Kế hoạch hoạt động giáo dục - Chủ đề: Nghề nghiệp

MỞ CHỦ ĐỀ

 - Cô trang trí tranh ảnh phù hợp chủ đề ở xung quanh lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi để trẻ dễ nhận ra chủ đề sẽ học.

- Động viên trẻ cùng cô sưu tầm một số tranh ảnh về chủ đề, một số nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ dùng đồ chơi trong lớp

- Giáo viên sưu tầm thêm tranh ảnh, clip về chủ đề cho trẻ xem.

- Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến chủ đề sắp học.

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

- Giáo viên lựa chọn nội dung và xây dựng mạng hoạt động phù hợp với kinh nghiệm của trẻ .Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tuần, tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động đa dạng: qua học, chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời.

- Các phương pháp sử dụng khi cho trẻ khám phá chủ đề:

 + Xem băng hình, tranh ảnh về chủ đề “Nghề nghiệp”

 + Trò chuyện qua thực tế, đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ nói về nội dung của chủ đề, đọc cho trẻ nghe những câu truyện , bài thơ có liên quan đến chủ đề và khuyến khích trẻ kể lại theo trí nhớ của mình.

 + Cho trẻ tham gia các trò chơi như đóng vai, đóng kịch, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, các hoạt động khám phá môi trường xung quanh, môi trường xã hội qua đó giúp trẻ hiểu sâu hơn về chủ đề

 

docx129 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động giáo dục - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BIÊN HÒA 
 MẦM NON PHƯƠNG NHI
@&?
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Chủ đề: 
Nghề nghiệp
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 20/11/2017 đến ngày 15/12/2017)
GIÁO VIÊN : Trần Thị Châu Trinh
 LỚP :	Chồi
Năm học 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ: Nghề nghiệp
Thực hiện 4 tuần:
Từ ngày 20/11 - 15/12/2017
MỞ CHỦ ĐỀ
 - Cô trang trí tranh ảnh phù hợp chủ đề ở xung quanh lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi để trẻ dễ nhận ra chủ đề sẽ học.
- Động viên trẻ cùng cô sưu tầm một số tranh ảnh về chủ đề, một số nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Giáo viên sưu tầm thêm tranh ảnh, clip về chủ đề cho trẻ xem.
- Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến chủ đề sắp học.
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
- Giáo viên lựa chọn nội dung và xây dựng mạng hoạt động phù hợp với kinh nghiệm của trẻ .Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tuần, tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động đa dạng: qua học, chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời.
- Các phương pháp sử dụng khi cho trẻ khám phá chủ đề:
 + Xem băng hình, tranh ảnh về chủ đề “Nghề nghiệp”
 + Trò chuyện qua thực tế, đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ nói về nội dung của chủ đề, đọc cho trẻ nghe những câu truyện , bài thơ có liên quan đến chủ đề và khuyến khích trẻ kể lại theo trí nhớ của mình.
 + Cho trẻ tham gia các trò chơi như đóng vai, đóng kịch, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, các hoạt động khám phá môi trường xung quanh, môi trường xã hội qua đó giúp trẻ hiểu sâu hơn về chủ đề.
 + Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm theo mục đích của chủ đề.
 + Tổ chức cho trẻ hát múa, liên hoan nghệ thuật có nội dung phù hợp.
 + Ngoài ra giáo viên có thể nghiên cứu lồng ghép cho trẻ khám phá chủ đề vào các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi
 - Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng, dụng cụ tạo môi trường lớp học theo chủ đề BẢN THÂN.
CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
NGHỀ NGHIỆP
I- CHUẨN BỊ HỌC LIỆU :
- Tranh ảnh về các nghề phổ biến: Tranh các dụng cụ một số nghề, sản phẩm một số nghề....
 - Băng đĩa, truyện, thơ, bài hát theo chủ đề
- Bút màu sáp, giấy vẽ, giấy màu, tập tạo hình, hồ dán, tạp chí các loại, hộp các tông, các nguyên vật liệu, phế liệu làm đồ chơi, kéo, giấy khổ to
- Các bài thơ, câu đố, các bái hát, câu chuyện phục vụ cho chương trình giảng dạy
- Chuẩn bị đồ dùng học toán, đồ dùng phục vụ cho môn văn học, đồ chơi ở các góc 
II- GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ :
- Cô và trẻ cùng kết hợp trang trí môi trường trong và ngoài lớp
- Tổ chức cho trẻ cùng làm góc chủ đề : "Nghề nghiệp"
- Cô trò truyện cùng trẻ về chủ đề mới : "Nghề nghiệp"
III- KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ :
- Giáo viên xây dựng mục tiêu và các mạng hoạt động phù hợp với từng chủ đề theo năng lực của trẻ trong lớp
- Trò chuyện, đàm thoại và đưa ra những câu hỏi gợi mở để khuyến khích trẻ tìm hiểu về chủ đề
- Làm quen các bài thơ, bài hát, câu đố, đồng dao về chủ đề nghề nghiệp
- Biểu diễn các bài hát trong chủ đề, đọc thơ to, rõ ràng
- Tham gia các hoạt động lao động tập thể cùng bạn, cùng cô
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 20/11 đến 15/12/2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
STT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
01
Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn của cô
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Tay, bụng, lườn, chân.
- Kết hợp tay, chân tập đúng động tác.
- Tập nhịp nhàng kết hợp theo nhạc
- Cô chuẩn bị tốt sân bãi cho trẻ thực hiện các động tác thể dục bổi sáng và BTPTC theo nhạc.
- Trẻ thực hiện đều, đúng các động tác theo cô.
- Tổ chức hoạt động thể dục sáng
02
Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi
- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Đi bước lùi liên tiếp 3m
- Đi trên ghế thể dục kết hợp đầu đội túi cát
Tổ chức cho tập luyện dưới nhiều hình thức
Chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh hơn”
-Tổ chức hoạt động học
04
Trẻ chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong 10 giây
- Chạy nhanh 15m
- Chạy 15m trong khoảng 10 giây
- Chạy chậm 60 – 80 m
Tổ chức cho trẻ luyện tập các kĩ năng chạy dưới sự hướng dẫn của giáo viên
-Tổ chức hoạt động học
13
Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động đập, chuyền bắt bóng
Đập và bắt bóng bằng hai tay liên tiếp 4 – 5 lần
Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân, bên trái, bên phải
Tổ chức cho trẻ đập và bắt bóng tại chỗ
-Tổ chức hoạt động học
20
Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng, tự thay quần áo khi ướt
- Tập đánh răng, lau mặt
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng
- Tự thay quần áo khi ướt, bẩn
Hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay đúng cách
Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh các nhân sạch sẽ
- Tổ chức hoạt động vệ sinh
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
36
Trẻ kể được tên công việc, công cụ, sản phẩm, ích lợi của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện
- Nói được một số từ khái quát chỉ tên, công việc, công cụ, sản phẩm / ích lợi của một số nghề phổ biến trong xã hội
- Tên gọi, đặc điểm các hoạt động của các nghề gần gũi, quen thuộc
- Tổ chức cho trẻ tìm hiểu về một số nghề trong xã hội
- Tổ chức hoạt động học và hoạt động ngoài trời
48
Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- So sánh kích thước ba đối tượng
- So sánh chiều dài của ba đối tượng
- Tổ chức hoạt động học
50
Trẻ gọi tên các hình, chỉ ra được các điểm giống và khác nhau của hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật) và biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra hình đơn giản
So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật
Cô tổ chức cho trẻ được nhận biết và gọi tên các hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) qua đó hướng dẫn trẻ so sánh được những điểm giống và khác nhau của các hình
Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
54
Trẻ sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định
- Sử dụng từ các biểu thị sự lễ phép
- Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu?...
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép
- Tạo điều kiện cho trẻ được bày tỏ ý kiến của bản thân thông qua lời nói
- Hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng từ ngữ phù hợp để diễn đạt ý muốn của bản thân
- Tổ chức hoạt động góc
55
Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết, mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh
- Tổ chức cho trẻ được nghe câu chuyện “Nguời làm vườn và các con trai”, 
- Tổ chức hoạt động học
56
Trẻ có khả năng đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò, vè theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi.
+ Dạy trẻ đọc thuộc các bài thơ về chủ đề nghề nghiệp
+ Bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”, “Ước mơ của bé”
+ Nghe bài thơ, câu chuyện về chủ đề nghề nghiệp
- Tổ chức hoạt động học
57
Trẻ biết bắt chước được giọng nói, điệu bộ của các nhân vật trong truyện
Nghe và bắt chước giọng nói điệu bộ của các nhân vật trong truyện trẻ đã được nghe
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó trong truyện
+ Truyện: “Sự tích quả dưa hấu”
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
63
Trẻ biết cố gắng để hoàn thành công việc được giao.
- Cùng bạn hoàn thành công việc được giao.
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Theo dõi quá trình học tập,thực hiện các bài tập qua các giờ học tập ở lớp
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Giao nhiệm vụ theo nhóm vào các giờ vui chơi, tham gia chơi góc.
- Tổ chức hoạt động góc
68
Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình, nơi công cộng
Thực hiện một số quy định trong lớp học, gia đình và những nơi công cộng
- Theo dõi quá trình học tập,thực hiện các bài tập qua các giờ học tập ở lớp
- Phối hợp với phụ huynh về nề nếp của trẻ khi ở nhà
- Giao nhiệm vụ theo nhóm vào các giờ vui chơi, tham gia chơi góc.
- Tổ chức mọi lúc, mọi nơi
71
Trẻ chú ý khi nghe cô, bạn nói
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Không nói leo, không cắt ngang lời nói của người khác
Theo dõi trẻ trong quá trình trẻ học tập, sinh hoạt ở lớp
- Tổ chức mọi lúc, mọi nơi
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
77
Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt
- Hát đúng giai điệu, hát rõ lời, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét nặt, điệu bộ.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề “nghề nghiệp”
-Tổ chức các trò chơi âm nhạc: khiêu vũ, đoán tên bài hát, hát theo hiệu lệnh của cô
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ của lớp động viên trẻ tham gia biểu diễn.
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
- Tổ chức hoạt động chơi
78
Trẻ thực hiện được vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp, tiết tấu, múa minh họa các bài hát, bản nhạc.
- Tổ chức các hoạt động có chủ đích dạy trẻ múa gõ đệm, theo nhịp phách tiết tấu các bài hát về chủ đề nghề nghiệp
+Chơi cùng các nhạc cụ: trống, đàn, xắc xô ở góc nghệ thuật.
+ Biết sử dụng các nhạc cụ để gõ theo bài hát, bản nhạc
- Tổ chức hoạt động góc
79
Trẻ biết chú ý lắng nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
- Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát và tỏ ra thích thú khi nghe cô hát, hát.
- Cho trẻ các bài hát về chủ đề ở MLMN
- Cô hát cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề nghề nghiệp: “Em đi giữa biển vàng”, “Màu áo chú bộ đội”
- Chơi các trò chơi âm nhạc: Đồ Rê mí, Ai mà giỏi thế - Nốt nhạc xanh
- Tổ chức hoạt động học và hoạt động chiều
- Tổ chức hoạt động chơi
Ý kiến của HPCM 	Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Yến Trần Thị Châu Trinh
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
NỘI DUNG PHỐI HỢP
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
1 .Về giáo dục
- Trẻ nói được tên của một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề của người thân trong gia đình trẻ
- Trẻ có một số hiểu biết về công việc và sản phẩm của một số nghề. Biết quý trọng những người lao động và những sản phẩm mà họ làm ra
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ, nhường nhịn nhau
- Cô trao đổi cùng phụ huynh ở những giờ đón trả trẻ về học động học của trẻ trong ngày dể phụ huynh có thể nắm bắt được tình hình học tập cũng như chủ đề mà trẻ đang được học để có thể hỏi trẻ và cung cấp thêm kiến thức cho trẻ ở nhà.
- Cô trao đổi với phụ huynh trẻ ở nhà chơi với bạn như thế nào, có nhường nhịn, đoàn kết không? 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Sức khỏe – dinh dưỡng
* Phòng bệnh : 
- Tay chân miệng, sốt xuất huyết
* Tuyên truyền:
- Lợi ích của việc ăn uống hợp vệ sinh, trẻ biết rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng đúng thao tác. Rửa mặt và tay trước và sau khi ăn, chải răng sau khi ăn trưa, súc miệng bằng nước muối pha loãng sau khi ăn sáng và xế
- Cô theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ, nếu phát hiện trẻ nào sốt phải kịp thời báo cho phụ huynh được biết
- Tuyên truyền qua tranh ảnh, trò chuyện với phụ huynh vào lúc đón, trả trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Lễ giáo – nề nếp
* Lễ giáo:
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ khi đến lớp cũng như khi ra về. Biết lễ phép với người lớn tuổi, biết xưng hô đúng phép trong họ hàng, gia đình, biết lễ phép, đi thưa về trình, kính trên nhường dưới trong gia đình
 * Nề nếp
- Trẻ đi học đều, đi học đúng giờ, không nói chuyện trong giờ học, không đánh bạn, biết cất đồ chơi khi chơi xong.
Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ biết cách chào hỏi khi gặp người lớn( cô giáo, ông bà cha mẹ).
- Trò chuyện với trẻ về một số quy định của trường, lớp: bỏ rác đúng nơi quy định, bỏ dép gọn gàng trên kệ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGHỀ NGHIỆP
THỰC HIỆN TỪ NGÀY 20/11 - 15/12/2017
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI
Thực hiện 1 tuần từ ngày 20/11 đến ngày 24/11/2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
STT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn của cô
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Tay, bụng, lườn, chân.
- Kết hợp tay, chân tập đúng động tác.
- Tập nhịp nhàng kết hợp theo nhạc
- Cô chuẩn bị tốt sân bãi cho trẻ thực hiện các động tác thể dục bổi sáng và BTPTC theo nhạc.
- Trẻ thực hiện đều, đúng các động tác theo cô.
- Tổ chức hoạt động thể dục sáng
13
Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động đập, chuyền bắt bóng
Đập và bắt bóng bằng hai tay liên tiếp 4 – 5 lần
Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân, bên trái, bên phải
Tổ chức cho trẻ đập và bắt bóng tại chỗ
-Tổ chức hoạt động học
20
Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng, tự thay quần áo khi ướt
- Tập đánh răng, lau mặt
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng
- Tự thay quần áo khi ướt, bẩn
Hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay đúng cách
Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh các nhân sạch sẽ
- Tổ chức hoạt động vệ sinh
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
36
Trẻ kể được tên công việc, công cụ, sản phẩm, ích lợi của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện
- Nói được một số từ khái quát chỉ tên, công việc, công cụ, sản phẩm / ích lợi của một số nghề phổ biến trong xã hội
- Tên gọi, đặc điểm các hoạt động của các nghề gần gũi, quen thuộc
- Tổ chức cho trẻ tìm hiểu về một số nghề trong xã hội
- Tổ chức hoạt động học và hoạt động ngoài trời
48
Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- So sánh kích thước ba đối tượng
- So sánh chiều dài của ba đối tượng
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
54
Trẻ sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định
- Sử dụng từ các biểu thị sự lễ phép
- Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu?...
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép
- Tạo điều kiện cho trẻ được bày tỏ ý kiến của bản thân thông qua lời nói
- Hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng từ ngữ phù hợp để diễn đạt ý muốn của bản thân
- Tổ chức hoạt động góc
56
Trẻ có khả năng đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò, vè theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi.
+ Dạy trẻ đọc thuộc các bài thơ về chủ đề nghề nghiệp
+ Bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”, “Ước mơ của bé”
+ Nghe bài thơ, câu chuyện về chủ đề nghề nghiệp
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
63
Trẻ biết cố gắng để hoàn thành công việc được giao.
- Cùng bạn hoàn thành công việc được giao.
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Theo dõi quá trình học tập,thực hiện các bài tập qua các giờ học tập ở lớp
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Giao nhiệm vụ theo nhóm vào các giờ vui chơi, tham gia chơi góc.
- Tổ chức hoạt động góc
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
77
Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt
- Hát đúng giai điệu, hát rõ lời, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét nặt, điệu bộ.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề “nghề nghiệp”
-Tổ chức các trò chơi âm nhạc: khiêu vũ, đoán tên bài hát, hát theo hiệu lệnh của cô
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ của lớp động viên trẻ tham gia biểu diễn.
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
- Tổ chức hoạt động chơi
 Ý kiến của HPCM 	Giáo viên lập kế hoạch
 Nguyễn Thị Yến Trần Thị Châu Trinh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI (1 tuần)
 Thực hiện từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 11 năm 2017
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh.
Thể dục buổi sáng : 
 - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ 
- Cô cho trẻ vào chơi ở các góc theo chủ đề, khuyến khích trẻ rủ bạn cùng chơi tại các góc chơi
- Bật nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” để trẻ nghe và hát theo
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các thành viên trong gia đình trẻ, cho trẻ kể tên về một số nghề trong xã hội mà trẻ biết
- Hướng trẻ chơi tự do ở các góc theo chủ đề
Cho cháu tập theo nhạc với nhà trường 
* Khởi động : đội hình 3 hàng ngang, kết hợp với vòng.
* Trọng động :
v Hô hấp : Cho trẻ làm động tác thổi bóng 
 TTCB N.1 N.2 N.3 N.4
v Tay: Hai tay sang ngang và đưa lên cao (4L x 4N)
 TTCB N.1 N.2 N.3 N.4
v Chân: Hai tay chống hông đứng co từng chân vuông góc 90 độ 
 TTCB N.1 N.2 N.3 N.4
v Lườn: Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái, sang phải 
 TTCB N.1 N.2 N.3 N.4
v Bật nhảy: Bật tách khép chân
 TTCB N.1 N.2 N.3 N.4
Hồi tĩnh : Trò chơi uống nước 
Hoạt động học có chủ đích
Hoạt động:
Đập bóng và bắt bóng tại chỗ
(MT13)
Hoạt động :
Tìm hiểu về một số nghề trong xã hội
(MT36)
Hoạt động : 
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề (MT56)
Hoạt động : 
So sánh chiều dài của ba đối tượng (MT48)
Hoạt động :
Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
(MT77)
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ dạo chơi, tham quan trong sân trường, quan sát thời tiết và trò chuyện về những nghề mà trẻ biết
- TCVĐ: Chuyền bóng, ném bóng vào rổ, gia đình nhà gấu, bịt mắt bắt dê, đi cầu đi quán
- Chơi tự do: chơi với các đồ chơi ngoài trời, chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ
Hoạt động góc
v Góc phân vai : Đầu bếp, bác sĩ
v Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện, xây làng nghề truyền thống 
v Góc tạo hình : Vẽ, tô màu, nặn các sản phẩm của một số nghề, các dụng cụ sản xuất
v Góc sách truyện: Xem sách truyện, về chủ đề “Nghề nghiệp”, đọc thơ về chủ đề nghề nghiệp, xem tranh, ảnh, album hình ả

File đính kèm:

  • docxCHU DE NGHE NGHIEP TT28_12223123.docx