Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề I: Trường mầm non

A) Mục tiêu chủ đề.

1) Phát triển thể chất.

* Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ:

1.1 Có thói quen tự phục vụ, thói quen sinh hoạt nề nếp ở trường mầm non.

1.2 Biết một số loại bỏnh và hoa quả trong ngày tết Trung thu.

1.3 Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách, Có kỹ năng rửa mặt rửa tay, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống sinh hoạt, khụng núi chuyện trong khi ăn.

1.4 Biết tránh xa những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường mầm non.

*Phát triển vận động:

1.5. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phỳt(cs 14)

 

doc79 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề I: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề I: Trường mầm non
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 08 / 9 đến ngày 03 / 10 năm 2014) 
A) Mục tiêu chủ đề.
1) Phát triển thể chất.
* Giỏo dục dinh dưỡng- sức khoẻ:
1.1 Cú thúi quen tự phục vụ, thúi quen sinh hoạt nề nếp ở trường mầm non.
1.2 Biết một số loại bỏnh và hoa quả trong ngày tết Trung thu. 
1.3 Đi vệ sinh đỳng nơi quy định, sử dụng đồ dựng vệ sinh đỳng cỏch, Cú kỹ năng rửa mặt rửa tay, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống sinh hoạt, khụng núi chuyện trong khi ăn.
1.4 Biết trỏnh xa những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường mầm non. 
*Phỏt triển vận động:
1.5. Tham gia hoạt động học tập liờn tục và khụng cú biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phỳt(cs 14)
 1.6. Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản:
+ Bật xa tối thiểu 50 cm.
+ Tung búng lờn cao và bắt búng.
+ Đi bằng mộp ngoài bàn chõn.
+ Bò bằng bàn tay, bàn chõn 4- 5m.
1.7. Luyện tập phỏt triển vận động tinh cỏc nhúm cơ nhỏ của đụi bàn tay, ngún tay thụng qua cỏc hoạt động khỏc nhau như cắt, dỏn, tụ, nối, lắp rỏp.
1.8. Chơi được trũ chơi vận động : Kộo co, Lộn cầu vồng, tỡm bạn
2) Phỏt triển nhận thức:	
2.1. Biết tờn trường, tờn lớp của mỡnh; biết địa chỉ của trường, cỏc khu vực trong trường, chức năng của từng khu vực. Biết cụng việc của cỏc thành viờn trong trường, trong lớp và cỏc hoạt động của trường. Biết tờn, một vài đặc điểm nổi bật của cỏc bạn trong lớp, phõn biệt bản thõn với bạn cựng tuổi.
2.2. Cú một số hiểu biết về ngày tết trung thu.
2.3. Nhận biết mụi trường sạch, mụi trường bẩn trong trường mầm non.
2.4. Hay đặt cõu hỏi(cs 112) và thể hiện ý tưởng của bản thõn thụng qua cỏc hoạt động khỏc nhau(cs119)
2.5. Nhận biết, phõn biệt, so sỏnh được đồ dựng đồ chơi trong lớp, trong trường theo cỏc dấu hiệu màu sắc, hỡnh dạng chất liệu và cỏch sử dụng .
2.6. ễn thờm bớt trong phạm vi 4, nhận biết chữ số từ 1 - 4. ễn nhận biết, phõn biệt cỏc hỡnh.
3) Phỏt triển ngụn ngữ:
3.1. Biết một số từ khỏi quỏt về trường mầm non. Biết nghe và làm theo lời chỉ dẫn của cụ giỏo và người lớn. 
3.2. Biết đọc và đọc diễn cảm bài thơ : Gà học chữ, Làm quen chữ số, Tỡnh bạn... Nghe và hiểu truyện : Bạn mới, Mún quà của cụ giỏo...thuộc một số bài đồng dao: “ Con cụng hay mỳa” “Dung dăng dung dẻ... ca dao trong chủ đề.. 
3.3. Phõn biệt và phỏt õm chuẩn nhúm chữ o, ô, ơ. Gạch chõn chữ cỏi o, ụ, ơ trong cỏc từ dưới hỡnh vẽ.
3.4. Biết chơi ở gúc sỏch truyện, biết mở sỏch, lật sỏch, đọc sỏch đỳng cỏch, giữ gỡn và bảo vệ sỏch, để sỏch đỳng nơi quy định.
3.5. Làm quen và nhận biết một số ký hiệu thụng thường trong trường mầm non như nhà vệ sinh, nơi để rỏc Biết bày tỏ ý kiến của mỡnh về điều nờn và khụng nờn làm để cho mụi trường xanh - sạch- đẹp; kể về hành vi đỳng sai của bạn đối với mụi trường ở trường mầm non
3.6. Biết sử dụng lời núi để giao tiếp với mọi người, Sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phộp phự hợp với tỡnh huống(cs 77) như: “cảm ơn”, “xin lỗi”, “xin phộp”, thưa, dạ, võng. Khụng núi tục chửi bậy(cs78). Tự tin, vui vẻ khi giao tiếp với bạn bố, cụ giỏo.
3.7. Sử dụng lời núi để trao đổi và chỉ dẫn bạn bố trong hoạt động(cs 69)
3.8. Nghe và đoỏn được một số cõu đố trong chủ đề.
4) Phỏt triển thẩm mỹ: 
4.1. Thuộc và hỏt đỳng giai điệu bài hỏt trẻ em(cs 100) Thể hiện cảm xỳc và vận động phự hợp với nhịp điệu của bài hỏt hoặc bản nhạc(cs101) về trường mầm non, tết trung thu như: Ngày vui của bộ, Chào ngày mới, Rước đốn dưới ỏnh trăng, gỏc trăng, Đờm trung thu...
4.2. Biết thể hiện cảm xỳc, khả năng sỏng tạo trong cỏc tỏc phẩm tạo hỡnh về trường, lớp, đồ dựng đồ chơi, cảnh vật, cụ giỏo một cỏch hài hoà cõn đối qua bài : “Vẽ trường mầm non của bộ” “ Vẽ đồ chơi trong sõn trường” “Cắt dỏn hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật” “ Vẽ bạn trai, bạn gỏi”. Biết nhận xột và giữ gỡn sản phẩm của mỡnh, của bạn.
4.3. Biết thể hiện thỏi độ tỡnh cảm của mỡnh trước vẻ đẹp của trường mầm non qua cỏc bài thơ cõu truyện, bài hỏt, cỏc tỏc phẩm tạo hỡnh...
5. Phỏt triển tỡnh cảm và kỹ năng xó hội:,
5.1. Hoàn thành cụng việc cụ giỏo giao, biết hợp tỏc cựng bạn bố trong lớp. Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của trường lớp mầm non, vui vẻ nhận cụng việc và thực hiện cụng việc được giao đến cựng.
5.2. Chủ động giao tiếp với bạn bố và người lớn gần gũi(cs 43) Cú hành vi ứng xử đỳng với bản thõn và những người xung quanh. 
 5.3. Dễ hoà đồng với bạn bố trong nhúm chơi(cs 42). Biết bộc lộ cảm xỳc và thể hiện mong muốn của bản thõn với mọi người, hợp tỏc chia sẻ với bạn bố trong cỏc hoạt động 
5.4. Cú nhúm bạn chơi thường xuyờn(cs 46)
5.5. Thớch đến trường, thớch tham gia vào cỏc hoạt động vui tết Trung thu. Biết được ý nghĩa và một số hoạt động tiờu biểu của ngày tết Trung thu, ngày hội đến trường của bộ.
5.6. Biết tuõn thủ cỏc quy định ở trường, lớp mầm non: Cất đồ dựng, đồ chơi,vứt rỏc đỳng nơi quy định; đi vệ sinh đỳng chỗ; cú ý thức tắt điện; tắt quạt khi ra khỏi lớp; bảo vệ chăm súc cõy cối trong vườn trường; khụng hỏi hoa bẻ cành
B) Chuẩn bị
- Tranh ảnh, truyện, sỏch về trường lớp.
- Một số trũ chơi, bài hỏt, cõu đố, cõu chuyện liờn quan đến chủ đề
- Đồ dựng đồ chơi lắp ghộp xõy dựng, đồ chơi đúng vai theo chủ đề, cụ giỏo, bỏc cấp dưỡng, lớp học
- Dụng cụ vệ sinh, trang trớ lớp
- Cõy cảnh,cỏc dụng cụ chăm súc cõy
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liờn quan đến chủ đề.
- Một số bài hát về chủ đề; vở tạo hình, giấy vẽ, bút chì, sáp màu..
C. Mạng Nội Dung
1. Bé vui tết trung thu
2. Lớp 5 tuổi A của bộ và đồ dựng trong lớp.
1.1. í nghĩa của ngày tết trung thu: Dấu hiệu đặc trưng của mựa thu, thời tiết, ngày tết trung thu (Rằm thỏng tỏm)
1.2. Cỏc loại bỏnh, hoa quả, cỏc loại đồ chơi, trũ chơi trong ngày tết trung thu.
1.3. Cỏc hoạt động của trường, lớp trong ngày tết trung thu: Rước đốn, phỏ cỗ, liờn hoan văn nghệ
1.4. An toàn trong ngày tết trung thu: Ăn uống, vui chơi, đi lại
2.1. Tờn lớp, cỏc khu vực trong lớp, cỏc gúc chơi trong lớp.
2.2. Cỏc bạn trong lớp, tờn gọi, sở thớch, đặc điểm của cỏc bạn. 
2.3. Cụ giỏo, cụng việc của cụ, tỡnh cảm của cụ với cỏc bạn.
2.4. Đồ dựng, đồ chơi trong lớp (Tờn gọi, chất liệu, đặc điểm....), bảo quản, giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi của lớp.
Chủ đề:
Trường mầm non
3. Cỏc bạn trong trường
4. Các cô các bác trong trường mầm non
3.1. Cỏc em lớp bộ, cỏc khu vực lớp học của cỏc em.
3.2. Cỏc bạn trong đội văn nghệ.
Cỏc cụ giỏo và cỏc bạn trong khối 5 tuổi.
3.3. Đoàn kết, giỳp đỡ bạn.
3.4. Làm gương cho cỏc em bộ.
4.1. Tờn, chức vụ, nơi làm việc cỏc cụ, bỏc trong trường. 
4.2. Cụng việc hàng ngày của cỏc cụ, bỏc trong trường mầm non.
4.3. Tỡnh cảm của cỏc cụ, bỏc với cỏc bộ.
4.4. Tỡnh cảm của bộ với cỏc cụ, bỏc trong trường. 
D. Mạng Hoạt Động
 - Chọn, phân loại các vật dụng nguy hiểm trong trường lớp.
 - Rốn luyện kỹ năng rửa mặt, rửa tay, đỏnh răng
- Bật xa tối thiểu 50 cm.
- Tung búng lờn cao và bắt búng.
- Đi bằng mộp ngoài bàn chõn.
- Bò bằng bàn tay, bàn chõn 4- 5m.
- Thực hiện được một số vận động tinh của đụi bàn tay, ngún tay.
- TCVĐ :Kộo co, Lộn cầu vồng, tỡm bạn
- Tổ chức lễ hội trung thu
 - Cụ giỏo và cỏc bạn trong lớp của bộ.
- Trũ chuyện về cỏc bạn của bộ.
- Cụng việc của cỏc cụ, cỏc bỏc trong trường mầm non.
- Trũ chơi: Tỡm bạn.
- ễn số lượng trong phạm vi 4, Chữ số từ 1- 4.
- ễn nhận biết cỏc hỡnh hỡnh học.
- ễn so sỏnh chiều dài, chiều rộng.
- Gọi tờn cỏc thứ trong tuần.
- Trũ chơi: Hóy chọn đỳng số, Hóy tỡm đồ vật cú hỡnh dạng này.
Nhận thức
- Đọc thơ, kể chuyện:
+ Gà học chữ, Làm quen chữ số, Tỡnh bạn.. 
+ Bạn mới, Mún quà của cụ giỏo. - Phõn biệt và phỏt õm chuẩn nhúm chữ o, ô, ơ. 
- Thuộc một số bài đồng dao : Dung dăng dung dẻ, con cụng hay mỳa
- TC: Thi nói nhanh, thi nói ngược, hãy nghe và làm theo yêu cầu.
TRƯỜNG MẦM NON
Thể chất
Ngôn ngữ
Thẩm mỹ
Tc - KNxh
- “Vẽ trường mầm non của bộ” “ - Vẽ đồ chơi trong sõn trường”
 - “Cắt dỏn hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật” “ Vẽ bạn trai, bạn gỏi”. - Hát, vận động: Ngày vui của bộ, Chào ngày mới, Rước đốn dưới ỏnh trăng, gỏc trăng, 
- Nghe hỏt: : Đi học; Ngày đầu tiên đi học; Ánh trăng hũa bỡnh...
- Chơi trũ chơi: “Tiếng gỡ kờu”, “Ai nhanh nhất”, “Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật” 
- Chơi, trũ chuyện về tình cảm của trẻ với trường lớp. Rèn thói quen tuân thủ các nội quy của trường, lớp.
- Tham gia vào cỏc hoạt động: Ngày tết trung thu, bày mõm ngũ quả, biểu diễn văn nghệ
 - Giỏo dục trẻ yờu truong lớp,kớnh trọng cụ giỏo va yờu quớ bạn.
- Trò chơi đóng vai: cô giáo, nấu ăn, xây trường mầm non...
Kế hoạch tuần I
 Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu
thời gian thực hiện: 1 tuần
( Từ ngày 08 đến ngày 12 tháng 9 năm 2014)
I. Mục đớch yờu cầu.
1- Kiến thức:
- Rốn luyện và phỏt triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ biết tập cỏc động tỏc thể dục theo theo lời ca. Hứng thỳ tham gia vào hoạt động.
- Trẻ hiểu biết về mùa thu, thời tiết mùa thu. Hiểu ý nghĩa của ngày tết trung thu, hứng thú tham gia vào các hoạt động của ngày tết trung thu: múa hát , làm đồ chơi, rước đèn vui đón chị Hằng và chú Cuội...
- Giỳp trẻ làm quen với cỏc gúc chơi, về đỳng gúc chơi, và làm quen với cỏc vai chơi trong cỏc gúc chơi. Cú nề nếp trong khi chơi. Thoả món nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ.
- Biết chơi theo nhúm và biết phối hợp cỏc hành động chơi trong nhúm 1 cỏch nhẹ nhàng.
- Biết giữ gỡn đồ dựng đồ chơi, khụng quăng nộm đồ chơi, biết cất đồ dựng đồ chơi đỳng nơi qui định.
- Nhớ cỏc tiờu chuẩn bộ ngoan cụ đề ra trong ngày. 
- Biết tự nhận xột mỡnh và bạn theo tiờu chuẩn cụ đưa ra hàng ngày.
2- Kỹ năng: 
- Rốn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Rốn kỹ năng tập cỏc động tỏc thể dục theo lời ca.
- Rốn kỹ năng chơi trong cỏc gúc.
- Rốn thúi quen cất và giữ gỡn đồ dựng đồ chơi đỳng nơi qui định.
3- Thỏi độ: 
- Giỏo dục trẻ yờu quý trường, lớp của mỡnh, hứng thú tham gia cấc hoạt động lễ hội.
- Trẻ yờu quý cỏc bạn cựng lớp và cỏc bạn trong trường, quan tõm và giỳp đỡ bạn bố, nhường nhịn, đoàn kết và giỳp đỡ lẫn nhau trong khi chơi.
- Giỏo dục trẻ ý thức giữ gỡn đồ dựng đồ chơi.
II- Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề trường mầm non.
- Xắc xô, thanh gõ, mũ múa, đèn lồng, đèn ông sao, mâm ngũ quả, đài cátset, băng đĩa...
+ Đồ dùng của trẻ: Cờ.
* Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc XD: "Trường mầm non của bé": Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, mô hình trường mầm non, cây xanh...
- Góc NT : ( Tạo hình và âm nhạc): các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa...
- Góc phân vai: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, trỏnh
 những vật dụng không an toàn khi vào bếp; bộ khám bệnh bác sĩ...
- Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh ảnh về trường lớp, về tết trung thu
- Sõn bói, trang phục của cụ và trẻ gọn gàng.
- Cờ, phiếu bộ ngoan, 1 số bài hát về têt trung thu.
III. Tổ chức thực hiện.
 Ngày 
Hoạt
Động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1) Đún trẻ & trũ chuyện.
* Đún trẻ
- Vệ sinh, thụng thoỏng phũng lớp.
- Đún trẻ, nhắc trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn vào nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua nhất là những trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm phỏt triển ngụn ngữ...
- Cho trẻ chơi tự chọn
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
* Dự kiến trũ chuyện 
- Thứ 2 + Thứ 3
+ Tết trung thu vào ngày nào hàng năm.
+ Biểu tượng của ngày tết trung thu.
+ Những chuẩn bị của bộ cho ngày tết trung thu.
+ Tõm trạng của bộ khi đún tết trung thu cựng cụ và cỏc bạn.
- Thứ 4 + Thứ 5 + Thứ 6
+ Cỏc loại đồ chơi cú trong ngày tết trung thu.
+ Cỏc loại hoa quả, bỏnh kẹo cú trong ngày tết trung thu.
+ Cỏc hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.
+ Giỏo dục trẻ yờu truyền thống quờ hương, vui chơi tớch cực và lành mạnh trong ngày tết trung thu.
2) Thể dục sỏng
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy cỏc kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, dàn hàng ngang theo tổ.
*Trọng động: Cho trẻ tập theo nhịp đếm (2lần x 8 nhịp)
- Tay: Hai tay đưa trước -lờn cao, chõn đứng bằng vai.
- Bụng: Cỳi gập người, tay chạm ngún chõn
- Chõn: Tay đưa lờn cao, chõn kiễng rồi ngồi xổm tay đưa ra phớa trước.
- Bật: Tại chỗ 
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng.
3) Hoạt động học
KPXH:
Trò chuyện về ngày tết trung thu 
Thể dục:
Tung búng lờn cao và bắt búng
- T/c: Nộm búng vào rổ.
LQCC: Làm quen chữ: O, ễ, Ơ
Toán: Ôn số lượng 1-2, so sánh chiều dài 2 đối tượng
Âm nhạc:
- Dạy vận động: Gỏc trăng.
- Nghe: Ánh trăng hũa bỡnh.
- TCAN: Ai nhanh nhất.
4) HĐNT
- Quan sát mõm ngũ quả.
 - T/c: Mốo đuổi chuột.
- Vẽ về ngày tết trung thu bằng phấn trờn sõn trường.
- T/c: Dung dăng dung dẻ
- Chơi với lỏ
- T/c: Tỡm bạn 
- Sắp mõm ngũ quả.
- T/c: Dung dăng dung dẻ.
- Quan sỏt thời tiết mựa thu.
- TC: ''Lộn cầu vồng''.
Chơi tự do
5) Hoạt động gúc
* Trò chuyện: Cho trẻ hỏt bài: “Lớp chỳng mỡnh” trũ chuyện theo nội dung bài hỏt. 
- Các con hóy kể tờn cỏc gúc chơi theo chủ đề này của lớp mỡnh?
- Con thớch chơi ở gúc chơi nào? Vào gúc chơi đú con sẽ chơi như thế nào? 
- Gúc phõn vai con sẽ chơi những trũ chơi gỡ? Chơi như thế nào? cần đồ chơi gỡ?
- Làm cỏc bỏc nấu ăn khi chế biến thực phẩm phải giữ vệ sinh như thế nào? Nếu cỏc con xuống bếp tham quan cỏc bỏc cấp dưỡng hóy nhớ nhắc cỏc chỏu những điều khụng an toàn khi vào bếp nhộ.
- Nếu là bỏc sỹ khỏm bệnh cho cỏc chỏu con sẽ cú thỏi độ như thế nào? 
- Ai sẽ chơi ở gúc nghệ thuật? Ở gúc chơi này cỏc con định làm gỡ? Làm dõy hoa trang trớ cỏc con cần nguyờn liệu gỡ?
- Ai thớch chơi ở gúc xõy dựng trường mầm non của bộ? Xõy dựng trường mầm non cỏc con sẽ xõy như thế nào? Cần cú những đồ chơi gỡ để chơi?
- Gúc học tập cú rất nhiều sỏch truyện về trường mầm non ai thớch đọc sỏch hóy vào gúc đú để đọc.
- Khi muốn đổi gúc chơi phải làm gỡ?
- Cỏc con hóy quan sỏt xem đồ chơi ở cỏc gúc được sắp xếp như thế nào.
Với buồi chơi hụm nay cụ muốn cỏc con cựng thi đua xem gúc chơi nào giữ gỡn đồ chơi và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp nhất nhộ!
Nhắc trẻ lấy ký hiệu và gắn vào gúc chơi của mỡnh. Cho trẻ về cỏc gúc lấy đồ chơi và chơi.
* Trẻ thực hiện:
- Cụ đến cỏc gúc chơi giỳp trẻ phõn vai và chọn đồ chơi, quan sỏt khuyến khớch trẻ chơi tốt, nhắc trẻ núi vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gỡn đồ chơi...
- Gúc phõn vai: Chơi lớp học của bộ, nấu ăn, bỏc sỹ.
- Gúc thư viện: Xem tranh, đọc sỏch về trường mầm non, về mùa thu, về tết trung thu, những hành vi nờn và khụng nờn trong giao tiếp với bạn...
- Gúc xõy dựng: Xõy trường mầm non.
- Gúc nghệ thuật: Dựng hột hạt, giấy bỏo cũ để xộ, dỏn làm tranh trang trớ lớp chuẩn bị cho ngày tết trung thu.
Trong quỏ trỡnh chơi, cụ đến từng gúc chơi giỳp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liờn kết gúc chơi.
* Nhận xột chơi:
- Cụ tuyờn dương nhận xột cỏc nhúm chơi, trẻ nhận xột cựng cụ
-> Hướng trẻ vào nhận xột cụng trỡnh xõy dựng của cỏc bạn và giỏo dục trẻ: khi đến chơi cụng viờn cõy xanh, khụng hỏi hoa, bẻ cành, phải bỏ rỏc vào đỳng nơi qui định...
- Cụ bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
6) Hoạt động
chiều
- T/c: Kéo cưa lừa xẻ
- Làm quen bài thơ: “Gà học chữ”
T/c: Nu na nu nống
Văn học: Thơ: Gà học chữ
- T/c: Chi chi chành chành.
- Làm quen bài đồng dao: Con cụng hay mỳa
 - Trũ chơi: ''Rồng rắn''.
- Giải một số cõu đố trong chủ đề.
- Trũ chơi: ''Nu na nu nống''
- Làm quen truyện : Bạn mới.
- Nờu gương cuối tuần.
Chơi tự chọn
7) Hoạt động nờu gương
* Nờu gương cuối ngày:
- Cụ cho trẻ hỏt bài : Hoa bộ ngoan.
- Cụ cho trẻ tự nhận xột về cỏc việc tốt chưa tốt của bản thõn và của bạn trong ngày .
- Cụ nhận xột chung : Nờu gương những việc tốt mà trẻ thực hiện được trong ngày để cho trẻ khỏc học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt những hành vi chưa ngoan để cú kế hoạch bổ sung cho ngày hụm sau.
- Cụ tặng cờ cho bộ ngoan.
Cụ cho trẻ vui văn nghệ tạo khụng khớ vui vẻ.
* Nờu gương cuối tuần:
- Cụ cựng trẻ hỏt bài: Cả tuần đều ngoan.
- Cụ cho trẻ tự nhận xột cỏc việc tốt chưa tốt của bản thõn và của bạn trong tuần.
- Cụ nhận xột chung : Nờu gương những việc tốt tiờu biểu mà trẻ thực được trong tuần cho trẻ khỏc học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt
Những hành vi chưa ngoan để cú kế hoạch bổ sung cho tuần sau.
- Cụ tặng phiếu ngoan cho trẻ.
- Cụ cho trẻ vui văn nghệ tạo khụng khớ vui vẻ.
8)Trả trẻ
- Cụ chuẩn bị quần ỏo cho trẻ gọn gàng, vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
- Trong khi trẻ chờ bố mẹ đún cụ cho trẻ tự tham gia vào những hoạt động mà trẻ yờu thớch, chơi với những đồ chơi dễ lấy, dễ cất ; hỏt mỳa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện về chủ đề.
============***** ============
Kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ 2 ngày 08 tháng 9 năm 2014
I. Mục đích.
* - Trẻ biết tết trung thu là ngày tết của các bạn nhỏ, hiểu được ý nghĩa và các hoạt động của ngày tết trung thu. Trẻ tớch cực tham gia vào lễ hội tết trung thu.
 - Trẻ kể tờn cỏc loại quả và nờu được đặc điểm cỏc loại quả cú trong ngày tết trung thu. 
 - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc theo cô bài thơ ''Gà học chữ''
*Rốn kỹ năng biểu diễn văn nghệ cho trẻ.
 - Phát triển khả năng tư duy cho trẻ.
 - Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
*- Trẻ chú ý, tích cực tham gia vào các hoạt động.
 - Giỏo dục trẻ yờu truyền thống dõn tộc, tớch cực tham gia vào cỏc lễ hội.
 - Quan tâm tới bạn bè trong lớp, đoàn kết cùng các bạn. 
II. Chuẩn bị.
- Trang phục của cô và trẻ, phông trang trí cảnh ngày tết trung thu, cờ, hoa, bóng bay, một số tiết mục văn nghệ...
- Bánh trung thu, hoa quả, đèn ông sao, đồ chơi, một số tiết mục văn nghệ...
- Mõm ngũ quả: Quả bưởi, quả dưa hấu,quả ổi, quả khế, quả thanh long
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Tranh thơ: “Gà học chữ”.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1) Tổ chức lễ hội trung thu
- Phần lễ:
+ Giới thiệu Đại biểu, khai hội đêm rằm.
- Phần hội:
+ Cô dẫn chương trình trò chuyện với trẻ về ngày Tết trung thu.
+ Cho trẻ cùng vui múa hát đón ánh trăng rằm.
. Mở đầu là bài múa ''Rước đèn dưới ánh trăng'' do cỏc bạn lớp 5 tuổi A biểu diễn.
. Tiếp theo là bài múa ''Chiếc đèn ông sao''. Do cỏc bạn nam biểu diễn
. Tập thể nữ múa bài ''Múa vui''.
. Bạn Thanh Mai và Ngọc Huyền múa bài ''Gác trăng''.
. Tổ chim non múa bài ''ánh trăng hòa bình''.
. Tổ gà con múa bài ''Trống cơm”
. Tổ thỏ nõu múa bài ''Đêm trung thu”
. Nhúm Ngọc Huyền, Thựy Phương, Thanh Mai, Thu Phương biểu diễn bài “Đi cấy”
. Kết thúc chương trỡnh là bài mỳa: “Trái đất này là của chúng mình” do tập thể lớp trỡnh bày.
 + Đại biểu, chị Hằng và cô giáo chia quà cho các cháu. 2. Hoạt động ngoài trời:
a) Hoạt động 1: T/c : Lộn cầu vồng. 
b) Hoạt động 2: Quan sỏt: Mõm ngũ quả trong ngày tết trung thu.
- Cho trẻ hỏt bài : Đờm trung thu.
+ Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ ?
+ Bài hỏt núi về điều gỡ ?
+ Vừa rồi cụ và cỏc con tổ chức lế hội gỡ?
- Cho trẻ quan sỏt mõm ngũ quả và nờu nhận xột về mõm ngũ quả.
- Cho trẻ tự nờu tờn từng loại quả và nhận xột đặc điểm của từng loại quả đú.
+ Theo cỏc con mõm ngũ quả thường cú vào những dịp lễ tết nào ?
+ Ngoài mõm ngũ quả ngày tết trung thu cũn cú gỡ nữa ?
- Cụ giỏo dục trẻ tết trung thu là ngày tết truyền thống của dõn tộc, ngày tết trung thu cỏc bạn nhỏ được gia đỡnh và xó hội quan tõm.
c) Hoạt động 3 : Chơi tự do
3. Hoạt động chiều:
a) Hoạt động 1: Trò chơi ''Kéo cưa lừa xẻ''
b) Hoạt động 2: Làm quen bài thơ ''Gà học chữ''.
- Cụ cựng trẻ hỏt bài: Con gà trống và trũ chuyện về bài hỏt rồi dẫn dắt trẻ vào bài.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1, giới thiệu tên bài, tên tác giả.
+ Cô đọc lại 2-3 lần ( kết hợp tranh ), khuyến khích trẻ đọc cùng cô.
- Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả. - Giáo dục trẻ chăm chỉ học bài võng lời cụ giỏo.
c)Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe và trũ chuyện cựng cụ
- Cả lớp mỳa
- Trẻ nam mỳa
- Trẻ nữ mỳa
- Trẻ mỳa
- Tổ chim non mỳa
- Tổ gà con mỳa
- Tổ thỏ nõu mỳa
- Nhúm mỳa
- Tập thể lớp hỏt và mỳa
- Trẻ lắng nghe và nhận quà.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sỏt và tự nhận xột
- Trẻ nhận xột
- Trẻ trả lời
- Tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_5_tuoi_chu_de_truong_mam_no.doc