Kế hoạch hoạt động học tuần 2 tháng 1 lớp Lá

1, Kiến thức:

- TrÎ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát.

-Biết vỗ , gõ theo phách bài: “Vào rừng hoa”

-Biết tên, hiểu nội dung bài hát hát nghe: Hoa thơm bướm lượn nhạc dân ca.

-Hiểu cách chơi trò chơi.

2, Kỹ năng:

- Trẻ hát đúng giai điệu và vỗ, gõ được theo phách bài hát: Vào rừng hoa”

-Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát nghe.

-Chơi được trò chơi: “Ai đoán giỏi”

3, Thái độ:

-Trẻ tự tin tham gia các hoạt động.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động học tuần 2 tháng 1 lớp Lá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN 2 THÁNG 1
Giáo viên thực hiện: Đào Thị Tâm
Thứ 2 ngày 09 tháng 01 năm 2017
ND Hoạt động
MĐ – YC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
HĐ âm nhạc
*NDTT: Dạy vận động vỗ, gõ theo phách bài: “Vào rừng hoa” (Việt Anh)
*NDKH: NH: Hoa thơm bướm lượn. (Dân ca)
*TCAN :Ai đoán giỏi.
1, Kiến thức:
- TrÎ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát.
-Biết vỗ , gõ theo phách bài: “Vào rừng hoa”
-Biết tên, hiểu nội dung bài hát hát nghe: Hoa thơm bướm lượn nhạc dân ca.
-Hiểu cách chơi trò chơi.
2, Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu và vỗ, gõ được theo phách bài hát: Vào rừng hoa”
-Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát nghe.
-Chơi được trò chơi: “Ai đoán giỏi”
3, Thái độ:
-Trẻ tự tin tham gia các hoạt động.
* Địa điểm:
 -Trong lớp.
* Đồ dùng của cô:
- nhạc bài hát: Vào rừng hoa, hoa thơm bướm lượn.
 - Giáo án điện tử.
-Video bài hát: Hoa thơm bướm lượn.
*Đồ dùng của trẻ:
-Mũ chóp.
- Trẻ ngồi ghế theo hình chữ U.
1, Ổn định tổ chức( Trẻ ngồi xúm xít bên cô)
-Cả lớp đọc bài thơ: Bắp cải xanh.
-Trò chuyện về nội dung bài hát.
2.Phương pháp, hình thức tổ chức(Trẻ ngồi hình chữ U)
*HĐ1: Dạy vận động vỗ, gõ theo phách bài: Vào rừng hoa – Việt Anh.
- Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát.
- Cho trẻ hát lại bài hát 1- 2 lần
- Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả.
- Hỏi trẻ có ý tưởng gì kết hợp cho bài hát để bài hát hay hơn?
- Cô đưa ra ý tưởng vận động của cô và vỗ theo phách cho trẻ nghe.
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ theo phách cùng cô 2 lần.
- Cho cá nhân hoặc nhóm trẻ lên hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Để tiếng vỗ theo phách hay hơn cô sẽ sử dụng nhạc cụ vỗ kèm 
(Cô gõ bằng phách tre cho trẻ nghe)
- Hỏi trẻ cô gõ bằng nhạc cụ gì?
- Cho 1 trẻ lên gõ bằng phách.
- Cho từng tổ lên chọn nhạc cụ để vỗ theo phách.
- Cho cá nhân hoặc nhóm trẻ lên hát kết hợp vỗ theo phách.
- Hỏi lại trẻ đã được học vđ gì ?
- Cho cả lớp hát và vỗ lại 1 lượt.
*HĐ 2: NH: Hoa thơm bướm lượn (Dân ca)
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Lần 2 Cô hát, múa minh hoạc bài hát.
- Trò chuyện với trẻ về sắc thái của bài hát: con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? 
Cô giảng giải nội dung bài hát: bài hát nói về những đóa hoa rực rỡ sắc màu, con bướm dạo vườn hoa
- lần 3: cô cho trẻ xem video ca sĩ hát.
* HĐ 2:TC Ai đoán giỏi.
- Cách chơi : Cô sẽ mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín và 1 bạn sẽ đứng lên hát. Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp sẽ đoán tên bạn vừa hát. 
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, khuyến khích, động viên trẻ chơi.
3.KÕt thóc: 
-Cho trẻ đọc bài thơ: Cây dây leo thúc tiết học.
Lưu ý:
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
Chỉnh sửa năm:
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 tháng 01 năm 2017
Nội dung 
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQCC:
LQCC: i, t, c. 
1, Kiến thức
- Trẻ nhận biết phát âm đúng các chữ cái i, t, c.
-Làm quen với các kiểu chữ i, t, c viết thường, in thường, in hoa.
-Biết các nét tạo nên chữ cái i, t, c.
-Biết so sánh cấu tạo giữa các chữ cái i, t, c.
2, Kỹ năng
 - Trẻ nhận ra các chữ cái i, t, c trong các từ có nội dung của chủ đề.
-Trẻ nhận xét, so sánh, phân được các chữ cái.
-Trẻ phát âm đúng chữ i, t, c.
-Trẻ trả lời to, rõ ràng, mạch lạc, đủ ý.
3, Thái độ
- Trẻ hứng thú, tự tin vận động.
* Địa điểm:
- Trong lớp.
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử.
-Các hình ảnh: quả bí, củ cải, rau ngót.
-Nhạc bài hát: Bầu và bí.
* Đồ dùng của trẻ:
Bàn, ghế 
-Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng gồm các thẻ chữ cái: i, t, c.
-bài thơ: “vè về các loại rau” in khổ A3.
-
1.Ổn định tổ chức: (trẻ đứng xúm xít bên cô)
 -Cô cho cả lớp chơi trò chơi: bầu và bí.
-Trò chuyện về nội dung bài hát.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (trẻ ngồi hình chữ U)
*HĐ 1: Làm quen chữ i, t, c:
-Làm quen chữ i:
Cho trẻ xem trên màn hình quả bí.
+Cô có gì đây?
+Bên cạnh hình ảnh quả bí cô có từ: “quả bí”
+Cho trẻ đọc từ: “Quả bí”
+Ai có nhận xét gì về từ: “quả bí”
+Từ: “quả bí” có mấy tiếng? Có những chữ cái nào đã được học?
-Cô giới thiệu chữ: “i” trong từ. Cô phát âm chữ i, phát âm chuẩn, chính xác.
-Cô cho trẻ phát âm theo. 
+Cả lớp đọc 2 lan, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân trẻ đọc.
-Cho trẻ nêu nhận xét về chữ: “i” Chữ I có máy nét, gồm những nét nào?
=> chữ i gồm 1 nét sổ thẳng và dấu chấm phía trên. Khi phát âm đọc là i.
=> Cô chốt: Chữ “i” có cấu tạo gồm 1 nét sổ thẳng và 1dấu chấm phía trên . Khi phát âm đọc là " i".
+ Cô giới thiệu chữ “i” in hoa, in thường và chữ “i” viết thường và cho trẻ phát âm lại chữ i
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi “chuyền thẻ chữ”
*Làm quen chữ t:
-Cô cho trẻ xem hình ảnh rau ngót.
+cô có hình ảnh gì đây?
+Bên cạnh hình ảnh rau ngót cô có từ: “rau ngót”
+Cho trẻ đọc từ: “Rau ngót”
+Ai có nhận xét gì về từ: “Rau ngót” Có mấy tiếng? Co những chữ cái nào đã học?
+Cô giới thiệu chữ: “t”
+ Cô phát âm, trẻ phát âm theo (lớp, tổ, cá nhân)
+ Cho trẻ nhận xét về đặc điểm cấu tạo của chữ “t” 
=> Cô chốt: Chữ “t ” có cấu tạo gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét ngang phía trên nét sổ thẳng. Khi phát âm đọc là " t"
 + Cô giới thiệu chữ “t” in hoa, in thường và viết thường và cho trẻ đọc
+ Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp tìm chữ t có trong tên các góc chơi ở trong lớp( Thực hành cuộc sống, bé vui học toán, góc nghệ thuật)
-So sánh chữ i, t:
+ Cô hỏi trẻ về đặc điểm giống và khác nhau của 2 chữ 
+ Cô chốt: 
+ Giống: Đều cùng có 1 nét sổ thẳng .
+ Khác: + chữ “i” có dấu chấm phía trên .
 + chữ “t” có nét ngang phía trên nét sổ thẳng
 + khác nhau ở tên gọi và cách phát âm
-Làm quen chữ c:
-Cô cho trẻ xem hình ảnh củ cải.
+Hỏi trẻ đây là cái gì?
+Bên dưới hình ảnh củ cải cô có từ: “Củ cải”
+Ai có nhận xét gì từ: “Củ cải” Có mấy tiếng? Có những chữ cái nào đã được học?
+Cô giới thiệu chữ: “c” 
+ Cô phát âm, trẻ phát âm theo (lớp, tổ, cá nhân)
+ Cho trẻ nhận xét về đặc điểm cấu tạo của chữ “c” 
+ Cô chốt: Chữ “c ” có cấu tạo gồm 1 nét cong hở phải. Khi phát âm đọc là " c"
+ Cô giới thiệu chữ “c” in hoa, in thường và viết thường và cho trẻ đọc.
*HĐ 2: Trò chơi củng cố:
-Trò chơi 1: Ai nhanh hơn
+Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội chơi. Nhiệm vụ của 3 đội sẽ bật qua vật cản lên gạch chân những chữ cái i, t, c có trong bài thơ: “Vè về các loại rau”. Đội nào gạch được nhiều chữ cái và đúng trong thời gian quy định sẽ giành chiến thắng. 
+Cô cho trẻ chơi. Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả, nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.
-Trò chơi 2:Bù chữ còn thiếu. 
- Trên màn hình xuất hiện một dãy chữ trong đó có 1 chữ cái còn thiếu . Nhiệm vụ của các con là tìm chữ cái còn thiếu đó và điền vào .
- Trẻ chơi cô quan sát và nhận xét.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét tiết học, khen ngợi động viên trẻ
Lưu ý:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chỉnh sửa năm:
.............................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 11 tháng 01 năm 2017
Nội dung 
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH:
Củ su hào, rau bắp cải, quả cà chua, củ cà rốt. (ĐGCS 92)
1,KiÕn thøc 
-Trẻ biết tên một số loại rau củ: củ su hào, rau bắp cải, quả cà chua, củ cà rốt.
-Trẻ biết lợi ích của rau củ đối với sức khỏe của con người.
-Biết đặc điểm nổi bật của các loại rau, củ.
-Biết các món ăn được chế biến từ rau, củ.
2,Kü n¨ng 
- Trẻ kể tên được các loại rau củ: Củ su hào, rau bắp cải, quả cà chua, củ cà rốt.
-Trẻ phân loại được theo nhóm rau, củ theo một dấu hiệu chung.
-Nói được tên nhóm:rau ăn lá – củ -quả.
-Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc câu hỏi của cô.
3,Th¸i ®é 
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
* Địa diểm:
- Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô: 
- Giáo án điện tử.
-Nhạc bài hát: bắp cải xanh.
-Củ su hào, rau bắp cải, quả cà chua, củ cà rốt thật.
* Đồ dùng của trẻ:
-rổ đựng các lô tô về các loại rau củ: củ su hào, rau bắp cải, quả cà chua, củ cà rốt.
-2 rổ đựng lô tô các loại rau, củ: rau muống, rau cải, củ khoai tây, khoai lang.
-2 bảng.
1. æn ®Þnh tæ chøc: (Trẻ đứng xúm xít bên cô)
-Cả lớp hát bài: Bắp cải xanh.
-Trò chuyện về nội dung bài hát:
+Các con vừa được hát bài hát gì? 
+Trong bài hát nhắc đến cái gì? 
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi trên sàn hình chữ U)
*HĐ 1: Cho trẻ khám phá củ su hào, rau bắp cải, quả cà chua, củ cà rốt:
-Cô cho trẻ quan sát củ su hào
+Cô có gì đây? Củ su hào có màu gì? Lá màu gì? Có dạng hình gì?
+Củ su hào có đặc điểm như thế nào? Thuộc nhóm rau gì? Tại sao?
+Các món ăn chế biến từ su hào là những món gì? 
+Cô bổ đôi củ su hào cho trẻ quan sát: Bên trong củ su hào như thế nào? Có màu gì?
->Củ su hào có dạng hình tròn, là loại rau ăn củ, có màu xanh, chế biến được nhiều món ăn như: luộc, xào, nộm, nấu canh, kho...
-Cô cho trẻ quan sát cây rau bắp cải:
+Cô có gì đây? Rau bắp cải có dạng hình gì? Màu sắc như thế nào? 
+Rau bắp cải có đặc điểm gì? Thuộc nhóm rau ăn gì? Vì sao? 
+Các món ăn được chế biến từ rau bắp cải là những món gì? 
+Cô bổ đôi rau bắp cải cho trẻ quan sát: Bên trong rau bắp cải có gì? Lá có màu gì?
-> Rau bắp cải có màu xanh, là loại rau ăn lá, gồm nhiều lá cuộn lại với nhau, chế biến được rất nhiều món ăn như: rau luộc, rau xào, nộm...
*So sánh củ su hào, rau bắp cải:
-Bạn nào có thể nói điểm giống nhau và khác nhau của củ su hào và rau bắp cải?
=> Cô chốt: Giống nhau: Đều là loại rau, củ có nhiều chất vitamin tốt cho sức khỏe, có màu xanh chế biến được nhiều món ăn.
+Khác nhau: Củ su hào là loại rau ăn củ, có thể ăn được cả lá và củ.
Rau bắp cải là loại rau ăn lá, có rất nhiều lá rau xếp cuộn tròn lại với nhau.
-Cô cho trẻ quan sát quả cà chua:
+Cô có quả gì đây?
+Quả cà chua có dạng hình gì? Có màu gì? Kích cỡ như thế nào? 
+Quả cà chua có đặc điểm gì? Thuộc nhóm rau ăn gì? Vì sao? 
+Những món ăn nào được chế biến từ cà chua?
+Cô bổ đôi quả cà chua cho trẻ quan sát: Bên trong quả cà chua có gì? 
-> Quả cà chua có dạng hình tròn có màu đỏ, thuộc nhóm rau ăn quả, bên trong có thịt và hạt. Dùng để xào, nấu canh, có nhiều vitamin E.
-Cô cho trẻ quan sát củ cà rốt: 
Cô đọc câu đố: 
“Củ gì đo đỏ
Chú thỏ thích ăn?”
+Củ cà rốt có màu gì? Có dạng hình gì? Thuộc nhóm rau ăn gì? Vì sao?
+Những món ăn nào được chế biến từ củ cà rốt?
-Cô bổ đôi củ cà rốt cho trẻ quan sát: Bên trong củ cà rốt có màu gì? Đặc điểm gì?
-Các loại rau, củ vừa rồi có những nhóm gì? Có chất dinh dưỡng nào? 
-> Củ cà rốt có dạng hình tròn dài, có màu cam, thuộc nhóm rau ăn củ, cà rốt chứa nhiều vitamin E rất tốt cho sức khỏe. Cà rốt có thể dùng để xào, nấu canh, làm nộm,...
*So sánh quả cà chua và củ cà rốt:
-Ai có thể nói đặc điểm giống và khác nhau của quả cà chua với củ cà rốt?
->Giống nhau: Đều là loại rau, củ, có màu đỏ chứa nhiều vitamin E có lợi cho sức khỏe, chế biến được nhiều món ăn.
+Khác nhau: Quả cà chua: Có dạng hình tròn, là loại rau ăn quả, bên trong có hạt.
Củ cà rốt có dạng hình dài, là loại rau ăn củ.
*Mở rộng:
-Các loại rau, củ chứa nhiều vitamin c rất tốt cho sức khỏe nên các con ăn thật nhiều để cơ thể phát triển khỏe mạnh nhé.
Ngoài ra còn có các loại rau, củ nào cùng nhóm với các loại rau, củ trên?
-Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các loại rau, củ, quả: Rau muống, rau cải, súp lơ....
=>Ngoài những rau, củ trên còn có các loại rau, củ như: Rau muống, rau cải, củ khoai tây, củ khoai lang, quả đậu...
*HĐ 2: Trò chơi:
-Trò chơi 1: Nhanh và đúng. Cô cho trẻ cầm rổ lô tô về chỗ ngồi
+Lần 1: cô gọi tên loại rau, củ nào thì trẻ nhanh chóng tìm lô tô và giơ lên.
+Lần 2: Cô nói đặc điểm của loại rau, củ trẻ tìm lô tô và giơ lên.
-Trò chơi 2: Bé trổ tài.
+Cách chơi: Cô chia trẻ ra thành 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội sẽ chạy lên tìm lô tô các loại rau củ gắn đúng vào nhóm loại rau đó. Đội nào tìm đúng và gắn được nhiều sẽ giành chiến thắng.
+Trẻ chơi xong cho trẻ gọi tên nhóm các loại rau, củ.
3. KÕt thóc:
Cô nhận xét, động viên tuyên dương trẻ.
Cho trẻ hát bài hát: Bầu và bí.
Lưu ý:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docke_hoach_hoat_dong_hoc_thang_1.doc
Giáo Án Liên Quan