sưu tầm làm album vềGD, các hoạt động đón ngày 20-11.
* Góc sách, chữ cái: Xem sách, truyện có nội dung về gia đình; kể chuyện theo tranh “Ba cô gái”, hai anh em, Ai đáng khen nhiều hơn...đồ tên ĐDGĐ tô đồ chữ cái e,ê,u, ư gạch chân các chữ cái đã học trong từ, tô truyện, diễn rối, làm rối, sử dụng các loại câu trong giao tiếp(CS 67, 88 )
* Góc nghệ thuật: Nặn ngôi nhà ,vẽ ngôi nhà lên cốc(CS 38)., nghĩ ra các hình thức để tạo ra những âm thanh, vận động, hát các bài hát chủ điểm gia đình : cháu yêu bà, có ông bà có ba má, cả nhà thương nhau
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
- Rèn cho trẻ kỹ năng vệ sinh cá nhân sạch sẽ.TC về VS răng miệng. Kể tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (CS20) Nói tên món ăn hàng ngày. Nói sở thích của trẻ trong GĐ. (CS29) . NB các chất có trong thức ăn hằng ngày và một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. Biết bỏ rác đứng nơi quyđịnh.
- Trẻ thức dậy biết cất dọn đồ dùng: chăn, gối, giường cùng cô.Trẻ biết vận động cùng cô cho tỉnh ngủ. 
Hoạt động chiều
Thứ hai
TC về một số đồ chơi đồ vật gây nguy hiểm và không nên làm.(CS 21,22).
Rèn KN rửa tay bằng XP trước khi ăn,sau khi di VS và khi tay bẩn 
Ôn bài thơ: Nhắc Bạn
Rèn kỹ năng xếp hàng tập thể dục
Cho trẻ xem tình huồng khi bị lạc(CS 24) 
Thứ ba
HD trò chơi: 
Ôn tập chữ cái o,ô,ơ
HD trò chơi: 
Làm vở BT toán
HĐ chơi: Cướp cờ
Thứ tư
Xem video về KNS
Chơi trò chơi: chồng nụ chồng hoa.
xem tranh, ảnh GĐ
Chơi trò chơi: Thả đỉa ba ba
Xem tranh, ảnh về các món ăn.
Thứ năm
Lau dọn các giá đồ chơi.
Lao động: Lau lá cây...
Lau dọn tủ đồ cá nhân
Lau dọn cửa lớp
Sắp xếp ĐC các góc cho gọn gàng
Thứ sáu
Tập văn nghệ trung thu
Kể chuyện: hai anh em. 
Hát các bài hát về mái trường
Chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn.
Cho trẻ BD các bài hát mà trẻ đã học
Nêu gương bé ngoan cuối tuần
Chủ đề - SK- các nội dung có liên quan
Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Đánh giá kết quả thực hiện
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt động học
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
TẠO HÌNH
Vẽ người thân trong gia đình
( đề tài)
Bài 4- Vở vẽ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số đặc điểm người thân trong gia đình ( khuôn mặt, các chi tiết của nét mặt, mái tóc, nụ cười, hình dáng...
- Trẻ biết vẽ người thân trong gia đình.
2. Kỹ năng :
- Trẻ kết hợp các đường nét cơ bản để vẽ người thân trong gia đình mình qua việc miêu tả đặc điểm riêng(đầu, tóc, kính, râu)
- Rèn kỹ năng tô màu mịn, đều, đẹp.
- Phát triển khả năng sang tạo, óc thẩm mỹ.
- Rèn cho trẻ cách sắp xếp bố cục tranh..
- Rèn trẻ lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định.
3. Thái độ:
 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- GD trẻ biết yêu thương quí trọng người thân trong gia đình.
- Góp phần giáo dục trẻ yêu thích, giữ gìn bức tranh mà mình vẽ. Cố gắng hoàn thiện sản phẩm đến cùng.
4.Tích hợp:
- Kỹ năng sống.
- KNTPV.
* Đồ dùng của cô: 
3 tranh mẫu:
+Tranh 1: Vẽ về ông và bà
+Tranh 2: Vẽ về bố mẹ
+Tranh 3: Chân dung cả gia đình ( ông, bà, bố mẹ, 2 con)
- Nhạc bài : Niềm vui gia đình
- Máy tính, loa
* Đồ dùng của trẻ:
+ Vở vẽ
+ Bàn ghế đầy đủ.
+ Bút màu 
1.Ổn định tổ chức :
- Cô và trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau
+ Trò chuyện, kể về các thành viên trong gia đình của bé có những ai? Có đặc điểm gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
2.1 Quan sát, đàm thoại tranh
- Cô giới thiệu các bức tranh:
Tranh 1: Vẽ về ông và bà.
+ Bức tranh vẽ những ai? Ông có đặc điểm gì? Bà trông như thế nào?(ông , bà đều đã già và có nếp nhăn, tóc bạc, ông có râu..)
Tranh 2: Vẽ về bố mẹ
+ Trong tranh vẽ những ai? Khuôn mặt của bố và mẹ như thế nào?( mẹ mặt tròn, tóc dài, bố đang cười...)
Tranh 3: vẽ chân dung cả gia đình.
+ Bức tranh có gì đặc biệt?( vẽ chân dung cả nhà), cô đã sắp xếp các thành viên trong bức tranh như thế nào? (ông bà ngồi nghế ở phía trước, bố mẹ đứng sau, đứng hai bên là các con).
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ : Trẻ nêu ý định mình muốn vẽ ai trong gia đình, vẽ như thế nào?... muốn bức tranh đẹp thì phải tô màu ra sao? Cô nhắc trẻ vẽ đúng vào giữa trang giấy, sắp xếp tranh hài hoà, cân đối..
2.2Trẻ thực hiện: 
- Cô đến hướng dẫn, gợi ý những trẻ kỹ năng còn yếu, gợi ý cho trẻ vẽ theo ý tưởng của mình, giúp trẻ thực hiện ý tưởng của mình.
- Trong lúc trẻ vẽ cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút 
2.3 Trưng bày và chia sẻ sản phẩm.:
- Cô hướng dẫn trẻ tự nhận xét bài mình, bài bạn. + Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào?
+ Cô cho trẻ lên giới thiệu về bài vẽ của mình.
- Cô củng nhận xét, tuyên dương trẻ có bài vẽ đẹp, động viên những bài chưa đẹp.
- Hỏi trẻ làm gì?
GD : Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. Trẻ thêm yêu thương quí trọng người thân trong gia đình 
3. Kết thúc :
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi và chuyển hoạt động.
Lưu ý
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt động học
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 HĐKP
Quy mô gia đình
(Đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức : 
- Trẻ biết các thành viên trong GĐ, mối quan hệ giữa các thành viên trong GĐ, tình cảm và trách nhiệm của từng người trong GĐ.
- Trẻ biết GĐ có từ 1-2 con là GĐ ít con, GĐ có từ 2 con trở lên là GĐ đông con. GĐ nhiều thế hệ, ít thế hệ
2. Kỹ năng: 
- Trẻ phân biệt GĐ đông con, GĐ ít con. Gia đình nhiều thế hệ, ít thế hệ
- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét đánh giá.
- Phát triển KN suy luận, phán đoán của trẻ.
- Trẻ biết hợp tác trong nhóm
- Mở rộng vốn từ cho trẻ: GĐ đông con, ít con, nhiều thế hệ ...
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia hđ.
- Góp phần giáo dục trẻ biết thêm về các kiểu GĐ
4. Tích hợp:
- KN giao tiếp
* Đồ dùng của cô:
- Tranh GĐ ít con, tranh gđ đông con, tranh gđ ít thế hệ, nhiều thế hệ.
- Tranh gđ có 5 người, 3 người, 4 người....
- Nhạc bài : có ông bà, có ba mẹ, Gia đình nhỏ hạnh phúc to.
- Đầu, loa vi tính.
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng các gia đình 
- Bàn , bảng.
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài: Có ông bà có ba mẹ
- Trò chuyện về bài hát, về gia đình trẻ có những thành viên nào? Làm công việc gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Tổ chức cuộc thi Gia đình thông thái: Gồm 2 phần thi :hiểu biết và tài năng.
2.1 Phần thi hiểu biết: Xem tranh và đàm thoại 
- Cho trẻ về 4 nhóm xem bức tranh về gia đình 
- Cho trẻ trả lời : 
+ Đội 1: bức tranh gia đình nhiều thế hệ
Trong bức tranh gia đình có những thành viên nào? Đặc điểm của ông bà ra sao?
-> GĐ nhiều thế hệ: GĐ có ông bà, bố mẹ, con cái
+ Đội 2: bức tranh gia đình ít thế hệ 
Trong bức tranh gồm những ai? Bố mẹ thường làm những công việc gì? Để bố mệ đõ vất vả thì các con phải làm gì?
-> GĐ ít thế hệ: GĐ có bố mẹ, con cái
+ Đội 3: bức tranh gia đình ít con
Gia đình có những ai? Có mấy con tất cả? Bố thường làm những công việc gì? Mẹ thường làm những công việc gì? Để bố mẹ đỡ vất vả thì các con phải làm gì?
->GĐ ít con có 1 con, hoặc gđ có 2 con (2 con gái , 2 con trai; 1 gái, 1 trai)
+ Đội 4: bức tranh gia đình đông con
Gia đình có những ai? Có mấy con tất cả? Nhiều con thì bố mẹ có vất vả hơn không?
->: GĐ đông con là GĐ có từ 3 con trở lên.
- Cô cho trẻ phân biệt gia đình nhiều thế hệ và ít thế hệ có điểm gì khác nhau?( gia đình nhiều thế hệ có ông bà, còn gia đình ít thế hệ thì không có thế hệ ông bà).
- Cô cho trẻ phân biệt gia đình đông con và ít con có điểm gì khác nhau?( có từ 3 con trở lên,gia đình ít con có 1-2 con).
- KL: có 4 kiểu gia đình
+ GĐ ít con: có 1-2 con
+ GĐ đông con: GĐ có từ 3 con trở lên, ít thế hệ.
- Mở rộng: gia đình vừa được gọi là gđ đông con , nhiều thế hệ, ít con nhiều thế hệ...
2.2 Phần thi Tài năng: Củng cố:
- TC 1: Thi ai nhanh.
Cc: Trẻ nhìn tranh cô đưa ra và nói thật to tên loại gia đình đó.
- Số lần chơi: 3-4 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả . 
- TC 2: Ai giỏi nhất
+ CC: Chia làm hai đội: nhiệm vụ của 2 đội sẽ mua đồ về cho các thành viên của gia đình mình. Số lượng các đồ dùng giữa các đội giống nhau 
+ Luật chơi: Sau một bản nhạc đội nào mua hết hàng về tặng cho thành viên trong gia đình phù hợp thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Số lần chơi: 1 lần.
- Cô nhận xét kết quả chơi.
3. Kết thúc.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyên hoạt động
Lưu ý:
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt động học
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĂN HỌC
Thơ : Giữa vòng gió thơm
 Tác giả: 
Quang huy 
( Đa số trẻ chưa biết)
 ( ĐGCS 65,67)
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả : Quang Huy.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ : Tình cảm của cháu rất thương bà biết chăm sóc bà khi bà bị ốm.
2. Kỹ năng : 
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện âm điệu dịu êm, nhịp điệu chậm rãi khi đọc bài thơ kết hợp với 1 số động tác minh hoạ
- Luyện trẻ đọc diễn cảm và kỹ năng trả lời câu hỏi to rõ ràng, nói câu đủ ý.
3. Thái độ: 
- Hứng thú tham gia hoạt động học tích cực .
- Thông qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý những bà của mình.
4. Tích hợp
- KN sống
* Đồ dùng của cô: 
-Powerpoint: giữa vòng gió thơm 
- Nhạc bài: Cháu yêu bà .
- Loa, vi tính.
* Đồ dùng của trẻ:
- Ghế ngồi. 
- Sáp màu.
- Tranh bà và bé.
1. Ổn định tổ chức:
- Hát bài hát : Cháu yêu bà. Trò chuyện về nội dung bài hát: Bài hát nói về điều gì?
- Giới thiệu bài thơ : Giữa vòng gió thơm của tác giả : Quang Huy.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cô đọc lần 1 cùng cử chỉ minh hoạ, trẻ ngồi xung quanh cô. Hỏi tên bài thơ? 
* Cô đọc lần 2 cùng tranh. Hỏi tên bài thơ, tên tác giả?.
- Giảng giải, đàm thoại: Bài thơ nói về tình cảm yêu thương kính trọng của cháu đối với bà khi bà bị ốm.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đã nói gì với bạn gà, bạn vịt?
( Này chú vịt nâu......gào ầm ĩ)
+ Vì sao bạn nhỏ lại bảo gà, vịt im lặng? ?(Bà tở ốm rồi...... cho bà tớ ngủ)
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi bà bị ốm? ?( Bàn tay nhỏ nhắn.........................có cháu kề bên)
+Vì sao bài thơ lại có tên "Giữa vòng gió thơm"? (Trời nắng không có gió, khu vườn lặng im, nhưng (hương bưởi, hương cau đã lẩn vào tay quạt của bé để "Cho bà nằm mát..." )
+ Nếu bà chúng ta bị ốm, các con sẽ làm gì?
- Trẻ đọc diễn cảm theo lớp , tổ, nhóm, cá nhân, đọc to nhỏ theo nhịp đánh tay rộng hẹp của cô, đọc luân phiên theo nhịp đánh tay theo tổ. 
- GD : Trẻ yêu quý ông bà, giúp đỡ ông bà những việc vừa sức.
* Củng cố: Trẻ tô tranh bà và bé.
3. Kết thúc: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng và chuyển HĐ.
Lưu ý:
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt động học
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVT
Phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của đối tượng khác có sự định hướng
(CS 108)
 1. Kiến thức: 
- Trẻ biết xác định Phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của đối tượng khác dựa vào cấu tạo, vị trí đặt của đối tượng trong không gian.
-Trẻ hiểu và diễn đạt đủ ý vị trí của một đối tượng được chọn làm chuẩn.
2. Kỹ năng :
- Xác định được Phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của đối tượng được làm chuẩn có những đối tượng nào và ngược lại xác định được vị trí của 1 đối tượng so với đối tượng khác được chọn làm chuẩn.
3. Thái độ; 
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
-Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng .
4.Tích hợp:
- KN Sống
* Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ lọ hoa trên bàn, đặt phía sau 1 cái ô tô đồ chơi, mèo ở dưới gầm bàn, bên sau ghế, bóng đèn, quạt treo trên cao.
- Một số đồ chơi: búp bê, gấu, thỏ , mèo
- một số đồ dùng: ghế tựa, nhà bằng giấy
- Nhạc bài Cái mũi
* Đồ dùng của trẻ: 
- Mỗi trẻ 1 khối gỗ
1.Ổn định tổ chức:
- Hát : Cái mũi.Trò chuyện về nội dung bài hát. Giới thiệu nhân vật Alibaba đến thăm lớp.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
2.1.Ôn xác định phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của bản thân . 
- Phát cho mỗi trẻ 1 khối gỗ.
- TC1 : hãy làm theo Alibaba: yêu cầu trẻ đặt đồ chơi theo yêu cầu của cô: dấu tay phía dưới , vỗ tay phía trên, dậm chân lên trướcvà thực hiện nhanh dần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
- lần 2: Tìm những đồ vật đồ chơi ở các phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của trẻ mà cô yêu cầu.
2.2.Xác định phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của đối tượng khác:
- Cô cho trẻ nhận biết phía trên – dưới, , phía trước-phía sau :
- cho trẻ tham quan sa bàn các con vật.giới thiệu con voi làm vật chuẩn:
+ Cô hỏi trẻ các bộ phận. Cô chỉ vào bộ phận nào trẻ và cô cùng nói bộ phận dó và hướng của nó
+ Cái vòi- Phía trước , cái đuôi - phía sau.cái chân - phía dưới. Cái lưng -phía trên.
- Cho trẻ xem ô tô : 
+ Cô hỏi trẻ các bộ phận.Cô chỉ vào bộ phận nào trẻ và cô cùng nói bộ phận dó và hướng của nó
+ Cái đầu xe- Phía trước , cái đuôi xe - phía sau.cái bánh xe - phía dưới. Cái nóc xe -phía trên.
-trong sa bàn còn xuất hiện các con vật khác như: thỏ , khỉ, gà, vịt , bướm .
 - Cô cho trẻ kể lại đồ vật nào phiá trên, phía dưới phía trước-phía sau của xe ô tô. Cô thay đổi vị trí các con vật để trẻ xác định hưỡng so với ô tô = cách cho các con vật tự hỏi nhau :
- Thỏ hỏi bạn nào đứmg sau tôi?
- gà hỏi bạn nào đứng sau tôi?
- sau đó cô đổi chỗ các con vật.
2.3. Luyện tập: 
- TC1 : đồ chơi này ở đâu?
+ Cô giới thiệu bạn mang đồ chơi đến, tìm xem đồ chơi ở đâu?cô nói đồ chơi trẻ tìm. 
- TC2: Về đúng chỗ
+ Cô đặt mỗi nhóm một con vật yêu cầu trẻ phải đứng về phía con vật đó theo yêu cầu của cô.
- TC3: tô màu đúng(Đg CS 108): Mỗi trẻ một tranh vẽ các đồ dùng gia đình nhiệm vụ là trẻ sẽ tô màu đỏ cho đồ dùng gia đình phía trên con gấu. Màu xanh phía dưới, màu tím phía trước, màu vàng –phía sau.
3.Kết thúc: 
- Cho trẻ chuyển hoạt động
Lưu ý:
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt động học
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQCC
Làm quen chữ cái e, ê
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách phát âm tên chữ cái e,ê.
- Trẻ nhận biết một cách chính xác tên chữ e, ê và nét chữ e gồm 1 nét ngang nối với 1 nét cong, chữ ê gồm 1 nét ngang nối với 1 nét cong và 1 cái mũ ở trên. 
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chơi trò chơi củng cố chữ cái.
- Luyện cách phát âm chính xác nhóm chữ e, ê
- Trẻ nhận được chữ trong từ có nghĩa. 
- Biết cách chơi trò chơi củng cố chữ cái.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
-Trẻ có ý thức học và học nghiêm túc
4. Tích hợp:
 - KN sống
* Đồ dùng của cô:
 - Nhạc bài: Cả nhà thương nhau 
- Các hình ảnh có từ chứa chữ e, ê : em bé, búp bê
- Loa, vi tính.
* Đồ dùng của trẻ :
- Xắc xô cho các đội.
- Các thẻ chữ e, ê in thường, hoa để gài chữ cái.
1.Ổn định tổ chức:
- Cả lớp hát : Cả nhà thương nhau. Cô và trẻ cùng đàm thoại và dẫn dắt trẻ vào bài dạy.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
 2.1. Làm quen chữ e :
- Cô đọc câu đố và cho trẻ xem tranh : chị bế em và dán nhãn từ " em bé.” 
- Cô đọc từ “ em bé” 2 lần và cho trẻ đọc 2-3 lần 
- Cô cho trẻ tìm chữ cái giống nhau.
- Cô giới thiệu chữ e, cô đổi chữ cái to hơn, cô phát âm mẫu: 3 lần. 
- Trẻ đọc: cả lớp: 2 lần, tổ: 1-2 lần, cá nhân: 1 lần.
- Trẻ quanh mặt vào nhau đọc: 1 lần( yêu cầu trẻ đọc to , rõ ràng , không kéo dài) .
- cho trẻ cả lớp phát âm lại.
- Cô phân tích cấu tạo chữ: Vừa chỉ vào chữ vừa phân tích và chỉ

File đính kèm:

  • docbai_soan_1617.doc
Giáo Án Liên Quan