Kế hoạch giáo dục trẻ - Chủ đề: Quê hương - Đất nước Bác Hồ
1.Phát triển thể chất :
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh, trườn sấp trèo qua ghế thể dục,
- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương.
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh.
2.Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
-Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau.
-Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội.
- Nhận biết được các hình khối.
- Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác.
- Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam.
- Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống giản dị của Bác.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3TUẦN Từ ngày 20-04 đến 08 -05- 2015 I. Mục tiêu: 1.Phát triển thể chất : - Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh, trườn sấp trèo qua ghế thể dục, - Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương... - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh. 2.Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. -Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau. -Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội... - Nhận biết được các hình khối... - Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác. - Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam. - Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống giản dị của Bác... 3.Phát triển ngôn ngữ : - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, đọc thơ, kể chuyện về quê hương - đất nước - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương - đất nước. - Sử dụng đúng các từ chỉ tên của Bác, quê hương Bác, nơi hoạt động, nơi làm việc... - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương Bác - Đọc và ghép được các từ đơn giản... 4.Phát triển tình cảm xã hội : - Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống nhất đất nước 30-4, ngày quốc khánh 2 -9, ngày sinh của Bác 19-5. - Yêu quí tự hào về đất nước và con người Việt Nam. - Giữ gìn môi trường trong sạch.. - Biết được ngày sinh của Bác, làm hoa, trang trí khung ảnh của Bác để mừng ngày sinh nhật Bác - Kính trọng và yêu quí Bác 5.Phát triển thẩm mỹ : - Cảm nhận đựoc vẽ đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm của mình qua vẽ, xé dán tạo ra các sản phẩm về quê hương... - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về Quê hương - đất nước. - Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian. - Cảm nhận được tình yêu thương của Bác đối với các bạn thiếu niên nhi đồng, và tình cảm của thiếu niên nhi đồng đối với Bác... - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát ca ngợi Bác. II. MẠNG NỘI DUNG 1- QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM - Đất nước Việt nam hình chữ S, có nhiều dân tộc, các bạn nhỏ dân tộc khác nhau. - Có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. - Thủ đô Hà Nội, một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,Trung tâm chính trị văn hóa hoa học của đất nước . - Yêu mến quê hương bảo vệ , giữ gìn môi trường cảnh quan , văn hóa 1- PHỐ PHƯỜNG - XÓM LÀNG CỦA BÉ - Tên thôn, xóm xã phường nơi cháu đang sống . - Biết dinh thầy thím, hồ núi đất , Biển Tam Tân , Dốc ông Bằng Khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của địa phương .. 3- BÁC HỒ VÀ CÁC CHÁU THIẾU NHI - Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam , sinh nhật Bác là 19/5 - Lúc Bác còn sống Bác rất quan tâm đến tất cả dân tộc nhất là các cháu thiếu nhi - Hiện nay Bác yên nghỉ Trong Lăng Tại Hà Nội, rất nhiều người đến viếng thăm. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG 1-Phát triển thể chất: - Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh - Trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Trèo lên xuống thang chạy nhấc cao đùi 2 – Phát triển nhận thức: - Tìm hiểu và trò chuyện về Thủ Đô Hà Nội - Đếm đến 9 tạo nhóm có 9 đối tượng - Thêm bớt trong phạm vi 9, chia 9 đối tượng thành 2 phần 3- Phát triển ngôn ngữ: - Truyện “Sự tích Hồ Gươm” - Làm quen chữ v,r - Thơ “Ảnh Bác” 4- Phát triển thẩm mỹ: - Hát “Múa với bạn Tây Nguyên” NH: Quê hươngTrò chơi: Nghe nhạc đón tên bài hát - Vẽ cảnh miền núi - Vẽ lăng Bác 5- Phát triển KNTCXH: - Bé tìm hiểu về ngày giổ tổ Hùng Vương - Xem tranh ảnh trò chuyện về Bác Hồ - Quê hương làng xóm của bé KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Chủ đề:QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Từ ngày 20- 4 đến ngày 24 - 4 - 2015 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng * Trò chuyện- đón trẻ - Nhắc trẻ chào tạm biệt người thân, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Nhắc nhỡ trẻ che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (cs17) - Trò chuyện với trẻ về Thủ đô Hà Nội, con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những ngày lễ lớn của đất nước. - Trẻ sử dụng các từ chỉ tên gọi , hành động , tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày (cs 66) - Điểm danh * Thể dục sáng: *Khởi động: Cô ra hiệu lệnh cho cháu xếp thành 3 hàng dọc chuyển đội hình vòng tròn đi chạy các kiểu chân. Cho cháu tập đội hình đội ngũ quay trái quay phải.(Cháu thực hiện theo hiệu lệnh của cô.) * Trộng động: Dạy cháu tập động tác 4 của bài tập phát triển chung - Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. - Chân: Đứng co một chân. - Bụng lườn: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước. - Bật: Bật luân phiên chân, cúi gập người về trước.. * Hồi tỉnh: Cho cháu đi lại nhẹ nhàng trên sân hít thở sâu Hoạt động học PTTC - Chạy đổi tốc độ theo hiệu lệnh(cs14) PTNT -Tìm hiểu và trò chuyện về thủ đô Hà Nội PTNN - Làm quen chữ v,r(cs91) PTTM -Hát “ Múa với bạn tây nguyên”NH: Lý cây Bông TC: Nghe nhạc thỏ nhảy vào chuồng(cs 101) KNTCXH - Bé tìm hiểu về ngày giỗ tổ hùng Vương Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết. lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân trường, xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. Trò chơi: Chuyền bóng bằng chân + Chuẩn bị: 2 quả bóng + Luật chơi: Dùng hai bàn chân lấy bóng + Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội xếp thành hai hàng dọc và cháu nọ cách cháu kia 0.5 – 06 m.Khi có hiệu lệnh: “Bắt đầu” thì cháu đầu tiên dùng hai bàn chân cắp lấy quả bóng rồi nằm xuống gập chân phía trước, chuyển bóng qua đầu cho bạn đằng sau. Những bạn đằng sau dùng bàn chân giữ bóng và chuyền tiếp cho đến hết. Cháu cuối cùng lấy bóng dùng hai tay cầm bóng và chạy đứng lên phía đầu hàng. Đội nào xong trước là thắng cuộc. TRÒ CHƠI DÂN GIAN Trò chơi: Kéo co - Chuẩn bị: Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội - Luật chơi: +Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc +Ai đập được vào vai trẻ làm vịt coi như bắt được vịt. - Cách chơi: + Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương đượng sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Hoạt động góc * Góc phân vai : “ Gia đình đi du lịch” ,“ Bán hàng” 1- Yêu cầu: - Các cháu biết phân vai cho nhau - Thể hiện được tính cách nhân vật khi chơi . 2- Chuẩn bị: - Các loại quà lưu niệm - Đồ chơi bán hàng , phục vụ ăn uống 3-Tiến hành: - Cô trò chuyện về các đồ vật có trong cửa hàng lưu niệm -Phân vai, phân nhóm chơi, cháu tự thõa thuận vai chơi. -Liên kết với các nhóm chơi *Góc xây dựng : “ Xếp hình Lăng Bác” 1- Yêu cầu: - Trẻ xây được mô hình lăng Bác bằng gạch và trang trí được cây cảnh -Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi , giải thích (cs 41) 2- Chuẩn bị: - Mô hình xây lăng bác, hoa Gạch xây dựng, cây xanh, , thảm cỏ v v.. 3 Tiến hành: - Cho trẻ tham quan môhình,Tròchuyện về lăng bác , phân nhóm chơi, cháu tự thõa thuận vai chơi. -Liên kết với các nhóm chơi * Góc nghệ thuật vẽ, tô màu, xé dánThủ đô Hà Nội,Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ Việt Nam, tô màu bản đồ Việt Nam... 1- Yêu cầu: Trẻ tái hiện lại đặc điểm về cảnh đẹp quê hương về khu di tích qua vẽ, nặn, xé dán và qua hát múa -Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc , nhu cầu , ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (cs 87) 3- Tiến hành: - Trò chuyện các danh lam thắng cảnh quê hương,tên các bài hát, bài thơ.cách vẽ, xé dán thành tranh có nội dung quê hương đất nước * Góc học tập :Xem tranh, ảnh, chơi đôminô về các Cảnh ở Thủ Đô Hà Nội, Sưu tầm tranh ảnh, về cảnh đẹp của đất nước 1- Yêu cầu: - Trẻ củng cố lại kiến thức về hình ảnh quê hương đất nước – Bác Hồ - Trẻ biết chữ viết có thể đọc và có thể thay cho lời nói (cs 86) 2- Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, những câu chuyện tranh, bộ đôminô về quê hương đất nước Bác Hồ 3- Tiến hành: - Cho trẻ xem tranh, suy nghĩ và tự kể chuyện theo ý của mình qua hình ảnh trong tranh.Trò chuyện về cách chơi đômino. - Trẻ tự chọn nhóm chơi Hoạt động chiều Vẽ theo ý thích GDVS : Dạy trẻ cách rửa mặt Ôn bài củ: Tập tô v,r GDLĐ: Vệ sinh sân trường Ôn kiến thúc củ: biễu diễn văn nghệ Nêu gương trả trẻ Nêu gương, cấm cờ Dặn dò trẻ chào hỏi ông bà cha mẹ Chào cô chào bạn ra về HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜi Trò chơi: CHUYỀN BÓNG BẰNG CHÂN + Chuẩn bị: 2 quả bóng + Luật chơi: Dùng hai bàn chân lấy bóng + Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội xếp thành hai hàng dọc và cháu nọ cách cháu kia 0.5 – 06 m.Khi có hiệu lệnh: “Bắt đầu” thì cháu đầu tiên dùng hai bàn chân cắp lấy quả bóng rồi nằm xuống gập chân phía trước, chuyển bóng qua đầu cho bạn đằng sau. Những bạn đằng sau dùng bàn chân giữ bóng và chuyền tiếp cho đến hết. Cháu cuối cùng lấy bóng dùng hai tay cầm bóng và chạy đứng lên phía đầu hàng. Đội nào xong trước là thắng cuộc. TRÒ CHƠI DÂN GIAN Trò chơi: Kéo co - Chuẩn bị: Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội - Luật chơi: +Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc +Ai đập được vào vai trẻ làm vịt coi như bắt được vịt. - Cách chơi: + Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương đượng sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘTHEO HIỆU LỆNH I- Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia hoạt độnghọc tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 giây - Trẻ biết phối hợp các giác quan tai, mắt và vận động chân để thực hiện vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động thể dục II- Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát - Trang phục gọn gang, dể vận động - Xắc xô - Hai quả bóng III- Cách tiến hành: * Ổn định – gây hứng thú Cô ổn định lớp, dẫn dắt trẻ vào bài tập 1. Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, gót chân, mé chân, chạy chậm, chạy nhanh - Cho trẻ về thành đội hình 3 hàng ngang 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - ĐT Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (2Lx8N) - ĐT Bụng: Ngữa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái (2Lx8N) - ĐT Chân: Ngồi khụy gối, lưng thẳng, không kiểng chân, tay đưa ra trước (3Lx8N) - ĐT bật: Bật tại chổ b. Vận động cơ bản“Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Cho trẻ đứng thành một vòng tròn - Cô giới thiệu tên bài tập vận động - Cô thực hiện mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: thực hiện không giải thích động tác - Cô làm mẫu lần 2: Thực hiện kết hợp giải thích: Đầu tiên, cô chạy chậm theo vòng tròn. Khi chạy, tai cô chú ý lắng nghe để chạy nhanh hay chạy chậm theo hiệu lệnh. - Cô cho cả lớp cùng thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho cả lớp thực hiện 2 lần (sử dụng xắc xô thay cho lời nói) - Cô cho hai tổ đứng thành hai vòng tròn ngược nhau để thực hiện. * Củng cố: cô hỏi trẻ tên vận động vừa học? c. Trò chơi vận động: “chuyền bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cô cho trẻ đứng thành hai hàng. Mỗi hàng có một quả bóng. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đầu tiên sẽ lấy bóng và chuyền cho bạn thứ hai, bạn thứ 2 tiếp tục chuyền sang bạn thứ ba, cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. Độ nào chuyền nhanh là đôi chiến thắng. * Cô chơi cùng trẻ * Cô cho trẻ chơi * Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 3. Hồi tỉnh Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, và bắt chước hành động ngửi hoa HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lµm quen tạo hình : “Vẽ theo ý thích ” a. Môc ®Ých: - Trẻ biết thể hiện tài năng sáng tạo khéo léo của mình qua bài vẽ theo ý thích về chủ đề quê hương - Luyện cho trể phát triển các cơ nhỏ b.Chuẩn bị : Bút sáp màu, giấy A4, giấy màu c.Tiến hành : - Cho trÎ ngåi qu©y quÇn. Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề - C« giíi thiÖu nội dung của bài học - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về quê hương đất nước - Trẻ nhận xét đặc điểm của chúng - Cô cho trẻ thể hiện - Cô nhận xét và khen trẻ * nªu g¬ng CUỐI NGÀY : - * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Em yêu thủ đô ” - Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÌM HIỂU VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.YÊU CẦU: - Trẻ biết hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều công trình xây dựng lớn, nhiều món ăn ngon. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn, tự tin tìm hiểu về Thủ đô Hà Nội. - Giáo dục:Trẻ tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức trở thành người có ích cho quê hương, đất nước. II.CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh về Thủ đô Hà Nội -Bài thơ + bài hát, ca dao tục ngữ về Thủ đô Hà Nội. III- Cách tiến hành: *.Ổn định lớp: Hát bài “ Yêu Hà Nội” -Hỏi trẻ vừa hát bài gì? -Hỏi trẻ Hà Nội là gì của nước ta ? (Hà Nội là thủ đô của nước ta) -Trong bài hát nói đến những cảnh đẹp nào nổi tiếng của Hà Nội? -Cô tóm ý lại nói ở Thủ đô Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử như: Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Tháp Rùa, Hồ Tây, Lăng Bác Hồ, công viên Lê Nin -Vậy hôm nay cô cháu cùng đến thăm Hà Nội qua những bức tranh sinh động này nhé a.Tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, các công trình xây dựng của Hà Nội. +Cô giới thiệu tranh Hồ Gươm cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là tranh gì? ( Hồ Gươm ) -Cháu biết gì về Hồ Gươm? Tại sao lại có tên gọi là Hồ Gươm? ( cháu nói ) Cô tóm ý và nói cho trẻ biết Hồ Hoàn Kiếm ở giữa hồ là tháp rùa cổ kính, được xây dựng trên gò đất cỏ mọc xanh u tùm, bên bờ hồ có cầu thê húc màu đỏ cong cong dẫn vào đền Ngọc Sơn, xung quanh có nhiều cây xanh đẹp. Vì Hồ có tên gắn liền với sự tích vua Lê Lợi trả lại gươm thần cho Long Quân.Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh đẹp của Hà Nội, là niềm tự hào của người Hà Nội. +Cô giới thiệu tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám ra cho trẻ xem và hỏi trẻ tranh gì? -Ngày xưa người ta xây dựng văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì? -Hàng năm người ta thường tổ chức những sự kiện gì ở Văn Miếu? -Cô tóm ý: Văn miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta, ở đó còn ghi danh những người học giỏi, đỗ đạt cao. Ngày nay ở Văn miếu thường tổ chức khen thưởng cho những anh chị, bạn học sinh giỏi và được trao tặng danh hiệu “ Trạng Nguyên nhỏ tuổi”. +Giới thiệu tranh lăng Bác và đàm thoại: -Người ta xây lăng Bác để làm gì? ( để tưởng nhớ tới Bác Hồ, người lãnh tụ vĩ đại của chúng ta, để tỏ lòng kính yêu Bác, hàng ngày mọi người khắp mọi nơi vào lăng viếng Bác +Giới thiệu tranh công viên nước Hồ Tây: -Người ta xây dựng công viên nước để làm gì?( cháu nói ) cô tóm ý công viên nước Hồ Tây là một công trình rất hiện đại, có rất nhiều trò chơi dành cho thiếu nhi và cả người lớn.Những ngày nghỉ, các gia đình thường cho con ra đây vui chơi và giải trí. -Ngoài các địa danh trên, Hà Nội còn có những danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nào nữa? Ngoài những danh lam thắng cảnh Hà Nội còn có những món ăn đặc sản khác như: - Cô nói thêm cho trẻ biết ở Hà Nội có rất nhiều phong cảnh đẹp như công viêng Lê Nin, có nhiều công trình xây dựng lớn như lăng Bác Hồ, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, công viên Thủ Lệ, có nhiều vườn bách thú, có voi, gấu, khỉ có vườn hoa rất đẹp, có nhiều rạp hát, rạp xiếc.. b.Giới thiệu các đặc sản của Hà Nội : -Các con biết không ở mỗi địa phương thường có 1 đặc sản đặc trưng của địa phương đó, những nón ăn đó thường ngon và rất được nhiều người biết đến ( ví dụ như ở Bạc Liêu mình có bánh xèo, bún mắmbánh pía Sóc Trăng, có bánh đậu xanh Hải Dương, bánh gai Nam Định. -Cháu nào biết ở Hà Nội còn có những móm ăn nào nổi tiếng nữa? ( gọi vài cháu ) -Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các con một vài đặc sản của người Hà Nội nhé tranh ảnh về các loại bánh ( cô bày món bánh cốm, mứt sen, ô mai lên bàn và giới thiệu: Món bánh cốm là đặc sản của phố Hàng Than – món mứt sen Hàng Điếu – Ô mai Hàng Đường.) Ở Hà Nội ngoài các danh lam thắng cảnh , các công trình lớn, các món ăn đặc sản ra , người Hà Nội rất thân thiện, thanh lịch và hiếu khách . 3. Cũng cố: - Hỏi trẻ các con đã được ra Hà Nội bao giờ chưa. Đi với ai ? có gì vui kể cho cô và các bạn cùng nghe hoặc được xem trên phim, tivi con thấy phong cảnh nào mà con thích kể cho cô nghe ? - Các con có thích ra Hà Nội tham quan không ? (dạ thích). Nếu muốn đi thì các con phải ngoan, học giỏi, biết nghe lời cô giáo, ông bà, cha mẹ, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của BácHồ, có điều kiện cha mẹ sẽ cho con về Hà Nội vào Lăng Bác và được xem nhiều khu di tích lịch sử khác nữa - Trò chơi : Thi lấy đúng tranh +Cách chơi : Trên bàn của cô có một số tranh vẽ về các di tích lịch sử cũng như các công trình xây dựng lớn ở Hà Nội như : Chùa Một Cột. Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác Hồ, vườn Bách thảo, Mỗi lần cô mời hai trẻ lên chơi, cô yêu cầu trẻ lấy tranh nào thì trẻ lấy nhanh và đúng tranh đó giơ lên cho cô và các bạn xem, và nói tranh đó vẽ cảnh gì ? - Cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau đó cô đổi cách chơi, cô yêu cầu trẻ lấy loại tranh nào thì trẻ lấy nhanh và đúng loại tranh đó giơ lên cho cô và các bạn xem, và nói tranh đó vẽ cảnh gì? - VD : Cô yêu cầu lấy tranh di tích lịch sử thì trẻ lấy tranh Chùa Một Cột hoặc Hồ Hoàn Kiếm. Cô yêu cầu trẻ lấy tranh các công trình xây dựng lớn, thì trẻ lấy tranh Lăng Bác Hồ, cầu Chương Dương,( chơi vài lần ). -Qua bài học chúng ta là con người của Thủ đô vì thế chúng ta phải biết văn minh lịch sự như không vứt rác ra đường, đi trên xe phải nhường ghế cho người già, em nhỏ, phụ nữ có thai, không nói tục, không chửi thề, không đánh bạn.nói năng phải lịch sự văn minh. *.Nhận xét lớp: HOẠT ĐỘNG CHIỀU Giáo dục vệ sinh: Dạy trẻ cách rửa mặt * Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tác dụng của việc vệ sinh khuôn mặt hàng ngày - Rèn cho trẻ kỹ năng tự đánh rửa thường xuyên - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh đồ dùng ăn uống *Cách tiến hành : - Cô hỏi trẻ hàng ngày thường dùng đồ dùng gì để rửa mặt ? - Muốn khuôn mặt của mình luôn sạch sẽ con phải làm gì ? - Cô cho trẻ nêu cách rửa mặt theo ý hiểu của trẻ * Cô giới thiệu nội dung của công việc chiều nay: * Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt theo quy trình - Cho trẻ thực hiện trên bạn của mình - Cô bao quát trẻ và động viên khuyến khích khen trẻ + NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY : * Tiến hành: - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp có những ai ngoan, chưa ngoan , tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN CHỮ V R I. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ nhËn biÕt víi c¸c ch÷ c¸i v,r qua mét sè tranh ¶nh chứa chữ cái v,r vµ trÎ biÕt c¸ch t« màu ch÷ v,r. - Rèn cho trẻ kỹ n¨ng phát âm chuẩn các chữ cái v,r - Nhận dạng được chữ cái trong băng chữ cái tiếng việt - Giáo dục: Trẻ biết yêu quê hương đất nước và chấp hành tốt luật lệ giao thông và nghe lêi cô giáo và có ý thức chăm chỉ học tập, đi học đều II. Chuẩn bị: - ThÎ ch÷ c¸i vµ tranh m«i trưêng chøa ch÷ c¸i v,r trß ch¬i , hột hạt III. Tiến hành: 1. ¤n ®Þnh g©y høng thó : Cô và trẻ cùng vận động hát bài yêu hà nội - Vậy ở thủ đô hà nội có những danh lam thắng cảnh nào gắn với lịch sử của dân tộc ? 2.Bµi míi : * Làm quen víi ch÷ c¸i v,r - Câu đố trẻ về h×nh ¶nh tháp rùa - Cho trẻ đoán từ qua hìn
File đính kèm:
- KE HOACH QH DN BH.doc