Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Bé ngoan

1.Phỏt triển thể chất

*Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:

MT11: -Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh các nhân, trong việc sủ dụng 1 số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( bàn chải đánh răng, thìa, kéo, lược, khăn).

- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (CS17)

MT8:-Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữu gìn vệ sinh với sức khỏe của bản thân, biết ăn uống nghỉ ngơi hợp lí đảm bảo sức khỏe

MT14: -Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt mỏi, ốm đau

MT15: -Nhận biết và tránh 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân ở mọi lúc mọi nơi.

MT7: -Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. (CS 6)

*Phát triển vận động:

MT1: -Thực hiện đúng thuần thục các động tác của các bài hát thể dục theo nhịp điệu, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

MT2: -Giữ được thăng bằng cơ thể khi vận động:

-Bật xa tối thiểu 50 cm (CS1)

MT3: -Nhẩy lò cò ít nhất 5 bước, đổi chân theo yêu

cầu

(CS9)

2.Phát triển nhận thức:

MT51: -Nhận biết được 1 số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua: họ tên, giới tính, sở thích, và 1 số đặc điểm hình dạng bên ngoài.Biết sủ dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.

MT39: -Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi10.(CS104)

MT49:-Xác định vị trí (Trong, ngoài,

trên, dưới, trước, sau, phải, trái của 1 vật so với 1 vật khác) (CS 108).

3.Phát triển ngôn ngữ:

MT63: -Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi;(CS61)

MT64 -Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động (CS62)

MT67: -Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chấtvà từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày (CS66)

MT88:- Biết 1 số chữ cái đã học trong họ và tên của mình, của các bạn, tên của 1 số bộ phận cơ thể. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS91)

4.Phát triển tình cảm và xã hội:

MT97: -Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS28)

MT98: -Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân(CS29)

MT35: -Nhận biết các trạng thái cảm xúc , vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác (CS35)

5.phát triển thẩm mỹ:

- MT146: Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hũa, bố cục cõn đối.

- MT147: Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hũa, bố cục cõn đối.

MT142: -Nhận ra giai điệu( vui êm dịu buồn) của bài hát bản nhạc (CS99)

MT144: -Thể hiện cảm xúc và vđ phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101)

 

docx71 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Bé ngoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KHỐI 5 -6 TUỔI
NĂM HỌC 2016 – 2017
Chủ đề: Bé ngoan
Thời gian thực hiện: Từ: 17/ 10 - 04/ 11/ 2016
Chủ đề nhánh
Số tuần
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Bé là ai?
1
1.Phỏt triển thể chất
*Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:
MT11: -Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh các nhân, trong việc sủ dụng 1 số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( bàn chải đánh răng, thìa, kéo, lược, khăn).
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (CS17)
MT8:-Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữu gìn vệ sinh với sức khỏe của bản thân, biết ăn uống nghỉ ngơi hợp lí đảm bảo sức khỏe
MT14: -Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt mỏi, ốm đau
MT15: -Nhận biết và tránh 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân ở mọi lúc mọi nơi.
MT7: -Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. (CS 6)
*Phát triển vận động:
MT1: -Thực hiện đúng thuần thục các động tác của các bài hát thể dục theo nhịp điệu, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
MT2: -Giữ được thăng bằng cơ thể khi vận động:
-Bật xa tối thiểu 50 cm (CS1)
MT3: -Nhẩy lò cò ít nhất 5 bước, đổi chân theo yêu 
cầu 
(CS9)
2.Phát triển nhận thức:
MT51: -Nhận biết được 1 số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua: họ tên, giới tính, sở thích, và 1 số đặc điểm hình dạng bên ngoài.Biết sủ dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
MT39: -Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi10.(CS104)
MT49:-Xác định vị trí (Trong, ngoài,
trên, dưới, trước, sau, phải, trái của 1 vật so với 1 vật khác) (CS 108).
3.Phát triển ngôn ngữ:
MT63: -Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi;(CS61)
MT64 -Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động (CS62)
MT67: -Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chấtvà từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày (CS66)
MT88:- Biết 1 số chữ cái đã học trong họ và tên của mình, của các bạn, tên của 1 số bộ phận cơ thể. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS91)
4.Phát triển tình cảm và xã hội:
MT97: -Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS28)
MT98: -Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân(CS29)
MT35: -Nhận biết các trạng thái cảm xúc , vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác (CS35)
5.phát triển thẩm mỹ:
- MT146: Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hũa, bố cục cõn đối.
- MT147: Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hũa, bố cục cõn đối. 
MT142: -Nhận ra giai điệu( vui êm dịu buồn) của bài hát bản nhạc (CS99)
MT144: -Thể hiện cảm xúc và vđ phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101)
1.Phỏt triển thể chất
*Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:
-Thực hiện được 1 số việc đơn giản: rửa tay, lau mặt, đánh răngvà sử dụng đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngàythành thạo
-Trẻ biết che miệng khi ho hắt hơi
-Nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm. Biết ăn nhiều loại thức ăn: ăn chín, uống sôi,để khỏe mạnh, Không ăn: nhiều đồ ngọt, uống nhiều nước ngọt, nước có ga dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe.
-Nói với người lớn khi bị đau: chẩy máu, sốt,
-Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm những nơi nguy hiểm không an toàn liên quan đến tính mạng bản thân :
Vật dụng: các vật sắc nhọn, ổ điện, ,,,
Những nơi nguy hiểm: Ao, hồ, bể nước, bụi rậm,.
-Trẻ tự tô màu đều không chờm ra ngoài
*Phát triển vận động:
-Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
 ĐT hô hấp: Thæi bóng bay;...
 ĐT tay: 2 tay thay nhau quay dọc thân ;..
 ĐT chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục;....
 ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên, 2 tay chống hông;...
ĐT bật:Bật tách khép chân.....
-Luyện tập các kỹ năng vận động cơ bản:
+ Ném xa bằng 1 tay- Bật liên tục qua 5 ô vòng
+ Bật xa tối thiểu 50 cm, ném xa bằng 1 tay.
+ Nhẩy lò cò từng chân 5-6 nhịp
-TCVĐ: Thi xem ai nhanh
2.Phát triển nhận thức:
-Nói đúng họ tên, ngày sinh, giới tính của bản thân, các bạn, đặc điểm sở thích của các bạn:
+ Tìm hiểu khám phá 1 số đặc điểm của tôi và bạn. 
+ NB các bộ phận chức năng tác dụng các giác quan của cơ thể. 
+ Bé lớn nên nhờ có gì?
+Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
+Thêm bớt chia nhóm đồ vật là 6 thành 2 phần.
-Xác định vị trí trên dưới- trước sau của đối tượng( có định hướng) 
3.Phát triển ngôn ngữ:
-Nhận ra được thái độ khác nhau( âu yếm, vui vẻ hoặc cáu giận) của người nói chuyện với mình qua nhữ điệu khác nhau của lời nói
-Nhận ra đặc điểm tính cách của nv qua sắc thái, ngữ điệu lời nói của nv trong các câu chuyện: +Chú dê đen, 
+Bàn tay trái bàn tay phải,
+Đọc diễn cảm bài thơ:
 Đôi mắt,.
Sử dụng giọng điệu của các nhân vật khác nhau khi kể lại truyện hoặc kể lại 1 sự kiện
-Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu lời nói.
-Hiểu và l;àm theo 2-3 yêu cầu liên tiếp
-Biểu hiện sự cố gắng q/s nghe và thực hiện các quy định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp: Giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt..
-Trẻ thực hiện chỉ dẫn và thực hiện được( VD: cất ba lô lên giá, xếp dép vào giá, tìm được dép đi trong lớp và vào lớp chơi cùng các bạn)
-Sử dụng các loại từ: danh từ, động từ, tính từ,thông dụng
-Sử dụng 1 số từ khác (liên từ, từ cảm thán, từ láy) vào câu nói phù hợp với ngữ cảnh
Đọc, phát âm và nhận biết các chữ cái: a, ă, â thành thạo
Đồng dao, ca dao vè 
4.Phát triển tình cảm và xã hội:
-Điểm giống và khác nhau của bạn trai và bạn gái
Trang phục đặc trưng của bé trai, gái
Bạn trai sẵn sàng giúp đỡ bạn gái trong những việc nặng hơn được đề nghị
-Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến
Thể hiện sự thích và không thích qua việc tự lựa chọn trò chơi, bạn chơi, màu sắc, thức ăn
-Trẻ biết và nói được 1 số trạng thái cảm xúc của người khác: Vui, buồn, ngạc mhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
-Chủ động tham gia vào các trò chơi cùng bạn, thể hiện đúng vai chơi trong các góc chơi, trò chơi:
Góc phân vai: gia đình chăm sóc con cái, của hàng thực phẩm, phòng khám.
- Góc XD: xây dựng ngôi nhà cho búp bê
- Góc sách chuyện: kể chuyện đọc thơ về chủ đề, chuyện: 
- Góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ đề, hát: 
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước
5.phát triển thẩm mỹ:
-Phối hợp các kỹ năng vẽ tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa bố cục cân đối:
+Vẽ bạn trai, bạn gái (ĐT)
+Vẽ chân dung bé( Mẫu )
+Cắt dán áo bạn trai, gái (Mẫu)
+ Trang trí khăn quàng cổ (ĐT)
-Nghe và nhận ra sắc thái vui, buồn, êm dịu của các bản nhạc
-Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bản nhạc
+Dậy hát : Bạn có biết tên tôi
+Hát và vỗ đệm theo tiết tấu chậm: Mời bạn ăn,
+Hát múa minh họa: Đôi mắt tinh
+Nghe hát: Mừng sinh nhật.Năm ngón tay ngoan. Ru con.
-Chơi thành thạo các trò chơi âm nhạc: Ai nhanh hơn tôi. Ai nhanh nhất
-Hoạt động vệ sinh cá nhân trước khi ăn và sau khi đi vệ sinhLuyện kỹ năng sử dụng đồ dùng
-Tích hợp lồng ghép vào hoạt động học,trò chuyện buổi sỏng
-Hoạt động học, góc chơi,mọi lúc
-Hoạt động thể dục buổi sáng kết hợp với băng nhạc
ĐT hô hấp: Thổi bóng bay;...
 ĐT tay: 2 tay thay nhau quay dọc thân ;...
 ĐT chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục;....
 ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bờn, 2 tay chống hụng;...
ĐT bật:Bật tách khép chân.....
-Hoạt động học:
VĐCB:
+ Ném xa bằng 1 tay- Bật liên tục qua 5 ô vòng
+ Bật xa tối thiểu 50 cm, ném xa bằng 1 tay.
+ Nhẩy lò cò từng chân 5-6 nhịp
+ Đi trên ghế băng- bật xa.
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
-Trò chuyện buổi sáng,
.HĐNT,...
 -Hoạt động học: 
KPKH: 
+ Tìm hiểu khám phá 1 số đặc điểm của tôi và bạn. 
+ NB các bộ phận chức năng tác dụng các giác quan của cơ thể. 
+ Bé lớn nên nhờ có gì?
-Hoạt động học HĐC,....:
+Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
+Thêm bớt chia nhóm đồ vật là 6 thành 2 phần.
+Xác định vị trí trên dưới- trước sau của đối tượng( có định hướng) 
-Lồng ghép vào các hoạt động học, hoạt động chơi, trò chuyện, dạo chơi ngoài trời, sinh hoạt chiều....
-HĐH:
Thơ
+Chú dê đen, 
+Bàn tay trái bàn tay phải.
+Cây táo thần.
Truyện
+Đôi mắt. Cái lưỡi
-HĐH:
LQCC: a,ă â.
-Lồng ghép vào các hoạt động trong ngày: Trò chuyện, hoạt động học, dạo chơi ngoài trời, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, giờ ăn, vệ sinh...
-Hoạt động vui chơi ở các góc, hoạt động chiều
-Góc phân vai: gia đình chăm sóc con cái, của hàng thực phẩm, phòng khám.
- Góc XD: xây dựng ngôi nhà cho búp bê
- Góc sách chuyện: kể chuyện đọc thơ về chủ đề, chuyện: 
- Góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ đề, hát: 
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước
-Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động chiều, mọi lúc..
-HĐH:
+Vẽ bạn trai, bạn gái (ĐT)
+Vẽ chân dung bé( Mẫu )
+Cắt dán áo bạn trai, gái (Mẫu)
+ Trang trí khăn quàng cổ (ĐT)
-Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động chiều, mọi lúc..
-HĐH:
+Dậy hát : Bạn có biết tên tôi. Cái mũi
+Hát và vỗ đệm theo tiết tấu chậm: Mời bạn ăn,
+Hát múa minh họa: Đôi mắt xinh
+Nghe hát: Mừng sinh nhật.Năm ngón tay ngoan. Ru con.
-Chơi thành thạo các trò chơi âm nhạc: Ai nhanh hơn tôi. Ai nhanh nhất
Cơ thể của bé
1
Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh
1
Mở chủ đề: Bé ngoan
-Trẻ biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ, giữ gỡn sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo và vệ sinh môi trờng.
-Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn bảo vệ chúng.
-Biết cơ thể con người gồm 5 giác quan, biết tác dụng và cách chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan. Biết sử dụng các giác quan vào sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người..
- Biết cách ứng xử với bạn bè và ngời lớn phù hợp với giới tính của mình
-Cô và trẻ cùng khám phá chủ đề: Bé ngoan
Kế hoạch thực hiện chủ đề lớn
Tên chủ đề lớn: Bé ngoan
Thời gian thực hiện: 3 tuần; Từ ngày: 17/10 đến ngày 04/ 11 / 2016
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Kim Hoa
 Trần Thị Loan
I. Mục đích- yêu cầu:
 1. Kiến thức: 
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động bật xa, ném xa, nhẩy lò co,phối hợp nhịp nhàng
- Có một số kỹ năng vận động để vận dụng trong sinh hoạt hàng ngày: đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm ăn, vẽ, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi
-Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ, giữ gỡn sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo và vệ sinh môi trờng.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu mệt và ốm đau..
- Biết nhận biết và trỏnh một số vật dụng và đồ dùng cũng như nơi nguy hiễm
- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặc điểm cá nhân: giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể, kiểu tóc, mầu da, cao, thấp, gầy, béo khả năng và sở thích riêng.
- Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn bảo vệ chúng.
- Biết cơ thể con người gồm 5 giác quan, biết tác dụng và cách chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan. Biết sử dụng các giác quan vào sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày.
 2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về sở thích và hứng thú.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trờng xung quanh, mọi ngời qua lời nói, cử chỉ điệu bộ.
- Biết sử dụng một số vật liệu, dụng cụ để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh ngời thân.
 - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề.
 3. Thái độ:
- Biết nhận và cảm nhận các xúc cảm khác nhau của mình và của ngời khác.
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh
- Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và ngời lớn phù hợp với giới tính của mình
II. Chuẩn bị:
- Trang trí lớp học phù hợp với chủ đề, thiết kế các bài tập mở cho trẻ hoạt động: Tranh, ảnh về người, các loại quả,các nguyên vật liệu đồ dựng đồ chơi ở cỏc gúc phự hợp với chủ đề.
- Gương soi to và lược chải đầu.
- Bảng biểu đồ, chiều cao cõn nặng của trẻ.
- Vệ sinh phũng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết mùa doo.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động. Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất.
- Trang trớ lớp kịp thời đỳng chủ đề.
- Cần lựa chọn, phối hợp, hợp lý cỏc phương phỏp để tổ chức cỏc hoạt động khỏm phỏ về chủ đề trong sinh hoạt hàng ngày.
Kế hoạch thực hiện chủ đề Nhánh 
chủ đề nhánh 1: Bé là ai?
Thời gian thực hiện: 1 tuần; Từ ngày 17/10 -> 21/10/2016
Thời gian
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
HĐ
Đón trẻ, TD sáng
 Tập BT phỏt triển chung ( tập thể dục theo nhạc)
- ĐT hô hấp : Gà gáy
- ĐT tay : Tay đưa ra trước, lên cao
- ĐT chân : Đứng lên ngồi xuống liên tục
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước
- ĐT bật: Bật tách khép chân
Trũ chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp 
- Cô trò chuyện với trẻ về tên, ngày sinh nhật, sở thích, đặc điểm riêng & mối quan hệ của trẻ đối với mọi người.	
Hoạt động học
PTNT
MTXQ:Tìm hiểu khám phá 1 số đặc điểm của tôi & bạn
PTTC
VĐCB:
Ném xa bằng 1 tay- Bật liên tục qua 5 ô vòng
PTNT Toán:
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
PTNN
Văn học:
Kể chuyện: Chú dê đen
CS 61
PTTM
Tạo hỡnh:
Vẽ tô màu chân dung bạn
( Mẫu )
Âm nhạc:
- Dậy hát bài: “ Bạn có biết tên tôi”(TT)
-Nghe: Mừng sinh nhật
-TCAN: Ai nhanh hơn tôi
CS 91
Hoạt động góc
- Góc phân vai : Mẹ con, bán hàng, phòng khám, siêu thị
- Góc xây dựng : Xây dựng nhà cho búp bê
- Góc sách truyện : Đọc chuyện, xem tranh ảnh về chủ đề
- Góc tạo hình : Vẽ, nặn tô màu bạn trai, gái
- Góc âm nhạc : múa hát theo chủ đề 
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh của lớp 
Hoạt động ngoài trời
QS: Quan sát bạn trai, bạn gái
TCVĐ: Ai nhanh hơn
TCTD: Chơi tự do trên sân
QS: Quan sát trang phục	
TCVĐ:Kéo co 
TCTD: Chơi tự do trên sân
Hoạt động lao động
Bé chuẩn bị đồ đi học
Ăn ngủ
-Rèn kỹ năng rửa tay đúng thao tác trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
-Dậy trẻ ngồi ăn ngay ngắn đúng tư thế trước khi ăn mời cô, mời các bạn,.khi ăn không nói chuyện , khuyến khích trẻ ăn hết xuất.
-Rèn cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ, đúng giấc, nằm đúng tư thế..
Hoạt động chiều
*Thứ 2:
-Tổ chức hoạt động PTTC- QHXH :Trò chuyện với trẻ về họ tên, giới tính, sở thích, cảm xúc,của bản thân trẻ và các bạn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn uống đủ chất
- Chơi tự chọn theo góc chơi.
- Làm quen với bài hát mới: Bạn có biết tên tôi, em thêm 1 tuổi
*Thứ 3: 
-Hoạt động với vở bé: LQVT
- Làm quen với truyện: Chú dê đen
- Chơi tự chọn theo góc chơi.
-Giới thiệu trò chơi vận động: Tìm bạn thân
*Thứ 4:
 -Ôn kỹ năng vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái
 - Chơi tự do ở cỏc gúc.
 -Chơi với bộ xếp hình hoa.
* Thứ 5:
-Cho trẻ chơi với lô tô số, lô tô chữ cái, lô tô dinh dưỡng,và lô tô bé tập làm nội trợ
-Tập kể lại truyện diễn cảm: Chú dê đen
 -Trẻ chơi tự do ở các góc chơi. 
-Chơi 1 số trò chơi dân gian
*Thứ 6:
-Hát và vận động bài: Bạn có biết tên tôi, Mừng sinh nhật,....
- Trẻ chơi tự do ở các góc chơi. 
- Sắp xếp vệ sinh các góc chơi của lớp.
Trả trẻ
Vệ sinh – trả trẻ
 Chuẩn bị
 - Hồ sơ sổ sách đầy đủ , giáo án soạn chi tiết rõ ràng, đảm bảo chất lượng soạn. 
 - Xắp xếp nhóm lớp, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề nhánh: “Bé là ai?”.
 - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho tiết dạy của cô và của trẻ 
+Tranh vẽ chân dung bạn trai bạn gái 
+Tranh cơ thể bé trai, gái, tập TD, tranh môi trường.
+ Vòng thể dục, túi cát.
+Tranh minh họa truyện: Chú dê đen
+Dụng cụ âm nhạc:Xắc xô, lúc lắc
+Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 6,
+Vở bài tập: lqv toán, vở tạo hình.
+ Đồ dùng đồ chơi được xắp xếp ở các góc
Đón trẻ và trò chuyện
I: Mục đích:
 1. Kiến thức: 
- Hướng trẻ về chủ đề nhánh “Bé là ai?”, giúp trẻ biết quan sát , nhận biết sự thay đổi của đồ dùng đồ chơi ,tranh ảnh trong lớp.Trẻ biết trũ chuyện về tên, ngày sinh nhật, sở thích, đặc điểm riêng & mối quan hệ của trẻ đối với mọi người.
 2. Kỹ năng:
-Phỏt triển úc quan sỏt và chỳ ý của trẻ về sự thay đổi trong lớp. Phỏt triển ngụn ngữ trong giao tiếp và rốn ngụn ngữ núi mạch lạc ,rừ ràng ,bạo dạn.
 3. Thái độ:
-Tạo tõm lớ thoải mỏi phấn khởi ,tỡnh cảm thõn thiện giữa cụ và trẻ ,giữa trẻ với trẻ .
II: Chuẩn bị .
 - Tranh ảnh về chủ đề : Bé à ai?
III: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp thái độ thân thiện , nhẹ nhàng , cởi mở 
 - Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở gia đình cũng như ở lớp .
 - Trò chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ tên tuổi, ngày sinh, giới tính, hình dạng bên ngoài .
+Tên con là gì? Con sinh ngày bao nhiêu? Tháng mấy?Con là trai hay gái? Sở thích của con ntn? Con thích trang phục như thế nào?
Muốn có cơ thể cao lớn khoẻ mạnh, thông minh chúng mình phải ăn uống đủ chất: thịt, trứng, cá, tôm, cua, rau, củ ,quả và phải thường xuyên tập thể dục, muốn có được những món ăn ngon đó chúng mình phải biết công lao của ai đã làm ra?
Những lúc như thế nào con thấy vui?, con thể hiện niềm vui như thế nào?
 Còn điều gì làm con thấy buồn? Khi buồn con làm gì cho hết buồn?
 Tình cảm của con đối với bố mẹ, người thân như thế nào?
 =>GD Trẻ yêu quí mọi người. giữ gìn vệ sinh, sức khỏe,bảo vệ môi trường, nguồn nước sạch..
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
 Thể dục sáng 
I. Mục đích:
 1.Kiến thức:
 - Trẻ tập đúng các động tác , kết hợp nhịp nhàng với lời ca.
 2.Kỹ năng: 
 - Cung cấp kỹ năng phối hợp chính xác động tác và lời
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục trẻ hít thở không khí trong lành , cô thể khẻo mạnh 
II.Chuẩn bị .
 - Sân rộng bằng phẳng , kiểm tra sức khẻo trước khi tập , băng đĩa loa đài 
III. Tổ chức HĐ:
 1. Khởi động:
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng dàn hàng kết hợp bài " Dạy đi thôi " .Tập theo băng nhạc
 2.Trọng động: 
 + Hô hấp : gà gáy 
 + Tay : 2 tay đưa tay ra trước lên cao 
 + Chân : đứng lên ngồi xuống liên tục 
 + Bụng : đứng cúi gập ngời về trước
 + Bật : bật tách khép chân
 3. Thái độ:
 - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân trường vào lớp 
Hoạt động góc
CS31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
 1 : Góc phân vai 
 - ND : Mẹ con,bán hàng, phòng khám, siêu thị
 - YC : Trẻ thể hiện đúng vai chơi , liên kết nhóm chơi , chơi đoàn kết 
 - CB : Đồ chơi nấu ăn , đồ chơi bác sĩ .
 - Cách chơi : Cô dến các nhóm chơi giúp trẻ phân vai chơi, nhập vai chơi & sắp xếp các nhóm chơi của mình.
+ Hôm nay ai thích chơi mẹ con? Chúng mình cùng nhận nhau thành 1 gia đình đi? ai là mẹ, con ? 
Ai sẽ là nội trợ cải thiện bữa ăn cho con? .....
+ Còn ai thích trở thành bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân nào? Bác hãy xắp xếp phòng khám của mình cho gọn gàng nhé?
Các bệnh nhân đến phòng khám của bác thường bị làm sao? Lúc đó bác điều trị ntn? Bác có lời khuyên gì cho bệnh nhân khi ra viện? Bác nhắc bệnh nhân ăn uồng, nghỉ ngơi ntn?
+ Hôm nay nhà hàng của bác có những món ăn gì? Công việc của từng người trong nhà hàng phân công ntn? Khi có khách đến bác phải tiếp ntn? Bác nấu móm ăn này ntn?...
=>Cô gợi ý hướng dẫn trẻ liên kết các nhóm chơi.
 2 : Góc xây dựng .
 - ND : Xây dựng nhà cho búp bê
 - YC : Trẻ biết tự lấy đồ chơi và chơi , biết bố cục công trình hợp lý , biết xếp cạnh trùng khít 
 - CB : Các khối gỗ hàng rào , cây xanh 
 - Cách chơi : Cô gợi ý để trẻ phân vai chơi & thể hiện đúng vai chơi của mình 
 ai là kỹsư trưởng? bác định xây dựng gì ? Bác định xây dựng nhà tầng hay mái ngói cho búp bê? đặt ở vị trí nào ? xây gì trước ? bác phân công công việc cho các bác chưa? ....
( Cô cho trẻ chơi, cô quan sát giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, giao lưu khi chơi như: Bác kiểm tra xem nguyên vật liệu còn không cử người ra cửa hàng mà mua. Cháu nhà bác bị sốt bác dưa đến bác sĩ mà kiểm tra cho cháu. Chủ nhật bác có dự định đi cửa hàng mua sắm gì cho gia đìng kh

File đính kèm:

  • docxgiao_an.docx