Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp

A/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Phát triển nhận thức:

 - Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. (CS 97)

 - Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (CS98)

 -Trẻ nhận ra giai điệu êm, vui, dịu, buồn. (CS99)

 - Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. (CS106)

2.Phát triển ngôn ngữ:

 -Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. (CS73)

 - Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cư chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. (CS74)

 - Trẻ biết sử dụng một số lời chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. (CS77)

 - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện về nghề nghiệp.

 - Trẻ mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.

 - Trẻ thích giúp đỡ bạn bè và người thân.

. -Trẻ biết tạo ra các chữ viết, chữ số, và các hình có thể nhận ra.

 -Trẻ phát âm thành thạo các chữ cái u, ư.

 

docx122 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP
A/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Phát triển nhận thức:
 - Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. (CS 97)
 - Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (CS98)
 -Trẻ nhận ra giai điệu êm, vui, dịu, buồn. (CS99)
 - Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. (CS106)
2.Phát triển ngôn ngữ:
 -Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. (CS73)
 - Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cư chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. (CS74)
 - Trẻ biết sử dụng một số lời chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. (CS77)
 - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện về nghề nghiệp.
 - Trẻ mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.
 - Trẻ thích giúp đỡ bạn bè và người thân.
. -Trẻ biết tạo ra các chữ viết, chữ số, và các hình có thể nhận ra.
 -Trẻ phát âm thành thạo các chữ cái u, ư.
3. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn. Ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. (CS35)
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. (CS45)
- Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết (CS55)
- Mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày
4 . Phát triển thẩm mĩ:
 - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề nghề nghiệp. 
 - Trẻ biết quý rọng người lao động , biết giữ gìn, tôn trọng thành quả lao động làm ra.
 - Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó trong xã hội và biết sẽ cố gắng học giỏi để thực hiện ước mơ đó
 - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.
 B/ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
 Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, sách, sản phẩm tạo hình của trẻvề
chủ đề Nghề nghiệp
 - Một số tranh, ảnh, sách, phim, tài liệu, truyện về chủ đề “ Nghề nghiệp ? Biết trong xã hội có rất là nhiều ngành nghề phổ biến như: Nghề dạy học, nghề bác sĩ, công an. Biết một số đặc điểm của những ngành nghề phổ biến, hiểu được các mối quan hệ của các ngành nghề trong xã hội. Biết một số công việc của bố mẹ mình.
 - Một số phương tiện phục vụ cho trẻ khám phá về chủ đề nghề nghiệp..
- Các băng đĩa có những bài hát , bài thơ, câu chuyện về chủ đề nghề nghiệp.
- Tổ chức các hoạt động ngoài trời khám phá về nhiều ngành nghề phổ biến trong xã hội
- Giáo án và đồ dùng đầy đủ.
- Trang trí lớp theo chủ điểm.
- Tranh ảnh về nhiều ngành nghề phổ biến, Album nghề nghiệp (Ảnh Nghề dạy học, nghề bác sĩ, công an, bộ đội)
- Tranh minh hoạ truyện thơ.
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ.
- Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng Nghề nghiệp
- Một số thực phẩm rau, củ quả, có ở địa phương.
- Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng...
- Các vật liệu có sẵn: Rơm, rạ, lá, giấy loại, vải vụ, lên vụn các màu...
- Sưu tầm quần áo mũ, giầy, dép, túi xách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp (Của người lớn và trẻ em).
- Kể chuyện: “Hai anh em” ” 
Thơ :“ Cái bát xinh” , “Chiếc cầu mới’, “Đi bừa”.
KẾ HOẠCH TUẦN 12
Nhánh 1:MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI
Thời gian thực hiện: 14/10 đến 18/11/2016.
Tên hoạt động
Thứ hai
14/11/2016
Thứ 3
15/11/2016
Thứ 4
16/11/2016
Thứ 5
17/11/2016
Thứ 6
18/11/2016
Đón trẻ 
Trò chuyện
- Đón trẻ, điểm danh, kiểm tra vệ sinh
- Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của mỗi nghề đối với cuộc sống.
Thể dục buổi sáng
-Vận động theo nhạc bài hát “ Bác đưa thư vui tính”
+ Hô hấp – Tay 1 – Chân 2 – Bụng 3 – Bật 1.
Hoạt động có chủ đích
KPKH
(PTNT)
Một số nghề phổ biến quen thuộc
LQVT
(PTNT)
Đếm và nhận biết số lượng 4. Chữ số 4.
LQCC
(PTNN)
Làm quen với chữ cái: u, ư.
LQVH
(PTNN)
Thơ “Cái bát xinh”
TH
(PTTM)
Vẽ hoa tặng cô
Làm quen với tiếng việt
- Bác sĩ
- Khám bệnh
- Uống thuốc 
- Công an
- Bộ đội
- Giáo viên
- Y tá
- Bệnh nhân
- Tiêm
- Thợ xây
- Gạch
- Ngồi
Ôn tập các từ trong tuần.
Hoạt động ngoài trời
-HĐCCĐ: Cho trẻ gọi tên, nhận bieetst các nghề thông qua hình ảnh đồ dùng.
-Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
-Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi “cô giáo, bác sĩ khám bệnh”
- Góc xây dựng: Xếp doanh trại bộ đội.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu đồ dùng một số nghề trong xã hội. Đọc thơ có nội dung theo chủ đề.
- Góc học tập – góc sách: Xem sách báo, chọn và phát âm các chữ cái đã học..
- Góc thiên nhiên: Bé nhổ cỏ, tưới cây, lau lá.
Hoạt động chiều
- Đón trẻ, chơi tự do.
- Kiểm tra vệ sinh
- Thực hiện các bài học trong sách, ôn các bài đã học.
- Văn nghệ nêu gương cuối tuần (Vào thứ 6)
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TẬP THEO NHẠC: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH
I/ Yêu cầu :
1, Kiến thức:
* 5 tuổi: 
- Trẻ biết thực hiện các động tác phối hợp chân tay nhịp nhàng. Biết thực hiện thành thạo các động tác. 
* 4 tuổi: Trẻ biết thực hiện các động tác phối hợp chân tay nhịp nhàng.
2, Kĩ năng: 
* 5 tuổi: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo kéo khi tham gia tập phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân.
* 4 tuổi: Trẻ khéo kéo khi tham gia tập phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân.
3, Thái độ:
- Giáo dục cháu có thói quen rèn luyện thể dục buổi sáng, có cơ thể cân đối khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ
- Các động tác, xắc xô
III/ Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
a.Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hát bài “Cả nhà thương nhau” kết hợp kiểng chân, đi bằng gót chân ...Sau đó về hàng theo tổ giản cách đều.
b.Trọng động
* Hô hấp 1 : - Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.
 + Đưa hai tay ra trước giả như là thổi nơ bay đi.
 CB1 2
 + Tay 1 :
- Đứng thẳng, hai tay dang ngang bằng vai.
+ Hai tay đưa ra phía trước
+ Hai tay đưa sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống.
CB
 * Chân 2: Đứng thẳng.
+ Nhảy đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang.
+ Nhảy đưa chân về, 2 tay xuôi theo người.
CB1
* Bụng 3:
- Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.
+ Nghiêng người sang phải.
+ Nghiêng người sang trái.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
CB1 2 34-CB
* Bật 1: Bật trước đệm trên một chân, đổi chân(Bật chân sáo) 
 TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
TH: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 – 2. 3/ Hồi tĩnh
 - Cho cháu chơi: “Ngửi hoa” vài lần
Cháu khởi động theo cô
Cháu tập theo cô từng động tác
Cháu tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Cháu tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Cháu tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Cháu tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Cháu tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Trẻ chơi “ Ngửi hoa”
------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CHO TRẺ GỌI TÊN, NHẬN BIẾT CÁC NGHỀ THÔNG QUA HÌNH ẢNH ĐỒ DÙNG
 TCVĐ: DUNG DĂNG DUNG DẺ
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
* 5 tuổi:
- Trẻ biết gọi tên và nhận biết các nghề thông qua hình ảnh đồ dùng.
- Trẻ chơi được trò chơi vận động “Dung dăng dung dẻ”. 
- Trẻ được chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và chơi đồ chơi mang theo: Vòng, bóng, phấn, giấy
* 4 tuổi:
- Trẻ quan sát và chơi theo sự phân công của anh chị.
2. Kỹ năng:
- Trẻ quan sát và ghi nhớ khung cảnh xung quanh xung quanh các lớp học, đồ dùng đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi. 
- Trẻ được vui chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
3.Thái độ:
 - Trẻ yêu trường, lớp, cô giáo và các bạn, ham thích đi học, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, giữ gìn vệ sinh chung.
 - Hứng thú tham gia chơi trò chơi và các hoạt động ngoài trời.
 -Giáo dục trẻ tinh thần tập thể, không tranh dành đồ chơi của nhau .
 II. Chuẩn bị: 
- Đồ dùng của cô: Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn với trẻ.
Trang phục của cô gọn gàng, dễ vận động.
+ Trống lắc.
- Đồ dùng của trẻ: Que, hột hạt, phấn, giấy để trẻ chơi tự do.	
Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động. 
- Nội dung tích hợp: MTXQ. 
III. Cách tiến hành: 
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức: 
- Cho trẻ đi dạo ra sân trường vừa đi vừa hát bài “Bác đưa thư vui tính”
2. Nội dung: 
a. Cho trẻ gọi tên, nhận biết các nghề thông qua hình ảnh đồ dùng
- Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát 1 số lớp học trong trường. 
- Cô đặt 1 số câu hỏi: Các con thấy khung cảnh xung quanh sân trường có đẹp không? 
- Trong sân trường có gì?
- Tên đồ dùng?
- Tên đồ chơi
- Trong trường có tất cả mấy lớp?
- Khung cảnh xung quanh trường mình và các lớp có sạch, đẹp không? 
- Để khung cảnh xung quanh trường, lớp được sạch. đẹp và bền lâu cô và các con phải làm gì? 
b. Trò chơi vận động: “Dung dung dung dẻ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi : “Dung dăng dung dẻ”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô điều khiển ở giữa, các trẻ đứng 2 bên. Tất cả nắm tay nhau đung đưa về phía trước, phía sau theo nhịp và hát theo lời bài đồng dao. Khi hát đến câu “ Ngồi xệp xuống đây” thì tất cả cùng ngồi thụp xuống một lát rồi lại đứng lên hát tiếp.
- Luật chơi:Trẻ vừa đọc vừa đung đưa theo nhịp bài đồng dao.
c. Chơi tự do: 
- Cô phát que, hột hạt, vòng, bóng, phấn, giấy, cô đã chuẩn bị cho trẻ chơi.
- Cô quan sát theo dõi trẻ, không để trẻ chơi xa khu vực cô giới hạn để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Hết thời gian cô cho trẻ tập trung lại cô hỏi xem trẻ chơi những trò chơi gì? Và nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc: 
- Dặn trẻ vào lớp rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ. 
- Trẻ đi theo cô và hát bài “Bác đưa thư vui tính”
 - Trẻ đi dạo cùng cô và quan sát 1 số lớp học trong trường. 
- Có ạ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.
- Có ạ.
- Để khung cảnh xung quanh trường, lớp được sạch. đẹp và bền lâu cô và các con phải biết giữ gìn, không phá phách 
- Có ạ.
- Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chia thành 3, 4 nhóm: 1 nhóm chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời và 1 nhóm chơi trò chơi dân gian, 1 nhóm chơi đồ chơi mang theo: Bóng, vòng. 1 nhóm chơi đồ chơi mang theo: phấn, giấy .
- Hát một bài.
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Góc phân vai
- Chơi “cô giáo, bác sĩ khám bệnh”
2. Góc xây dựng
- Xếp doanh trại bộ đội
- Trẻ biết về nhóm chơi, chơi theo nhóm, hòa đồng chơi cùng bạn, thể hiện đúng vai chơi.
-Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xếp doanh trại bộ đội theo quy trình, bố trí các khu trong doanh trại bộ đội phù hợp.
- Đồ dùng chơi cô giáo: thước, bút, sách vở; một số đồ dùng Bác sỹ: ống nghe, vỉ thuốc, bơm tiêm, lọ thuốc, bông 
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, hàng rào, cây xanh, hoa, khối hộp nhựa, búp bê lớn, nhỏ...
- Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng một số đồ dùng dụng cụ của Bác sỹ, biết giao tiếp giữa bác sỹ, ytá với bệnh nhân.
- Cô giáo: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của cô giáo dạy học, biết giao tiếp giữa cô và học sinh.
* Cô cho cháu vào góc chơi, cô bao quát gợi ý, hướng dẫn để cháu cùng chơi.
	- Cô gợi ý mô hình cách xếp doanh trại bộ đội theo từng khu vực. Trẻ phân vai và xếp theo từng khu vực : Nhà truyền thống, xây cổng, hàng rào.. để tạo thành mô hình hoàn chỉnh mô hình doanh trại bộ đội.
	- Miêu tả về doanh trại bộ đội vừa được xây dựng, lắp ghép.
	+ Trong khi cháu chơi cô theo dõi, động viên, khuyến khích để cháu cùng tham gia chơi ngoan, không tranh giành đồ chơi.
3. Góc văn học - nghệ thuật:
- Hát biểu diễn các bài hát đã thuộc chủ đề nghề nghiệp, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy cát sét, băng nhạc, đồ dùng, đồ chơi âm nhạc (phách, xắc xô, mũ múa, trang phục múa).
- Nghe các bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp.
4.Góc học tập – Góc sách
Xem sách, tranh truyện khổ nhỏ về chủ điểm.
- Đếm và nhận biết số lượng 4 và chữ số 4.
- Tô màu tranh nghề nghiệp.
- Sách tranh, tranh truyện, tranh ảnh.
- Một số đồ dùng, đồ chơi nghề nghiệp.
- Lô tô tranh nghề nghiệp.
- Vở tập tô, bé làm quen với toán, làm quen với chữ cái.
- Bộ lô tô về một số nghề phổ biến, bút chì, màu tô, giấy vẽ...
* Cô cho cháu vào góc chơi, cô bao quát gợi ý, hướng dẫn để cháu cùng chơi.
- Cô cho cháu chơi lô tô dân số theo hướng dẫn của bộ tranh.
- Tô chữ cái u, ư tìm chữ cái u, ư điền chữ cái trong từ.
- Tô nối đúng với số lượng trong phạm vi 4.
- Cô cho trẻ chơi lô tô ghép tranh một số nghề nhiệp phổ biến.
 Trong khi cháu chơi, cô theo dõi, động viên, khuyến khích để cháu cùng tham gia chơi ngoan. 
5. Góc thiên nhiên: Bé nhổ cỏ, tưới cây, lau lá.
- Cho trẻ biết tên đồ dùng , đồ chơi trong góc.
- Trang trí góc, cây xanh, cây cảnh, bình tưới, xô chậu, khăn, kéo
- Giáo viên hướng dẫn trẻ biết tưới nước, nhổ cỏ,rửa lá cây, cắt lá vàng.
- Dạy trẻ biết bảo vệ cây, không ngắt hoa bẻ cành.
 Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2016
 - Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh
 - Thể dục buổi sáng: “Bác đưa thư vui tính”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
 Tên hoạt động: Một số nghề phổ biến quen thuộc
I .Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
* 5 tuổi:
 - Trẻ biết được 1 số nghề phổ biến quen thuộc: Bác sĩ, công an, dạy học, công nhân
 - Trẻ biết dùng câu từ gọi tên 1 số nghề gần gũi.
 - Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề
 * 4 tuổi:
 - Trẻ biết được 1 số nghề phổ biến quen thuộc: Bác sĩ, công an, dạy học, công nhân
 2. Kĩ năng:
 - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
 - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, tư duy cho trẻ.
 3.Thái độ:
 - Trẻ biết yêu quý 1 số nghề trẻ biết.
 - Qua tìm hiểu các nghề giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề và những người lao động.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ về các nghề quen thuộc, giáo viên, bác sĩ, công an, .
- Một số dụng cụ của các nghề nói trên.
 3 .Tích hợp: ÂN
 III. Cách tiến hành :
 Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
Cô cháu cùng hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
+Vừa rồi các con hát bài gì?
+ Bài hát nói về gì?
- Cô khái quát lại .
2. Nội dung:
- Trong bài hát cô công nhân làm nghề gì ?
- Chú công nhân làm nghề gì ?
- Đúng rồi trong bài hát nói đến cô công nhân làm nghề may, chú công nhân làm nghề xây dựng. Cha mẹ các con ở nhà làm nghề gì ?
- Hôm nay cô cháu chúng ta cùng làm quen với các nghề quen thuộc đồ dùng trang phục của nghề.
- Trước hết chúng ta cùng quan sát xem chú công nhân dùng gì để xây dựng nhé !
- Cô đố các con chú công nhân muốn xây được nhà cần những đồ dùng và dụng cụ gì ?
- À muốn xây dựng được ngôi nhà thì các chú công nhân phải dùng dụng cụ như: gạch, cát, đá, xi măng 
- Còn trang phục công an thì như thế nào?
- Nhìn xem, nhìn xem.
- Các con nhìn xem bức tranh của cô kể về các nghề gì các con biết không ?
- Đúng rồi bức tranh kể về các nghề như: Công an, công nhân, giáo viên và còn có nghề bác sĩ nữa.
- Cô đố các con khi chúng ta bị bệnh thì chúng ta phải đi đâu để khám bệnh.
-Giáo viên dạy học cần dụng cụ gì?
- Bác sĩ có những đồ dùng gì ?
- Đúng rồi bác sĩ thì cần những đồ dùng như: ống nghe, ống chích, thuốc, .
- Các con ơi, ngoài các nghề như: công nhân, công an, dạy học, bác sĩ ra còn rất nhiều nghề khác nhau như: nghề lái xe, nghề nông, .nhưng mỗi nghề đều có đồ dùng, dụng cụ riêng để phục vụ cho các nghề đó.
 Kết thúc hoạt động: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Cháu yêu  nhân
Cô chú công nhân
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ: BÁC SĨ, KHÁM BỆNH, UỐNG THUỐC
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
* 5 tuổi: 
 - Trẻ nghe hiểu và phát âm được từ: Bác sĩ, khám bệnh, uống thuốc. Trẻ hỏi và trả lời được câu hỏi: Đây là ai? Dùng để làm gì?
* 4 tuổi: Trẻ nói được từ: Bác sĩ, khám bệnh, uống thuốc.
2. Kĩ năng:
* 5 uổi: Trẻ biết nói và hiểu các từ.
* 4 tuổi: Trẻ trẻ luyện cách phát âm.
3. Thái độ 
- Giáo dục trẻ chăm chỉ học tập biết giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
*Đồ dùng của cô: Hình ảnh : Bác sĩ, khám bệnh, uống thuốc
III. Tiến hành cách chơi:	
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức :
 - Cho cháu hát: “Bác đưa thư vui tính”
2. Nội dung : 
- Nhìn xem! Nhìn xem!
+ Đây là ai nào?
+ Cô vừa nói vừa chỉ vào hình ảnh Bác sĩ : Đây là Bác sĩ
+ Cô cho trẻ nói theo cô nhiều lần.
+ Cô cho trẻ tự chỉ vào hình ảnh “Bác sĩ”và nói : Bác sĩ
+ Bác thường làm những công việc gì?
+ Cho trẻ nhắc lại : “Đây là Bác sĩ” 
- Cô tiếp tục chỉ vào hình ảnh Bác sĩ đang khám bệnh và hỏi trẻ:
+Bác sĩ đang làm gì?
Cô nói : À bác sĩ thường khám bệnh và chữa bệnh cho chúng ta mỗi khi đau ốm đấy.
+ Cô vừa nói vừa chỉ vào hình ảnh Bác sĩ đang “khám bệnh”
+ Cô cho trẻ nói theo cô nhiều lần.
+ Cô cho trẻ tự chỉ vào hình ảnh “Khám bệnh” và nói “Khám bệnh”
+ Cho trẻ nhắc lại : “Khám bệnh”
-Cô tiếp tục chỉ vào hình ảnh một bạn nhỏ đang uống thuốc
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Cô vừa nói vừa chỉ vào hình ảnh “Uống thuốc”
+Cô cho trẻ nói theo cô nhiều lần.
+Cô cho trẻ chỉ vào hình ảnh “Uống thuốc”
+Cho trẻ nhắc lại “Uống thuốc”
- Cô nói : Bác sĩ là người luôn giúp đỡ và khám chữa bệnh cho mọi người. Chính vì vậy các con phải biết ơn và kính trọng các con nhớ chưa nào.
* Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 Cô phát cho mỗi trẻ một hình ảnh lô tô về Bác sĩ, bác sĩ đang khám bệnh,.. . Khi cô ra tín hiệu “Tìm nhanh” , trẻ nói: “tìm gì? tìm gì?”; cô nói tiếp “ Tìm cho cô hình ảnh Bác sĩ thì trẻ phải tìm đúng hình ảnh Bác sĩ dơ cao và nói to Bác sĩ. 
- Cô cho trẻ chơi nhiều lần.
- Cô theo dõi động viên trẻ nói đúng từ, đúng câu.
3. Kết thúc:
- Hát bài: “Bác đưa thư vui tính” 
- Cả lớp cùng hát một lần.
- Xem gì? Xem gì?
- Trẻ trả lời Đây là Bác sĩ
- Trẻ nói theo cô
- Trẻ chỉ vào Bác sĩ và nói.
- Trẻ nhắc lại.
-Trẻ trả lời theo cảm nhận
- Trẻ nhắc lại.
-Trẻ trả lời 
- Cả lớp cùng nói
- Trẻ chỉ vào và nói.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ trả lời 
-Trẻ làm và nói theo cô.
- Cả lớp nói theo cô
- Thưa cô nhớ ạ!
- Cả lớp lắng nghe cô nói luật chơi, cách chơi.
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp cùng hát 1 lần
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Cho trẻ gọi tên, nhận biết các nghề thông qua hình ảnh đồ dùng.
 - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
 - Chơi tự do.
----------------------------------------------
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xếp doanh trại bộ đội
- Góc phân vai: Chơi “Cô giáo, bác sĩ khám bệnh”
- Góc văn học – nghệ thuật: Vẽ tô màu đồ dùng của một số nghề trong xã hội. Đọc thơ có nội dung theo chủ đề.
- Góc học tập – góc sách: Xem sách báo, chọn và phát âm các chữ cái đã học.
- Góc thiên nhiên: Bé nhổ cỏ, tưới cây, lau lá.
------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Đón trẻ tự do
Kiểm tra vệ sinh.
Thực hiện các bài học trong sách, ôn các bài đã học.
Văn nghệ nêu gương cuối tuần 
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2016
 - Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh
 - Thể dục buổi sáng: Tập theo bài hát “Bác đưa thư vui tính”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
 Tên hoạt động: Đếm và nhận biết số lượng 4. Chữ số 4
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:	
* 5 tuổi:
 - Trẻ biết đếm đến 4, tạo nhóm có số lượng 4 và nhận biết chữ số 4.
* 4 tuổi:
- Trẻ biết đếm và nhận biết chữ số 4.
2/ Kĩ năng: 
Trẻ 4 – 5 tuổi
 -Rèn luyện kỹ năng đếm và xếp tương ứng 1 – 1. Biết xếp các đơi tượng theo thứ tự từ trái sang phải.
 3/ Thái độ : 
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý bác nông dân và các sản phẩm nghề nông. Giờ học trật tự, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
 -PP bài giảng của cô.
 -Mô hình vườn rau .
 -Đồ dùng cho trẻ thực hiện theo nhóm: Bảng gài, lô tô các loại rau, chữ số từ 1 – 4. Một số loại rau, củ, quả bằng xốp bitis có số lượng trong PV 4.
 -Mỗi trẻ một lô tô số lượng chấm tròn trong PV 4, tranh vẽ cây trong phạm vi 4. 
 + Nội dung tích hợp: GDÂN-KPKH-GDLG
III. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát một đoạn nhạc bài: “ Tía má em”, sau đó hỏi trẻ về nội dung bài hát:
Bài hát nói về ai?
Tía má của bạn làm nghề gì?
Nghề nông làm ra những sản phẩm nào?
Hôm nay, cô sẽ dẫn các con đi thăm khu vườn của bác Hai, các con hãy xem khu vườn nhà bác có những cây gì nhé.
2.Nội dung
*Ôn Số Lượng 3:
Chúng ta sẽ đi bằng xe máy các con nhé.
- Cô làm động tác đạp xe máy và yêu cầu trẻ hãy chú ý và đếm xem cô đạp xe mấy lần?
- Đã đến khu vườn nhà bạn Bác Hai rồi, các con hãy nhì

File đính kèm:

  • docxgiao_an_nghe_nghiep.docx
Giáo Án Liên Quan