Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Gia đình
- Nhảy xống từ độ cao 40 cm
(CS: 02) - Nhảy xống từ độ cao 40 cm
+ Mèo đuổi chuột - Dạy trẻ nhảy xống từ độ cao 40 cm
+ Tổ chức cho trẻ chơi TC: Mèo đuổi chuột( HĐNT)
+ Đi, chạy theo cô ( TD sáng)
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
(CS: 08) - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
+ Vuốt thẳng khi dán
- Dạy trẻ xếp và dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
+ Vuốt thẳng khi dán
+ Chờ hồ khô rồi mới gấp vở
Më chñ ®Ò: GIA §×NH Cô hát cho trẻ nghe bài: Tổ ấm gia đình Đàm thoại cùng trẻ về chủ đề gia đình. + Các con hãy kể về người thân trong gia đình mình nào? + Trong gia đình con có những ai? + Ông bà nội sinh ra ai? + Ông bà ngoại sinh ra ai? + Ai là người sinh ra các con? - Các con hãy kể về ngôi nhà mình đang ở nào Kể về những đồ dùng trong gia đình + Trong ngôi nhà của các con có những đồ dùng gì? + Đồ dùng để ăn có những gì? + Đồ dùng gì để giải trí?.... Ai cũng có 1 gia đình, mọi người trong gia đình sống vui vẻ hòa thuận bên nhau, có bạn cùng bố mẹ sống chung với cả ông bà, có bạn thì sống với bố mẹ thôi nhưng tất cả mọi người trong gia đình đều thương yêu và biết chia sẻ với nhau.. Mỗi người đều có một ngôi nhà để ở, có bạn ở nhà 2,3 tầng, có bạn thì ở nhà cấp 4 và ngôi nhà nào cũng có đồ dùng để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình Các con hãy kể về công việc của các thành viên trong gia đình mình nào Hàng ngày các con được đến trường học với cô giáo còn bố mẹ đi làm mỗi người ttong gia đình đều có 1 công việc ở cơ quan.. nhưng khi về nhà mọi người cùng giúp nhau làm công việc nhà.. Để biết thêm về gia đình, về những đồ dùng trong gia đình, về họ hàng và những người thânVậy cô và các con chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về chủ đề “ Gia đình” nhé. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Từ ngày 21/10/2013 đến ngày 08/11/2013 (3 tuần) Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1. LVPT thể chất - Nhảy xống từ độ cao 40 cm (CS: 02) - Nhảy xống từ độ cao 40 cm + Mèo đuổi chuột Dạy trẻ nhảy xống từ độ cao 40 cm + Tổ chức cho trẻ chơi TC: Mèo đuổi chuột( HĐNT) + Đi, chạy theo cô ( TD sáng) - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (CS: 08) - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn + Vuốt thẳng khi dán - Dạy trẻ xếp và dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn + Vuốt thẳng khi dán + Chờ hồ khô rồi mới gấp vở - Đập và bắt bóng bằng 2 tay (CS: 10) - Đập và bắt bóng bằng 2 tay + Trò chơi: Chuyền bóng qua bên phải, bên trái - Dạy trẻ biết đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay + Trò chơi: Chuyền bóng qua bên phải, bên trái + Trò chơi: Tung bóng ( HĐNT) - Đi bước dồn trước trên ghế thể dục (CS: 11) - Đi bước dồn trước trên ghế thể dục + Nhảy qua suối nhỏ - Đi bước dồn trước trên ghế thể dục +TC: Nhảy qua suối nhỏ + Chơi TC: Bật tiếp sức (HĐ chơi) - Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (CS: 19) - Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày + TC: Kể nhanh các nhóm thực phẩm - Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày + TC: Kể nhanh các nhóm thực phẩm + Trẻ biết ăn kết hợp các loại thức ăn - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm (CS: 22) - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm + Không chơi với những đồ chơi có thể gây nguy hiểm cho mình và cho người khác - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm + Không chơi với những đồ chơi có thể gây nguy hiểm cho mình và cho người khác + Chơi TC: Gạch bỏ những hành vi đúng - sai - Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người hút thuốc lá (CS: 26) - Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người hút thuốc lá + TC: Gạch bỏ những hành vi đúng - sai - Nói cho trẻ biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người hút thuốc lá + Giáo dục trẻ mọi lúc, mọi nơi + TC: Gạch bỏ những hành vi đúng - sai 2. LVPT TC và quan hệ xã hội - Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (CS: 29) - Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân +Trẻ biết đề xuất ý kiến của mình khi chơi - Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân +Trẻ biết đề xuất ý kiến của mình khi chơi + Trò chơi : bán hàng, nấu ăn - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày (CS: 33) - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày + Giúp cô hoàn thành nhiệm vụ: Trực nhật bàn ăn, lao động tực phục vụ - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày + Giúp cô hoàn thành nhiệm vụ: Trực nhật bàn ăn, lao động tực phục vụ + Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau mỗi lần chơi - Thể hiện sự an ủi và chia sẻ với người thân và bạn bè (CS: 37) - Thể hiện sự an ủi và chia sẻ với người thân và bạn bè + Quan tâm chia sẻ với bạn khi bạn bị đau hay bạn gặp khó khăn - Thể hiện sự an ủi và chia sẻ với người thân và bạn bè + Quan tâm chia sẻ với bạn khi bạn bị đau hay bạn gặp khó khăn + TC: Bác sỹ - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi (CS: 44) - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi + Chia sẻ cùng bạn trong các hoạt động học, chơi - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi + Chia sẻ cùng bạn trong các hoạt động học, chơi + Rèn trẻ mọi lúc mọi nơi. - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè ( CS: 50) - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè + Không tranh giành đồ dùng, đồ chơi với bạn - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè + Không tranh giành đồ dùng, đồ chơi với bạn + Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS: 54) - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn + Ngoan ngoãn vâng lời người lớn. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn + Dạy trẻ biết ơn cô giáo và kính trọng lễ phép + Biết kính trọng lễ phép với mọi người xung quanh. - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (CS: 58) - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân + Quan tâm đến mọi người, biết được sở thích của mọi người - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân + Quan tâm đến mọi người, biết được sở thích của mọi người + Chơi TC: Gia đình 3. LVPT ngôn ngữ và giao tiếp - Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát, chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi (CS: 63) - Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát, chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi + Cô dạy trẻ mọi lúc mọi nơi - Dạy cho trẻ biết và hiểu nghĩa 1 số từ khái quát, chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi + Dạy trẻ thông qua các hoạt động trong ngày + Cô dạy trẻ mọi lúc mọi nơi - Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS: 67) - Biết sử dụng các câu: Câu đơn. ghép, câu hỏi + Chơi đóng kịch - Dạy trẻ biết nói bằng các loại câu khác nhau trong giao tiếp + Chơi các trò chơi: Đóng kịch, bán hàng, bác sỹ thú y... + Trẻ giao tiếp cùng nhau mọi lúc, mọi nơi - Không nói tục chửi bậy (CS: 78) - Trẻ không nói chống không, biết thưa gửi lễ phép với người lớn + Không chửi bậy, nói bậy với bạn - Dạy trẻ không nói chống không, biết thưa gửi lễ phép với người lớn + Chơi đoàn kết với bạn bè, không nói bậy, nói tục. + Chơi TC: Đóng kịch - Có hành vi giữ gìn sách vở (CS: 81) - Biết học xong cất đúng nơi quy đinh + Không xé sách, vở, bài làm của mình và bạn - Dạy trẻ học xong cất gọn sách vở đúng nơi quy định + Biết giữ gìn bài tập của mình và bạn + Không xé sách, vở, bài làm của mình và bạn - Có một số hành vi như người đọc sách (CS: 83) - Có một số hành vi như người đọc sách + Cầm sách đúng chiều, tư thế ngồi ngay ngắn - Dạy trẻ có một số hành vi như người đọc sách + Cầm sách đúng chiều, tư thế ngồi ngay ngắn + Lật giở sách nhẹ nhàng - Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái (CS: 88) - Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái + Sao chép từ, chữ cái trong HĐ góc - Dạy trẻ bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái + Sao chép từ, chữ cái trong HĐ góc + Hoạt động chiều - Nhận dạng được các chữ cái (CS: 91) - Phát âm, nhận dạng đúng chữ cái: u, ư, i, t, c + So sánh được điểm giống nhau và khác nhau giữa các chữ cái trên - Phát âm, nhận dạng đúng chữ cái: u, ư, i, t, c + So sánh được điểm giống nhau và khác nhau giữa các chữ cái trên + TC: Ghép nét chữ cái u, ư, i, t, c 4. LVPT nhận thức Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (CS: 96) Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng + Trẻ biết phân nhóm theo từng nhóm: Đồ dùng để ăn, để uống, để mặc, để giải trí Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng + Trẻ biết phân nhóm theo từng nhóm: Đồ dùng để ăn, để uống, để mặc, để giải trí +Biết nhận xét, so sánh sự khác nhau về công dụng, chất liệu -Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc ( CS: 101) -Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc + Nghe nhạc và vận động nhịp nhàng theo lời của bài hát, bản nhạc. Dạy trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc + Nghe nhạc và vận động nhịp nhàng theo lời của bài hát, bản nhạc. + TC âm nhạc: Chuyển động theo tốc độ âm nhạc -Tách 6 đối tượng ra thành 2 phần ( CS: 105) -Tách 6 đối tượng ra thành 2 phần + Tách, so sánh, gộp để có số lượng là 6 -Dạy trẻ tách 6 đối tượng ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau + Tách, so sánh, gộp để có số lượng là 6 + Trò chơi: Cánh cửa kỳ diệu -Chỉ ra được khối cầu, khối trụ theo yêu cầu ( CS :107) -Chỉ ra được khối cầu, khối trụ theo yêu cầu + Nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ -Dạy trẻ phân biệt được khối cầu, khối trụ theo yêu cầu + Nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ + Chơi TC: Thi xem ai khéo. -Xác định được vị trí phía phải – phía trái của bạn khác ( có sự định hướng) ( CS:108) -Xác định được vị trí phía phải – phía trái của bạn khác ( có sự định hướng) + Định hướng được phía phải của bạn sẽ là phía trái của mình -Xác định được vị trí phía phải – phía trái của bạn khác ( có sự định hướng) + Định hướng được phía phải của bạn sẽ là phía trái của mình + TC: Hãy đứng vào bên cạnh tôi -Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (CS: 115) -Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại + Quan sát nhanh và nhận ra đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại. -Dạy trẻ chú ý, quan sát nhanh để loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại + Quan sát nhanh và nhận ra đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại. + Chơi TC: Thi xem ai nhanh -Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình ( CS:118) -Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình +Trẻ tạo ra sản phẩm bằng các nguyên liệu tự chọn của trẻ -trẻ tự thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình +Trẻ tạo ra sản phẩm bằng các nguyên liệu tự chọn của trẻ +Thảo luận về ý định của mình Nhánh 1 : GIA ĐÌNH TÔI ( 1 Tuần) Từ ngày 21 tháng 10 đến ngày 25 tháng 10 năm 2013 Hoạt động Thứ hai Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về chủ đề nhánh“ Gia đình tôi ” - Hướng trẻ vào các đồ dùng, đồ chơi và lựa chọn góc chơi mà trẻ thích. Thể dục sáng Khëi ®éng: §i vßng trßn xung quanh s©n kÕt hîp vç tay, dËm ch©n, gi·n c¸ch ®Òu. TËp c¸c ®éng t¸c: Tay, ch©n, lưên, bông, bËt theo bµi h¸t. Ch¬i trß ch¬i: Bóng bay xanh-Bóng bay đỏ, Trời nắng - Trời mưa. Hoạt động học ÂN:(KNCH) Cả nhà đều yêu NVL: Bùi Anh Tôn MTXQ: Gia đình thương yêu của bé Toán: Chia 6 đối tượng ra làm 2 phần Thơ: Cháu yêu bà TG: Vũ Quang Vinh Vận động: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục ÂN:(KNVĐ) Cả nhà đều yêu NVL: Bùi Anh Tôn Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình Chữ cái: Làm quen chữ cái u, ư Chơi, HĐ ở các góc Góc phân vai: Chơi trò chơi “Gia đình của bé, nấu ăn, bác sĩ”. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. Góc học tập – sách: Xem sách, tranh có nội dung về gia đình. Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu, xếp số lượng các thành viên trong gia đình. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, vẽ ngôi nhà của bé. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. HĐ ngoài trời Quan sát có mục đích: Quan sát những ngôi nhà ở xung quanh trường Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời HĐ chiều: Chơi và hoạt động theo ý thích. - Trß ch¬i d©n gian: Luồn luồn chẳng dế -Hướng dẫn trẻ chơi TC kitmar - Nªu gương cuối ngày - Trß ch¬i V§: Có bao nhiêu đồ vật (SGK T 22) - Nªu g¬ng cuèi ngµy. - Hưíng dÉn vÖ sinh c¸ nh©n: röa tay. - Thực hiện vở bé làm quen với toán - Nªu g¬ng cuèi ngµy. - ¤n :Trß chuyÖn vÒ gia đình thân yêu của bé -Hướng dẫn trẻ chơi TC kitmar - Nªu g¬ng cuèi ngµy. - Trß ch¬i HT: Gia đình của bé (SGK T24) - NhËn xÐt cuèi tuÇn, ph¸t phiÕu bÐ ngoan. Trả trẻ - Vệ sinh. - Nhắc trẻ về nhà nhớ ôn bài, sáng mai đi học đúng giờ. - Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày. Nhánh 1 : GIA ĐÌNH TÔI ( 1 Tuần) Từ ngày 21 tháng 10 đến ngày 25 tháng 10 năm 2013 1. Thể dục sáng a. Mục đích yêu cầu. - Trẻ được tiếp xúc với không khí trong lành của buổi sáng, làm quen với hoạt động tập thể. - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng. - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác. - Chơi thành thạo trò chơi. - Hứng thú tham gia hoạt động tập thể. b. Chuẩn bị. - Nhạc thể dục buổi sáng. Sân tập rộng bằng phẳng, sạch sẽ... - Quần áo cô và trẻ gọn gàng... c. Tiến hành. *Khởi động Cho trẻ đi, chạy, kết hợp các kiểu chân. Tốc độ nhanh, chậm. Chuyển đội hình 2 hàng ngang, điểm số tách hàng. *Bài tập phát triển chung Động tác tay: Tay đưa lên cao, cuộn cổ tay. Động tác vai: 2 tay đưa ngang gập khuỷu tay bàn tay để trên vai Động tác lườn 2 tay đưa ngang nghiêng người sang phải, sang trái Động tác bụng: Tay đưa cao, cúi gập người, ngón tay chạm ngón chân. Động tác chân: Tay đưa ra trước, khuỵu gối. Động tác bật: Bật chụm tách chân + Chơi trò chơi: Bóng bay xanh-Bóng bay đỏ, Trời nắng - Trời mưa. *Hồi tĩnh Nhận xét giờ tập thể dục buổi sáng. Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng. 2.Hoạt động ngoài trời. - Hoạt động có mục đích: Quan sát những ngôi nhà ở xung quanh trường - Trß ch¬i V§: Tìm đúng nhà. - Hoạt động tự do cá nhân; Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. a. Mục đích yêu cầu. - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, cây cỏ, hoa lá, không khí. - Biết được có nhiều kiểu nhà : Nhà 1 tầng , nhiều tầng, nhà lợp mái ngói..... - Biết ngôi nhà có nhiều phần và có cổng , sân, vườn....Biết nhà để mọi người cùng ở - Giáo dục trẻ giữ gìn, dọn dẹp ngôi nhà của mình để ngôi nhà luôn sạch sẽ , gọn gàng.. b. Chuẩn bị. - Địa điểm quan sát: Cổng trường. c. Tổ chức hoạt động. * Quan sát các ngôi nhà xunh quanh trường - Trò truyện với trẻ về ngôi nhà của trẻ: + Hàng ngày khi đi học về chúng mình về đâu? + Nhà của con ntn?.... + Ngôi nhà con đang ở mấy tầng ? + Sơn tường màu gì ? Có rất nhiều kiểu nhà khác nhau, nhà 1 tầng, nhà 2 - 3 tầng....màu sơn của các ngôi nhà cũng khác nhau. Chúng mình vậy mình hãy cùng nhau tìm hiểu xem trước cổng trường mình có những kiểu nhà nào nhiều nhé!.... Ra cổng trường cô cho trẻ tự quan sát và nói những điều trẻ quan sát được. Nhà 1 tầng, nhiều tầng, nhà lợp mái ngói, màu sơn....... - Cho trẻ đếm cửa sổ, cửa ra vào của các ngôi nhà, đếm số nhà 1,2,3 tầng. + Những ngôi nhà đó để làm gì? Mọi người làm gì trong ngôi nhà của mình? - Cô nói cho trẻ biết: Có nhiều kiểu nhà khác nhau. Nhưng các ngôi nhà đều để ở, mọi người trong 1 gia đình cùng sống, sinh hoạt, vui chơi, nghỉ ngơi trong ngôi nhà của mình....... * Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật. - Mục đích: + Tập bật nhảy và chụm chân + Biết số lượng đồ vật - Chuẩn bị: + Tranh lô tô các đồ vật đồ dùng trong gia đình (bát, đĩa, thìa, gương, lược....) + Vẽ 5-6 vòng tròn trên nền, trong mỗi vòng đặt 1 lô tô, 1 đồ vật có số lượng khác nhau. - Cách chơi: + cô cho 1 trẻ lên chơi, trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật, số lượng đồ vật đó. VD: 2 cái bát, sau đó bật nhảy chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó. Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác - Lần lượt cho từng trẻ lên chơi. * Hoạt động tự do cá nhân : - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời( cầu trượt, đu quay, ....) - Cô chú ý quan sát trẻ trong khi trẻ chơi 3. Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi trò chơi “Gia đình của bé, nấu ăn, bác sĩ”. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. Góc học tập – sách: Xem sách, tranh có nội dung về gia đình. Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu, xếp số lượng các thành viên trong gia đình. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, vẽ ngôi nhà của bé. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. a.Mục đích yêu cầu Góc phân vai: Biết thể hiện tình cảm của mình đối với người thân thông qua vai chơi, trò chơi. Góc xây dựng: Biết tưởng tượng để lắp ghép ngôi nhà của mình. Góc học tập – sách: Biết phân loại các đồ dùng, biết sắp xếp số lượng người tương ứng với số người trong gia đình mình. Góc nghệ thuật: Biết sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ, tô màu. Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cây, tưới nước, xới đất, lau lá. b.Chuẩn bị Đồ chơi gia đình, bác sĩ... Các loại khối gỗ, hàng rào, cây cảnh... Lô tô đồ dùng gia đình, tranh truyện... Giấy vẽ, bút màu. Cây xanh, dao xới, bình tưới, khăn lau. c.Tiến hành *Trò truyện với trẻ về chủ đề gia đình: - Trò truyện với trẻ về người thân trong gia đình và ngày sinh nhật của người thân trong gia đình và ý định nấu ăn để làm 1 bữa tiệc mừng sinh nhật ngươi thân của trẻ. + Muốn tổ chức 1 bữa tiệc sinh nhật cần có những gì? Mua nhhững thứ đó ở đâu? Bày ra bàn ntn cho đẹp? Nấu những món gì? Bố, mẹ, em... thích ăn món gì?...Cần những thực phẩm gì?..... + Nhà của con ở đâu? Nhà 1 tầng hay nhiều tầng? ai xây nên những ngôi nhà đó? Nếu là công nhân xây dựng con sẽ xây nhà ntn? xây nhà tặng cho ai nào? - Giới thiệu các góc chơi và đồ dùng trong các góc, gợi ý cách chơi. * Thỏa thuận chơi. - Cô cho trẻ nêu ý định về chủ đề chơi tại các góc. Hướng trẻ vào chủ đề Gia đình (Gợi ý cho trẻ nếu trẻ không thống nhất được ý kiến về chủ đề chơi) - VD: Gia đình các bạn hôm nay nấu món gì ? Nhân dịp gì mà nấu nhiều món ăn thế? (Ai làm bố? Ai làm mẹ? Ai làm con? ...) - Cho trẻ tự nhận nhóm chơi, góc chơi, phân nhóm trưởng và về góc chơi lấy thẻ góc của mình.... * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc và tự lấy đồ chơi ra chơi. - Cô đến góc phân vai giúp trẻ tổ chức trò chơi, nhận vai chơi. Gợi ý cho trẻ về cách thể hiện vai chơi - Nhóm XD: Cô gợi ý cho trẻ xây nhà: Có rất nhiều kiểu nhà khác nhau rất đẹp các chú công nhân XD muốn xây nhà ntn? Các bạn lớp 5 tuổi A tổ chức sinh nhật nhưng nhà của các ban ấy hơi nhỏ mà các bạn thì rất đông, các bác hãy xây tặng các bạn ấy những ngôi nhà thật to và đẹp để mọi người vui chơi, ở thoải mái nhé..... - Với các nhóm khác cô vẫn cho trẻ chơi theo các nội dung mà trẻ đã chọn khi thỏa thuận chơi... - Cô giúp trẻ tạo sự liên kết giữa các nhóm chơi, gợi ý cho trẻ đi thăm quan và giao lưu với các nhóm khác. - VD: Góc tạo hình vẽ tranh những người thân trong gia đình, Vẽ tranh tặng thư viện.... *Nhận xét buổi chơi: - Cô đến từng góc chơi nhận xét riêng các góc, nhóm về các hoạt động của nhóm, về tính đoàn kết trong nhóm, cách sử dụng đồ chơi. Cho nhóm xây dựng giới thiệu về công trình của nhóm mình - Cho trẻ nhận xét về công trình của nhóm XD. - Cô gợi ý cho trẻ những việc mà trẻ làm chưa tốt để lần sau chơi tốt hơn. VD: Các chú công nhân XD cần trồng thêm cây xanh vườn hoa để có nhiều bóng mát và quang cảnh ngôi nhà đẹp hơn.... * Kết thúc buổi chơi. - Cho trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. 4. Hoạt động chiều - Vệ sinh sau khi ngủ dạy . - Ăn bữa chiều . - Ôn bài buổi sáng. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi * Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật. - Mục đích: + Tập bật nhảy và chụm chân + Biết số lượng đồ vật - Chuẩn bị: + Tranh lô tô các đồ vật đồ dùng trong gia đình (bát, đĩa, thìa, gương, lược....) + Vẽ 5-6 vòng tròn trên nền, trong mỗi vòng đặt 1 lô tô, 1 đồ vật có số lượng khác nhau. - Cách chơi: + cô cho 1 trẻ lên chơi, trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật, số lượng đồ vật đó. VD: 2 cái bát, sau đó bật nhảy chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó. Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác - Lần lư
File đính kèm:
- CĐ Gia đình (2013-2014).doc