Kế hoạch giáo dục trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ

 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

 THỜI GIAN : 4 Tuần từ ngày 20/ 03 ĐẾN 14/ 04/ 2017

I- Mục tiêu:

 1-Phát triển nhận thức:

- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.

- Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nước mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng.

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiên tượng xung quanh.

2-Phát triển thể chất:

- Phát triển một số vận động cơ bản: nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu, ném xa bằng 2 tay,bật qua vật cản.bò dích dắt qua 7 điểm

- Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan.

- Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các con vật gần gũi.

3- Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật gần gũi.

- Biết lắng nghe người khác nói, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao

doc81 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 THỜI GIAN : 4 Tuần từ ngày 20/ 03 ĐẾN 14/ 04/ 2017
I- Mục tiêu:
 1-Phát triển nhận thức:
- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nướcmối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiên tượng xung quanh.
2-Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản: nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu, ném xa bằng 2 tay,bật qua vật cản.bò dích dắt qua 7 điểm
- Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan.
- Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các con vật gần gũi.
3- Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật gần gũi.
- Biết lắng nghe người khác nói, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn.
 4- Phát triển tình cảm – xã hội:
 - Thể hiện cảm xúc , khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình 
- Yêu thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm.
- Quý trọng người chăn nuôi, bảo vệ các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình 
- Có hành vi lịch sự trong giao tiếp
 5- Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng, phong phú về thế giới động vật
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua tranh vẽ, bài hát, thơ, múa.
- Thể hiện bài hát theo chủ đề, một cách tự nhiên theo nhịp điệu bài hát, thể hiện cảm xúc khi hát
II- MẠNG NỘI DUNG
 1-Động vật sống trong nhà:
 - Tên gọi
 - Đặc điểm sự giống nhau và khác nhau giữa 1 số con vật sống trong nhà , về cấu tạo màu sắc, vận động thức ăn, thói quen kiếm mồi, hung dữ, hiền lành
 - Ích lợi và tác hại
 - Cách chăm sóc và bảo vệ động vật
2- Động vật sống trong rừng:
 - Tên gọi 
 - Đặc điểm sự giống nhau và khác nhau giữa 1 số con vật sống trong rừng , về cấu tạo màu sắc, vận động thức ăn, thói quen kiếm mồi, hung dữ, hiền lành
 - Ích lợi và tác hại
 - Cách bảo vệ động vật hoang dã
 3 - Động vật sống dưới nước
 - Tên gọi đặc điểm ích lợi
 - Sự giống nhau khác nhau
 - Cách chăm sóc bảo vệ
 - Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống với vận động, cách kiếm ăn
 4 – Côn trùng- chim
 - Đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 một số côn trùng loài chim về cấu tạo màu sắc , vận động thức ăn, thói quen kiếm mồi
 - Ích lợi tác hại 
 - Cách chăm sóc và bảo vệ
 III- MẠNG HOẠT ĐỘNG
1-Phát triển thể chất:
- Nhảy lò cò ích nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu
- Ném xa bằng 2 tay
- Bật qua vật cản
- Bò dích dắt qua 7 điểm
2 – Phát triển nhận thức:
- Xác định phía phải phía trái của bạn , đối tượng khác có sự định hướng
- Thêm bớt trong phạm vi 9, chia 9 đối tượng ra làm 2 phần
- Hình thành biểu tượng về các ngày trong tuần
- Một số loại côn trùng
3- Phát triển ngôn ngữ:
 - Thơ “Gà mẹ đếm con”
 - Làm quen chữ i, t, c , b, d, đ
 - Truyện “Truyện chàng rùa”
4- Phát triển thẩm mỹ:
- Hát “Chú voi con ở bản đôn” nghe hát : lý con trâu Trò chơi:nhìn hình đoán tên bài hát 
- Nặn con vật gần gũi
- Xé dán con cá 
 - Hát “Chim mẹ chim con”Nghe hát: Lươn tròn lượn khéo.Trò chơi:nốt nhạc vui
5- Phát triển KNTCXH:
 - Vật nuôi của bé
 - Động vật sống trong rừng
 - Bé thích những con vật sống dưới nước
 - Bé thích các loài chim
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Chủ đề: Động vật sống trong nhà
Từ ngày 20-03 đến ngày 24-3 -2017
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ trò chuyện TD sáng
* Trò chuyện- đón trẻ
- Nhắc trẻ chào tạm biệt người thân, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
- Cho tẻ xem 1 số hình ảnh về các con vật nuôi trong gia đình
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (cs73)
- giáo dục trẻ yêu quý con vật nuôi trong nhà
- Điểm danh
* Thể dục sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân
+ Trọng động: BTPTC
- Hô hấp:gà gáy
- Tay: tay đưa ra trước lên cao
- Lườn: Nghiêng người sang 2 bên
- Chân: Nâng cao chân gập gối
- bật: Bật sang 2 bên
+ Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động học
PTTC
- Nhảy lò cò ích nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu(cs 9)
PTNT
-Xác định phía phải ,phía trái của bạn,đối tượng khác(có sự định hướng)
TCKNXH
- Vật nuôi của bé 
PTTM
- Nặn con vật gần gũi
PTNN
-Thơ “Gà mẹ đếm con”
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát con gà trống 
TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Trò chuyện những con vật nuôi trong nhà
TC: Thỏ đổi chuồng
- Chơi tự do
- Quan sát gà mái
-TC: Bật qua 5 vòng
- Chơi tự do
Giải câu đố về các con vật
- TC: Ai nhanh nhất
- Chơi tựdo
- Quan sát con chó
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tựdo
Hoạt động góc
 1.Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ thú y
* Chuẩn bị:
 - Gà, vịt, cá, lúa, gạo thức ăn gia súc, gia cầm.
- Đồ chơi nấu ăn – trái cây đĩa chanh đường, nước.
* Cách chơi:
- Bán hàng: bán các con vật nuôi – bán thức ăn cho vật nuôi.
- Bác sĩ thú y khám bệnh cho gia cầm, gia súc.
- sử dụng lời nói để bày tỏa cảm xúc, nhu cầu , ý nghỉ và kinh nghiệm của bản thân(cs68)
- Nấu ăn: chế biến các thực phẩm tổ chức bửa ăn cho các chú công nhân, bé tập làm nội trợ.
2.Góc xây dựng:Xây trại chăn nuôi
* Chuẩn bị:
- Mô hình trại chăn nuôi.
- Con giống: lợn, gà, vịt, bò trâu, thỏ, dê, cá.
- Cây xanh, hoa kiểng.
* Cách chơi:
- Các chú công nhân xây dựng trại chăn nuôi có chuồng nuôi gia súc, gia cầm, ao cá  bố trí cảnh quan đẹp mắt.
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (cs 42)
3- Góc nghệ thuật:Vẽ, tô màu, nặn các con vật làm bằng lá
* Chuẩn bị:- Đất nặn, đĩa sản phẩm – lá cây
* Cách chơi:- Cháu nặn các con vật gần gũi.
- Dùng lá cây làm con trâu, chim gà 
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết (cs 55)
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức cũ : Nhảy lò cò ích nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu
-Làm quen bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”
-Cho trẻ làm bài tập trong vở tạo hình
-Vẽ tự do
Ôn bài cũ : Thơ “gà mẹ đếm con”
Nêu gương trả trẻ
Nêu gương, cắm cờ
Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi người thân
Chào cô chào bạn ra về
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát con gà trống
 TCVĐ: Thỏ đổi chuồng
Chơi tự do
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- TrÎ quan s¸t vµ nªu lªn nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm næi bËt cña con gµ trèng, gµ m¸i vÒ cÊu t¹o, thøc ¨n, vËn ®éng. TrÎ biÕt gµ trèng, gµ m¸i thuéc nhãm gia cÇm. TrÎ biÕt so s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a chóng. 
-Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m sãc vµ yªu quý gµ
II – CHUẨN BỊ: 
- Sân trường sạch sẽ bằng phẳng, rộng rãi an toàn cho trẻ 
- Trang phục của cô và trẻ sạch sẽ gọn gàng phù hợp 
- Con gà trống , mũ thỏ
III – CÁCH TIẾN HÀNH:
* Ổn định:
 - Dặn trẻ ra sân không đùa giỡn , không được xô đẩy
1- Quan sát con gà trống: 
 C« cïng trÎ h¸t bµi: “Gµ trèng, mÌo con vµ cón con”
- C¸c con võa h¸t bµi h¸t cã néi dung g×? Gµ trèng g¸y nh thÕ nµo? 
- Trưíc mÆt c¸c con cã g×? Gµ trèng như thÕ nµo? ( trÎ nªu lªn ®Æc ®iÓm)
- Bªn c¹nh cßn cã g×? Nã như thÕ nµo? Ai cã nhËn xÐt g× vÒ con gµ m¸i?
- Gµ ¨n g×?
- T¹i sao c¸i má cña nã l¹i nhän? T¹i sao ch©n gµ l¹i cã mãng nhän?
- Gµ m¸i kªu như thÕ nµo? Trøng cña nã ®uọc ®Î ra ë ®©u vµ ®ược lµm g×?
- Nu«i gµ ®Ó lµm g×? 
- Gµ trèng vµ gµ m¸i kh¸c nhau như thÕ nµo? Vµ ë nhãm ®éng vËt nµo?
2- TCVĐ: “Thỏ đổi chuồng”
 Vừa rồi các con rất là ngoan cô thưởng cho các con trò chơi nhé
 Thế các con có thích không ? (thích) Vậy muốn chơi cho tốt thì các con cùng khởi động đi nào
* Khởi động: Cho các cháu đi các kiểu chân, chạy chậm , chạy nhanh , chạy chậm dần
 - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi. 
• Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của người điều khiển (có thể dùng hiệu lệnh như: còi, vỗ tay...) tất cả thỏ phải đổi chuồng - nghĩa là phải chạy từ chuồng này sang chuồng khác. Trong lúc này những con "thỏ" chưa có chuồng phải nhanh chóng tìm lấy một chuồng mà vào. Thỏ nào chậm không có chuồng nghĩa là phải đứng ngoài, thì sẽ tiếp tục tìm chuồng mới (khác trong lần chơi sau. Trò chơi cứ thế tiếp tục. Qua một hời gian, đổi những em làm "chuồng" thành "thỏ" và ngược lại.
 - Cho trẻ chơi 2-4 lần
 - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
 Các con vừa chơi gì? ( Thưa cô thỏ đổi chuồng)
 - Khi chơi con thấy như thế nào ? ( Thưa cô thật là vui)
 - À! Các con ơi! Hôm nay cô thất các con chơi rất là giỏi cô có lời khen lớp mình nhe! Sau đó cho các cháu đi hít thở nhẹ nhàng
3- Chơi tự do
 - Làm con vật từ lá cây
 - Xếp hột hạt
 - Chơi với các
 - Cô cho trẻ lựa chọn về các nhóm chơi. 
(Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ) 
IV- Kết thúc: 
 Các con học rất là ngoan chơi thật là giỏi cô có lời khen các con nhe, cô cần các con xếp thành 3 tổ , điểm danh trẻ
 Cho trẻ đi rửa tay
Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2017
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NHẢY LÒ CÒ ÍT NHẤT 5 BƯỚC LIÊN TỤC ĐỔI CHÂN THEO YÊU CẦU
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết giữ thăng bằng khi lò cò.
 - Luyện sự khéo léo của cơ thể, phát triển cơ chân .
 - Trẻ biết nhảy một chân và đổi chân. 
 -Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện
 II/ Chuẩn bị:
Sân rộng thoáng, sạch sẽ , 3 quả bóng.
Quần áo gọn gàng.
 III/Cách tiến hành:
 1 -Khởi động:
Trẻ chuyển đội hình từ hàng dọc sang vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy nhanh ,chạy chậm.
 2 -Trọng động:
 HH: Thổi bóng bay(2 lần 8 nhịp)
 TV: Chân rộng bằng vai ,tay gặp vào vai và xoay người kết hợp dang tay ra(2 lần 8 nhịp).
 Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay dơ lên cao, chân bước sang phải , sang trái(2 lần 8 nhịp)
Chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau (4 lần 8 nhịp).
Bật 2: Bật dang chân và khép chân(2 lần 8 nhịp).
3 -Vận động cơ bản:
Cô giới thiệu: bài lò cò 1 chân.
Cô làm mẫu lần 1
Cô làm mẫu và phân tích.
Đứng ngang vạch xuất phát, 2 tay thả lòng ,co chân phải( trái) lên cho vuông,mắt nhìn thẳng về trước.Khi có lệnh của cô thì khụy gối chân trái( phải) nhảy lò cò tiến về trước 5 bước liên tục,nếu bạn nào mõi chân sang bên kia rồi lò cò cho đủ 5 bước,nhớ khi lò cò phải hướng thẳng về trước.
Cô gọi một cháu lên làm mẫu cùng cô.
Trẻ thực hiện( Cô quan sát và động viên trẻ tập)
Trẻ thi đua cùng nhau( hai cà nhân thi đua; tổ thi đua.
 * Trò chơi : chuyền bóng.
 Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn giới thiệu trò chơi và cách chơi:
 Cô đứng giữa vòng tròn và chuyền bóng cho trẻ sau đó trẻ cầm bóng và chuyền cho bạn kế bên. Ai làm rơi bóng sẽ ra ngoài một lần chơi. Trẻ chơi vài lần cô tăng dần số bóng để trẻ chuyền liên tục.
 4- Hồi tỉnh: 
Đi nhẹ nhàng hít thở thật sâu.
 Ho¹t ®éng chiÒu
 ÔN BÀI CŨ: NHẢY LÒ CÒ ÍT NHẤT 5 BƯỚC LIÊN TỤC ĐỔI CHÂN THEO YÊU CẦU
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết giữ thăng bằng khi lò cò.
II/ Chuẩn bị:
Sân rộng thoáng, sạch sẽ , 3 quả bóng.
Quần áo gọn gàng.
 III/Cách tiến hành:
 1 -Khởi động:
 2 -Trọng động:
 4- Hồi tỉnh: 
Đi nhẹ nhàng hít thở thật sâu.
 * nªu gƯ¬ng CUỐI NGÀY : 
- * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Thương con mèo ”
- Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ?
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ
- Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về
- Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
* Nhận xét cuối ngày :
- Trẻ đến lớp : .................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt:
+Lý do ..
- Hoạt động học : ....................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Hoạt động vui chơi .................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Biện pháp khắc phục ...............................................................................................
 .
Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2017
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI PHÍATRÁI CỦA BẠN,ĐỐITƯỢNG KHÁC(Có sự định hướng)
I. Yêu cầu:
- Trẻ phân biệt được phía phải trái của bản thân và của bạn.
- Chơi tốt các trò chơi để xác định được phía phải trái của mình và của bạn.
- Giáo dục trẻ có trật tự khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ vật đặt cạnh búp bê
 - Gấu, thỏ, heo, gà, vịt.
 - Mỗi trẻ 1 con vật, hộp thức ăn.
III. Cách tiến hành:
* Nhận biết phía phải trái của bản thân:
-Cô cho trẻ hát bài “Chú mèo con”.
- Các con có 2 bàn tay để làm gì ?(trẻ trả lời)
- Thế tay phải của con đâu?(trẻ giơ tay phải lên0
- Thế tay trái của con đâu ?
- Cô nói tay phải là phía phải của con, tay trái là phía trái của con.
- Cho cháu vỗ tay vỗ bên phải 5 tiếng, vỗ bên trái 7 tiếng.
- Cháu hãy dậm chân bên phải 6 cái, bên trái 7 lần.
- Cô kiểm tra hỏi: bên phải con là bạn gì ? bên trái con là bạn gì ?
- Cô cho cháu chuyển đội hình 3 hàng dọc.
- Bên phải con có gì ? bên trái con có gì ?
- Cho cháu quay phải quay trái. Chuyển theo 4 hướng để xác định được đồ vật ở phía phải trái của mình.
* Phân biệt phía phải trái của bạn khác và đối tượng khác.
- Trẻ phân biệt được bên phải bên trái của búp bê.
- Cô nói : ai đến lớp mình.
- Cô đặt búp bê lên bàn và quay mặt xuống, cô giơ tay phải búp bê lên và nói : búp bê chào các bạn.
- Búp bê chào các bạn bằng tay nào ?
- Đây lá tay phải của búp bê.
- Đây là tay nào của búp bê ?
- Tay phải của bạn ở phía nào của con?
- Vậy tay trái của bạn ở phía nào của con?
- Vì sao mà không cùng bên với con ?
- Cô cho cháu hát bài “ ra mà xem”
- Con gì nó trong gốc ấy là con bò, con lợn, con thỏ.
- Lớp có nhiều con vật, con thích con vật nào thì chọn con vật đó và lấy hộp thức ăn.
- Cho cháu lấy con vật đặt theo yêu cầu.
- Cháu đặt hộp thức ăn bên phải của con vật.
- Cô kiểm tra, tuyên dương.
- Cô cho trẻ đặt khối vuông bên phải con vật, khối chữ nhật đặt bên trái con vật.
- Cô kiểm tra khen.
- Cô hỏi: phía trái của con là vật gì ?
- Phía phải của con là khối gì ?
- Cô nói tên khối.
- Gió thổi đồ chơi vào rổ.
- Cô đặt gấu thỏ, búp bê lên bàn theo thứ tự từ trái sang phải.
- Cô hỏi con gì ở phía phải của búp bê.
- Con gì ở phía trái của búp bê.
- Gấu: đố ai ở phía trái của tôi?
- Thỏ: đố ai ở phía phải của tôi ?
- Sau đó cô đổi vị trí của các con vật yêu cầu trẻ xác định.
* Trò chơi “ tiếng hát ở đâu”.
- 1 cháu lên chơi bịt mắt lại cô gọi 1 nhóm trẻ đứng ở phía trước hoặc phía sau hát từng đoạn , trẻ lên chơi phải nói tiếng hát ở phía bên phải hoặc bên trái của tôi.
- Mỗi lần chơi cô đổi hướng.
* Luyện tập:
- Trò chơi: hãy đứng phía phải, phía trái theo yêu cầu.
- Cách chơi: cô cùng lớp vừa đi vừa hát, khi nghe cô nói : hãy về đứng phía phải của cô, về phía trái của cô.
- Sau đó bạn trai đứng phía phải bạn gái
- Cô cùng cháu kiểm tra khen.
* Kết thúc:
-Cô cho trẻ đọc bài thơ “Mèo đi câu cá”
¶ho¹t ®éng chiÒu.
 Cho trẻ làm quen với bài đồng dao:
Con gµ côc t¸c l¸ chanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô
 - Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc.
 - Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. CHUẨN BỊ: 	
 - Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
* Ổn định - Giới thiệu.
- Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và cách vận động, tiếng kêu của chúng
- Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con vật nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến những con vật đó.
* Đọc đồng dao
Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh” theo cô
Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ.
± Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa
 * nªu gƯ¬ng CUỐI NGÀY : 
- * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Thương con mèo ”
- Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ?
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ
- Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về
- Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
* Nhận xét cuối ngày :
- Trẻ đến lớp : .................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt:
+Lý do ..
- Hoạt động học : ....................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Hoạt động vui chơi .................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Biện pháp khắc phục ...............................................................................................
 .
 Thứ tư ngày 22 tháng 03 năm 2017
 PHÁT TRIỂN TCKNXH
 VẬT NUÔI CỦA BÉ
I. Yêu cầu:
- Cháu biết tên một số con vật nuôi trong gia đình, biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi của chúng.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật biết phân loại 2 nhóm gia súc, gia cầm.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh một số con vật nuôi: chó mèo, gà, trâu, thỏ
- Tranh lô tô các con vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí vật nuôi, kỹ năng yêu quí các con vật, nuôi các con vật.
- Đất nặn, bảng, dĩa. 
III. Tổ chức hoạt động:
* Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “Thương con mèo”
- meo! Meo! Meo!
- Tiếng con gì kêu đó các bé.
- Cô ra xem làm gì mà chú mèo kêu vậy?
- Cô ơi! Hôm nay con ham chơi nên quên cả đường về, con không biết đường về rồi cô giúp con với.
- Gâu! Gâu! Bạn mèo ơi, bạn méo ơi! Bạn đi đâu mà cả nhà ai cũng tìm bạn mãi.
- Cô nói: tiếng của ai gọi vậy?
- Chó con: mình là chó con đây! Con xin chào cô, à thì ra bạn mèo ở đấy cả nhà đang đi tìm bạn
- Mèo con: mình đi chơi không biết đường về. meo meo
- Chó con: thôi bạn đừng buồn nửa mình sẽ đưa bạn về để ở nhà chủ trông.
- Chó con, mèo con chào cô và các bạn mình về.
- Các con ơi ! ai vừa đến lớp mình?
- Chó mèo là con vật nuôi trong gia đình. Hôm nay cô cháu ta làm quen về con vật nuôi trong gia đình.
ØBé tìm hiểu về những con vật nuôi mà trẻ thích?
- Quan sát tranh.
- Đàm thoại: 1 số con vật nuôi gần gũi trong gia đình, cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi, cách chăm sóc.
- Cô đưa tranh đây là con gì ?(con mèo)
- Con mèo đang làm gì ?(bắt chuột)
- Mèo kêu như thế nào ?(meo meo)
- Mèo là con vật có mấy chân ?(4 chân)
- Mèo ăn gì ?(ăn cơm, cá)
- Chân mèo có đặc điểm gì ?(móng nhọn)
 Cô đố: con gì nằm ở xoá nhà
 Người lạ thì sủa người quen thì mừng.
Đó là con gì ?(con chó)
- Cô đưa tranh con chó cho trẻ quan sát.
- Có từ gì ?
- Tìm chữ cái học rồi.
- Con chó có mấy chân ?
- chó ăn gì ?
- Nuôi chó để làm gì ?
- Cô đưa tranh con bò, con trâu, con dê cho cháu làm
- Cô đưa tranh con bò, con trâu, con dê cho cháu làm quen nói đặc điểm, hình dáng.
- Đây là những con vật ăn gì ?
- Đầu trâu bò có gì?
- Nuôi trâu bò để làm gì?
- Cô nói : thịt bò, trâu, dê có nhiều chất đạm, chế biến nhiều món ăn và bổ.
- Cô đố: 
Con gì cục tát cục te.
Nó đẻ cái trứng nó khoe trứng tròn.
Đẻ rồi ấp nở thành con.
- Đó là con gì ?
- Cô gắn tranh gà mái, gà trống, gà con gọi là gì .
- Gà có mấy chân ?
- Gà đẻ trứng hay đẻ con ?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật nuôi như mèo, gà.
- Cô có các con vật nuôi trong gia đình : gia cầm và gia súc.
- Gia cầm có mấy chân, các bộ phận như thế nào.
- Con kể ra con gì ?
- Gia súc: có 4 chân, đẻ con như con gì

File đính kèm:

  • docKE HOACH DV.doc
Giáo Án Liên Quan