Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề II: Bản thân

A. Mục tiêu chủ đề.

 1) Phát triển thể chất

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

1.1. Biết lợi ích, biết phân loại một số thực phẩm theo 4 nhóm thực phẩm, làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, đồ uống.

1.2. Biết được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người như biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (cs15). Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: mời trước khi ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không ăn quà vặt ngoài đường. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp(cs17)

1.3. Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày để phục vụ cho bản thân của bé như: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, xúc cơm, tự mặc và cởi được áo (cs5).

1.4. Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.

1.5. Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.

1.6. Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân: dao, kéo, ổ cắm điện, ao hồ.

 

doc63 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề II: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ II: BẢN THÂN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
(Từ ngày 06/10 đến ngày 24/10 năm 2014) 
A. Mục tiêu chủ đề.
 1) Phát triển thể chất
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
1.1. Biết lợi ích, biết phân loại một số thực phẩm theo 4 nhóm thực phẩm, làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, đồ uống.
1.2. Biết được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người như biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (cs15). Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: mời trước khi ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không ăn quà vặt ngoài đường... Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp(cs17)
1.3. Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày để phục vụ cho bản thân của bé như: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, xúc cơm, tự mặc và cởi được áo (cs5)... 
1.4. Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
1.5. Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
1.6. Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân: dao, kéo, ổ cắm điện, ao hồ...
 * Phát triển vận động.
1.7. Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản:
+ Đi dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục. 
+ Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.
+ Ném xa bằng 1 tay.
1.8. Biết phối hơp tay, mắt để cắt, dán, tô vẽ, tết tóc, cài khuy áo  
2) Phát triển nhận thức.
2.1. Tích cực, hứng thú và biết phối hợp các giác quan trong khi tìm hiểu về các sự vật hiện tượng xung quanh.
2.2. Biết phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua: họ, tên, giới tính, sở thích, ngày sinh và một số đặc điểm bên ngoài (tóc, quần áo, giầy dép ). 
2.3. Biết tên gọi , chức năng của một số bộ phận và các giác quan trên cơ thể.
2.4. Biết bảo vệ và chăm sóc các bộ trên cơ thể. Biết đội mũ nón khi thời tiết thay đổi, mặc quần áo phù hợp với thời tiết 
2.5. Có khả năng phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu, ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 5. So sánh chiều dài, chiều rộng. §Õm ®Õn 6 nhËn biÕt nhãm cã 6 ®èi t­îng, nhËn biÕt ch÷ sè 6. 
3) Phát triển ngôn ngữ.
3.1. Hiểu từ trái nghĩa, từ khái quát về chủ đề bản thân. Hiểu và làm theo được 2 đến 3 yêu cầu của cô. Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành
 động(cs 62)
3.2. Biết kể về bản thân, bày tỏ tình cảm, nhu cầu, ấn tượng của mình với người 
khác một cách rõ ràng đầy đủ câu. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu
 bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói(cs 76)
3.3. Kể chuyện sáng tạo theo tranh về giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường.
3.4. Biết một số chữ cái trong các từ chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận cơ thể.
3.5. Biết đọc và đọc diễn cảm bài thơ : Tay ngoan, Chiếc bóng, Bé tập rửa mặt. Nghe, hiểu, nhớ nội dung và có thể kể lại được một số câu chuyện như: Ai đáng khen nhiều hơn, Giấc mơ kỳ lạ.
3.6. Nghe và đoán một số câu đó về chủ đề. Thuộc một số bài ca dao, đồng dao về chủ đề như: “Chú Cuội ngồi gốc cây đa” “Thằng Bờm”...
3.7. Phân biệt và phát âm chuẩn nhóm chữ a, ă, â.Tô màu các con vật, đồ vật có chứa chữ : a, ă, â.
4) Phát triển thẩm mỹ.
4.1. Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc(cs 99). Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu , thể hiện sắc thái của bài hát, bản nhạc qua các bài hát trong chủ đề: “Vì sao mèo rửa mặt” “Mừng sinh nhật” “Mời bạn ăn” “Cùng nhau bảo vệ môi trường” “ Em thêm một tuổi”
4.2. Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(cs 103) qua các bài trong chủ đề như: “Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc” “ Đồ bàn tay”. Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
4.3. Biết thể hiện thái độ, tình cảm của bản thân trước vẻ đẹp của các sự vât, hiện tượng.
4.4. Thích làm đẹp bản thân bằng cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể. 
5) Phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội.
5.1. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
5.2. Lắng nghe và trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
5.3. Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân.
5.4. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.
5.5. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng.
5.6. Biết nhận xét và tỏ thái độ với các với các hành vi đúng sai trong chăm sóc bản thân và bảo vệ môi trường.
5.7. Thể hiện sự tự lực của bản thân trong việc tự làm một số việc đơn giản hàng ngày: vệ sinh cá nhân, trực nhật...
B. Chuẩn bị:
- Tuyên truyền và phối hợp với cá bậc phụ huynh cùng sưu tầm, sáng tác các bài thơ, vè, câu đố, truyện về chủ đề bản thân
- Sưu tầm các nguyên phế liệu để làm và dạy trẻ làm một số đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Tạo sách, truyện sáng tạo theo chủ đề.
- Tranh ảnh về bản thân: Tranh cơ thể bé trai, bé gái, tranh trang phục cho bé, các giác quan, các bộ phận, nhu cầu của bé, đồng hồ số, thẻ số.thẻ chữ.
- Họa báo có hình ảnh về chủ đề, đĩa CD ca nhạc, đĩa kể chuyện theo chủ đề.
- Tranh minh họa các câu chuyện, bài thơ trong chủ đề.
============***===========
C. MẠNG NỘI DUNG
1. Bé là ai?
2. Cơ thể của bé
 1.1. Một số đặc điểm cá nhân: Họ, tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè cùng lớp.
1.2. Đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục của bé.
1.3. Khả năng, sở thích riêng và tình cảm của bé.
1.4. Sự khác nhau của bé và các bạn.
1.5. Quan hệ của bé với mọi người xung quanh.
1.6. Thái độ của bé với các hành vi đúng sai.
2.1. Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, lưng, ngực, chân tay. Tác dụng và cách rèn luyện chăm sóc chúng.
2.2. Các giác quan và chức năng của các giác quan. 
2.3. Cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan, các bộ phận của cơ thể.
2.4. Cơ thể khỏe mạnh và ốm đau.
2.5. Những công việc hàng ngày bé làm với việc vệ sinh và chăm sóc sức khỏe cơ thể.
CHỦ ĐỀ:
BẢN THÂN
3. Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
3.1. Tôi được bố mẹ sinh ra và nuôi lớn.
3.2. Những người chăm sóc tôi, sự quan tâm và tình thương yêu của người thân trong gia đình cùng những người xung quanh bé.
3.3. Dinh dưỡng hợp lý và giữ gìn sức khỏe, cơ thể khỏe mạnh. Vui chơi - học tập - nghỉ ngơi hợp lý.
3.4. Môi trường xanh - sạch - đẹp và không khí trong lành.
3.5. Những nơi và những đồ dùng không an toàn cho bé.
3.6. Đồ dùng cá nhân, đồ chơi của tôi và những điều bé cần nhớ.
D. MẠNG HOẠT ĐỘNG 
- Thực hành rửa tay, rửa mặt, làm trực nhật.
- Trò chuyện về lợi ích việc luyện tập, ăn đủ chất và giữ gìn sức vệ sinh đối với sức khỏe.
- Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục.
- Trườn sấp kết hợp trèo qua nghế.
- Ném xa bằng 1 tay.
- Bện tết tóc, chải đầu
- Trò chơi : Chạy tiếp sức
- Tìm hiểu về năm giác quan của bé.
- Quần áo của bé.
- Bé cần gì để lớn lên.
- Ôn số lượng trong phạm vi 5.
- So sánh chiều dài, chiều rộng.
'- §Õm ®Õn 6 nhËn biÕt nhãm cã 6 ®èi t­îng, nhËn biÕt ch÷ sè 6
- Trò chơi: Thi nói đúng nói nhanh, Tìm và gắn các bộ phận còn thiếu...
NHẬN THỨC
Kể chuyện về những kỉ niệm, sinh nhật và giới thiệu về bản thân.
- Đọc thơ: Tay ngoan, Em vẽ, Chiếc bóng.
- Kể chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn.
- Phát âm chuẩn nhóm chữ a, ă, â. 
- Thuộc một số bài đồng dao: Thằng Bờm, Chú Cuội
- Trò chơi: Thi nãi nhanh, thi nãi ng­îc, h·y nghe vµ lµm theo yªu cÇu...
THỂ CHẤT
BẢN THÂN
NGÔN NGỮ
THẨM MỸ
TC - KNXH
- Làm quà tặng sinh nhật bạn.
- Trò chuyện qua tranh, vẽ về những người chăm sóc bé.
- Thực hiện các công việc tự phục vụ bản thân.
 - Chơi trò chơi: Bế em, giúp cô tìm bạn, xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa
- Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc.
- Đồ bàn tay
- Hát, vận động: Cùng nhau bảo vệ môi trường, Vì sao mèo rửa mặt, Mừng sinh nhật...
- Nghe hát: “§iÒu ®ã tïy thuéc hµnh ®éng cña b¹n” “Năm ngón tay ngoan”...
- Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất, Nghe giai điệu đoán tên bài... 
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh: Bé là ai?
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN
(Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 10 năm 2014)
I. Mục đích yêu cầu
1- Kiến thức:
- Trẻ biết tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục của bé, khả năng, sở thích riêng và tình cảm của bé... qua trò chuyện.
- Giúp trẻ phát triển các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực.
- Biết tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khoẻ. Biết tập các động tác thể dục cùng cô, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Biết các góc chơi, về đúng góc chơi và làm quen với các vai chơi trong các góc chơi có nề nếp trong khi chơi. Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Biết chơi cùng nhau theo nhóm, biết tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thể hiện đúng hành động của vai chơi mà mình đã nhận.
- Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày.
- Trẻ nhận xét được các việc tốt, chưa tốt mà bạn và mình đã và chưa làm được trong ngày, trong tuần.
- Trẻ hào hứng phấn khởi trong giờ nêu gương.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục theo nhịp đếm của cô.
- Rèn kỹ năng chơi trong các góc
- Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. 
3- Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể, yêu quý người thân trong gia đình.
- Giáo dục trẻ có 1 số hành vi văn minh, thói quen trong sinh hoạt, vui chơi. 
- Giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm cho bản thân.
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác, tinh thần phấn đấu thi đua cùng các bạn, đoàn kết, phối hợp cùng bạn trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề bản thân.
- Xắc xô
* Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc XD: Khối xây dựng, gạch, hàng rào, thảm cỏ, hoa, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, cây xanh...
- Góc NT : Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa...
- Góc phân vai: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng; bộ khám bệnh bác sĩ...
- Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, sách vở, bảng phấn, tranh ảnh về bé: các bộ phận trên cơ thể, bé vệ sinh thân thể hằng ngày, ...
III. Tổ chức hoạt động
 Ngày 
Hoạt
Động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1) Đón trẻ & trò chuyện
* Đón trẻ
- Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp.
- Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào n¬i quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua nhất là những trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển ngôn ngữ...
- Cho trẻ chơi tự chọn
- Cô bao quát trẻ chơi
* Dự kiến trò chuyện 
- Thứ 2 + Thứ 3
+ Tên, tuổi của trẻ.
+ Ngày sinh nhật của trẻ.
+ Ước mơ và sở thích của trẻ.
- Thứ 4 + Thứ 5 + Thứ 6
+ Trẻ biết làm gì?
+ Trẻ và những người thân trong gia đình.
+ Tình cảm của trẻ đối với mọi người xung quanh.
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
2) Thể dục sáng
*Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kểu đi theo hiệu lệnh rồi ra hàng theo tổ.
*Trọng động: Cho trẻ tập các động tác ghép với lời ca bài hát: “Em thêm một tuổi” cùng cô.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước.
Kết hợp lời ca “mùa xuân đã về đây...............vẫn nhú lên”.
- Lườn: Tay đưa lên cao cúi người phía trước tay chạm nhón chân.
Lời ca “còn em thêm 1tuổi..................................là con ngoan”.
- Chân: Kiễng gót tay lên cao rồi ngồi xổm xuống tay thả xuôi.
Lời ca “mùa xuân đã về...................................hát véo von”.
- Bật: Tại chỗ.
Lời ca “còn em thêm 1 tuổi..............................là con ngoan”.
*Hồi tĩnh: 	
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút.
3) Hoạt động học
Thể dục:
 ''§i b­íc dån ngang trªn ghÕ thÓ dôc''
- TC: chuyền bóng qua đầu.
KPXH: 
“QuÇn ¸o cña bД
Tạo hình: 
Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc
To¸n: So sánh chiều dài, chiều rộng.
Âm nhạc:
- NDTT: DH :
Cïng nhau b¶o vÖ m«i tr­êng
- NDKH: 
+ NH “§iÒu ®ã tïy thuéc hµnh ®éng cña b¹n”
+TC: Ai nhanh nhÊt
4) HĐNT
- “Quan s¸t bÇu trêi”
- TC: “Trêi n¾ng trêi m­a. 
- Xếp đồ dùng của bé bằng que và hột hạt.
- TC: Tìm bạn thân.
- “L¾ng nghe c¸c ©m thanh kh¸c nhau ë s©n tr­êng”
- TC: “MÌo ®uæi chuét. 
- “In bµn tay, bàn ch©n bằng phấn trên sân trường”
- TC: “Lén cÇu vång.
- Quan sát bạn trai bạn gái.
- TC: Tìm bạn thân.
Chơi tự do
5) Hoạt động góc
* Trß chuyÖn:
- Chóng m×nh ®ang häc vÒ chñ ®Ò g×?
+ B¹n nµo kÓ cho c« biÕt trong líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i nµo?
+ Trong gãc ®ã cã nh÷ng ®å ch¬i gi?
+ Ai thÝch ch¬i ë gãc x©y dùng( gãc häc tËp, gãc ph©n vai...)?
+ Con sÏ ch¬i g× ë gãc ch¬i ®ã?
- Tr­íc khi ch¬i c¸c con ph¶i lµm g×? Trong khi ch¬i ph¶i nh­ thÕ nµo? Khi muèn ®æi gãc ch¬i th× sao?
- C« cho trÎ lÊy ký hiÖu g¾n vµo gãc ch¬i.
- Gi¸o dôc trÎ tr­íc khi ch¬i.
* TrÎ vµo gãc ch¬i.
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc xây dựng, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi...
* Nhận xét chơi:
- Cô tuyên dương nhận xét các nhóm chơi, trẻ nhận xét cùng cô
- Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
6) Hoạt động
chiều
- Trß ch¬i:
“KÐo co”
-Lµm quen bµi th¬: “Tay ngoan”
- Trß ch¬i: “DÖt v¶i”
- V¨n häc: Th¬: ''Tay ngoan''
Trß ch¬i: “KÐo c­a lõa xΔ
- Nghe b¨ng c¸c bµi h¸t trong chñ ®Ò
- Trß ch¬i: “Bá giΔ
- Nghe truyÖn “ChuyÖn cña tay ph¶i, tay tr¸i”
- Trò chơi: ''Lộn cầu vồng''
- Lao động vệ sinh.
- Nêu gương cuối tuần.
Chơi tự chọn
7) Hoạt động nêu gương
* Nêu gương cuối ngày:
- Cô cho trẻ hát bài : Hoa bé ngoan.
- Cô cho trẻ tự nhận xét về các việc tốt chưa tốt của bản thân và của bạn trong ngày .
- Cô nhận xét chung : Nêu gương những việc tốt mà trẻ thực hiện được trong ngày để cho trẻ khác học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt những hành vi chưa ngoan để có kế hoạch bổ sung cho ngày hôm sau.
- Cô tặng cờ cho bé ngoan.
Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ.
* Nêu gương cuối tuần:
- Cô cùng trẻ hát bài: Cả tuần đều ngoan.
- Cô cho trẻ tự nhận xét các việc tốt chưa tốt của bản thân và của bạn trong tuần.
- Cô nhận xét chung : Nêu gương những việc tốt tiêu biểu mà trẻ thực được trong tuần cho trẻ khác học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt
Những hành vi chưa ngoan để có kế hoạch bổ sung cho tuần sau.
- Cô tặng phiếu ngoan cho trẻ.
- Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ.
8)Trả trẻ
- Cô chuẩn bị quần áo cho trẻ gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trong khi trẻ chờ bố mẹ đón cô cho trẻ tự tham gia vào những hoạt động mà trẻ yêu thích, chơi với những đồ chơi dễ lấy, dễ cất ; hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện về chủ đề
============***===========
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2014
I) Mục đích
*- Trẻ nhớ tên bài tập, đi tự nhiên phối hợp chân tay nhịp nhàng, đầu không cúi, định hướng phía phải, trái, trước, sau phản ứng kịp thời với hiệu lệnh.
 - Trẻ biết đặc điểm của bầu trời ngày hôm đó.
 - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc theo cô bài thơ ''Tay ngoan''. *- Rèn luyện cho trẻ sự khéo léo, khả năng giữ thăng bằng.
 - Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, mở rộng vốn từ cho trẻ.
 - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định
*- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
 - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.
 - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh chân tay sạch sẽ.
II) Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ, 3 ghế thể dục, bóng thể dục.
- Các mảnh túi nilong cho trẻ. Vòng, phấn, bóng.
- Đồ chơi các góc.
- Tranh thơ: “Tay ngoan”, Dây thừng.
III) Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1. Hoạt động học: Thể dục: “Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục”
* Kiểm tra sức khỏe của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không?
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu chân. Sau đó về đội hình hàng ngang và dãn đều theo tổ.
 b. Trọng động:
* BTPTC:
+ Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay chạm vai.
+ Bụng: Cúi gập người tay chạm ngón chân.
(cho trẻ tập theo nhịp đếm 2 lần x 8 nhịp)
+ Chân: Ngồi khuỵu gối.
+ Bật: Chụm tách.
( Cho trẻ tập theo nhịp đếm 3 lần x 8 nhịp)
* VĐCB: Đi bước dồn ngang.
- Cô giới thiệu vận động.
- Cô làm mẫu.
+ Lần 1: Cô không phân tích.
+ Lần 2: Cô phân tích: Cô đứng ngang ở một đầu ghế (chân phải phía đầu ghế) tay chống hông. Bước chân trái sang ngang một bước nhỏ, thu chân phải sát chân trái, tiếp tục bước chân trái sang ngang và thực hiện tiếp như trên. Thực hiện xong đi về cuối hàng.
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu.
- Lần lượt cho trẻ ở 3 tổ lên thực hiện.
(Cô bao quát chung cả lớp, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời)
- TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu.
+ Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi.
+ Cho trẻ chơi: cô quan sát, động viên trẻ kịp thời.
+ Nhận xét trẻ chơi.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
2. Hoạt động ngoài trời.
a) Hoạt động 1: Trò chơi ''Trời nắng trời mưa
b) Hoạt động 2: Quan sát bầu trời.
- Cô cho trẻ đi cùng cô vừa đi vừa hát bài ''Vườn trường mùa thu'' và trò chuyện cùng trẻ :
+ Các con thấy hôm nay bầu trời như thế nào?
+ Ai có nhận xét gì khác về bầu trời ngày hôm nay?
+ Làm thế nào mà con biết trời hôm nay có gió (hay không có gió)?
+ Cho trẻ làm thí nghiệm để biết trời có gió hay không?
+ Vì sao các con biết trời có nắng hay không có nắng?
+ Khi thời tiết thay đổi các con phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
c) Hoạt động 3 : Chơi tự do.
3. Hoạt động chiều.
a) Hoạt động 1: Trò chơi ''Kéo co''
b) Hoạt động 2: Làm quen bài thơ ''Tay ngoan''.
- Cô trò chuyện với trẻ về bản thân và dẫn dắt giới thiệu bài thơ. 
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1, giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô đọc lại 2-3 lần ( kết hợp tranh ) khuyến khích trẻ đọc cùng cô.
- Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả . - Giáo dục trẻ chăm chỉ làm các công việc tự phục vụ cho bản thân.
c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
* Nêu gương cuối ngày.
 * Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ trả lời.
- Đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu chân. Sau đó về đội hình hàng ngang và dãn đều theo tổ.
- Trẻ tập theo nhịp đếm 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ tập theo nhịp đếm 3 lần x 8 nhịp.
- Trẻ lắng nghe.
- Quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích động tác.
- 2 trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thi đua cùng bạn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Đi nhẹ nhàng.
-Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi và hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ làm thí nghiệm với các mảnh túi nilong.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi tự do
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ chú ý nghe.
- Đọc cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
§¸nh gi¸ các hoạt động của trẻ trong ngày
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
==========***=========
Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014
I. Mục đích
*- Trẻ biết tên gọi, kiểu dáng, chất liệu vải, màu sắc của một số loại quần áo. 
 - Trẻ biết xếp đồ dùng của bản thân mình như: quần, áo, dép, mũ... bằng que và hột hạt.
 - Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. Ngắt giọng và đọc diễn cảm tốt.
*- Trẻ biết phân biệt một số chất liệu vải (vải bò, vải lụa), màu sắc, kiểu dáng quần áo
 + Tự chọn và mặc quần

File đính kèm:

  • docgiao_an_5_tuoi_chu_de_ban_than.doc
Giáo Án Liên Quan