Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên

1. LVPT thể chất

- Bật khép chân tách chân qua 7 ô

 ( CS 01 ) - Bật khép chân tách chân qua 7 ô

+ TC : Bật qua suối nhỏ - Bật khép chân tách chân qua 7 ô

+ TC : Bật qua suối nhỏ

+ TC: Cáo và thỏ ( HĐ chơi)

- Ném xa bằng hai tay

 ( CS 3 ) - Ném xa bằng hai tay

+ Chuyền bóng qua đầu – qua chân

 - Trẻ biết cầm túi cát bàng 2 tay đưa cao lên phía trên đầu và ném

+ Chuyền bóng qua đầu – qua chân

+ TC: nhảy lò cò ( HĐ chơi)

- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản

 ( CS 07) - Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản

+ Cắt theo hình có sẵn - Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản

+ Cắt theo hình có sẵn

+ Cắt hình ảnh từ họa báo (HĐ góc)

 

doc81 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Từ ngày 17/03/2013 đến 11/4/2014 ( 4 tuần )
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1. LVPT thể chất
- Bật khép chân tách chân qua 7 ô
 ( CS 01 )
- Bật khép chân tách chân qua 7 ô
+ TC : Bật qua suối nhỏ
- Bật khép chân tách chân qua 7 ô
+ TC : Bật qua suối nhỏ
+ TC: Cáo và thỏ ( HĐ chơi)
- Ném xa bằng hai tay 
 ( CS 3 )
- Ném xa bằng hai tay
+ Chuyền bóng qua đầu – qua chân
- Trẻ biết cầm túi cát bàng 2 tay đưa cao lên phía trên đầu và ném
+ Chuyền bóng qua đầu – qua chân
+ TC: nhảy lò cò ( HĐ chơi)
Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản 
 ( CS 07)
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
+ Cắt theo hình có sẵn
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
+ Cắt theo hình có sẵn
+ Cắt hình ảnh từ họa báo (HĐ góc)
Đi nối bàn chân tiến lùi
 ( CS 11)
Đi nối bàn chân tiến lùi
+ Nhảy qua suối nhỏ
Đi nối bàn chân tiến lùi
+TC: Nhảy qua suối nhỏ
+ Chơi TC: Bật tiếp sức (HĐ chơi)
- Tham gia hoạt động học tập liên tục, không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
 ( CS 14 )
- Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục, không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Tham gia tiết học, vào HĐ góc trẻ tiếp tục tô vẽ các bức tranh về nguồn nước
 - Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục, không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
+ Tham gia tiết học, vào HĐ góc trẻ tiếp tục tô vẽ các bức tranh về nguồn nước
+ Chơi trò chơi: Gia đình, nấu ăn
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
 ( CS 17)
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
+ Quay mặt ra ngoài khi hắt hơi, ho
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
+ Quay mặt ra ngoài khi hắt hơi, ho
+ TC: gia đình (hoạt động góc)
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
 ( CS 24)
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi không được người thân cho phép.
+ Nhận ra mối nguy hiểm 
khi đi theo người lạ mặt
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi không được người thân cho phép.
+ Nhận ra mối nguy hiểm khi đi theo người lạ mặt
+ Chơi TC: Gạch bỏ những hành vi đúng - sai
2. LVPT TC và quan hệ xã hội
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
 ( CS 28 )
- Ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân.
+ Con gái nói nhẹ nhàng, chơi với búp bê
- Ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân.
+ Con gái nói nhẹ nhàng, chơi với búp bê
+ Thông qua các trò chơi (hoạt động góc)
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày
 ( CS 33 )
- Biết tự giác làm một số công việc hàng ngày ở lớp không cần cô nhắc nhở.
+ Giúp cô hoàn thành nhiệm vụ: Trực nhật bàn ăn, lao động tực phục vụ
- Trẻ biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ lao động tự phục vụ
+ Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau mỗi lần chơi
+ Giúp cô hoàn thành nhiệm vụ: Trực nhật bàn ăn, lao động tực phục vụ
- Nhận biết các trạng thaais cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi
 (CS: 35)
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác.
+ Thông qua các hoạt động trong ngày
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác.
+ Thông qua các hoạt động trong ngày
+ Mọi lúc mọi nơi
- Dễ hòa đồng với nhóm bạn trong nhóm chơi
 ( CS 42 )
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm
+ Thân thiện hòa mình vào với các bạn khi tham gia vào các hoạt động
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm
+ Thân thiện hòa mình vào với các bạn khi tham gia vào các hoạt động
+ Biết giúp bạn trong nhóm, lớpmọi lúc mọi nơi
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
 ( CS: 52)
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
+ Vui vẻ thực hiện nhiệm vụ
- Trẻ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
+ Vui vẻ thực hiện nhiệm vụ
+ Tham gia nhiệt tình vào các hoạt động trong gày
- Có hành vi bảo vệ môi trường
 ( CS 57 )
Có hành vi bảo vệ môi trường
+ Không vứt rác bừa bãi, biết nhặt rác cho vào nơi qui định
Có hành vi bảo vệ môi trường
+ Không vứt rác bừa bãi, biết nhặt rác cho vào nơi qui định
+ Thông qua hoạt động ngoài trời, HĐ góc
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
 ( CS 58 )
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
+ Quan tâm đến mọi người, biết được sở thích của mọi người
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
+ Quan tâm đến mọi người, biết được sở thích của mọi người
+ Chơi TC: Gia đình
3. LVPT ngôn ngữ và giao tiếp
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động
 (CS: 62)
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động
+ Chú ý lắng nghe khi người khác nói
- Dạy trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động
+ Chú ý lắng nghe khi người khác nói
+ Qua các trò chơi
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày
 (CS: 66)
- Trẻ biết kể về một sự vật hiện tượng nào đó để người khác hiểu
+ Biếu đạt bằng lời nói, bằng hành động
- Dạy trẻ biết kể về một sự vật hiện tượng nào đó để người khác hiểu
+ Biếu đạt bằng lời nói, bằng hành động
+ TC: Mưa to, mưa nhỏ. Trời nắng, trời mưa. Chìm nổi
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
(CS: 71)
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
+ Kể tóm tắt câu chuyện qua tranh minh họa
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
+ Kể tóm tắt câu chuyện qua tranh minh họa
+ TC: Đóng vai, gia đình.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
 ( CS 73)
- Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
+ Nói nhỏ, nói to
- Dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
+ Nói và biểu đạt bằng ngữ điệu, bằng ánh mắt
+TC: Đóng vai 
- Thể hiện sự thích thú với sách
 (CS: 80)
- Chú ý nghe cô kể, đọc thơ chuyện
+ Tò mò,thích khám phá những điều kỳ diệu có trong những cuốn sách
- Chú ý nghe cô kể, đọc thơ chuyện
+ Tò mò,thích khám phá những điều kỳ diệu có trong những cuốn sách
+ Góc thư viện trong hoạt động góc, làm album
- Có một số hành vi như người đọc sách
 ( CS 83)
- Có một số hành vi như người đọc sách
+ Cầm sách đúng chiều, tư thế ngồi ngay ngắn
- Dạy trẻ có một số hành vi như người đọc sách
+ Cầm sách đúng chiều, tư thế ngồi ngay ngắn
+ Lật giở sách nhẹ nhàng
Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
( CS 87)
- Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân
+ Thể hiện trong hoạt động tạo hình
- Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân
+ Thể hiện trong hoạt động tạo hình
+ Hoạt động ngoài trời ( vẽ tự do)
4. LVPT nhận thức
- Nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
 ( CS 94)
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm
+ Mùa xuân: Ấm áp
+ Mùa hè: Nóng nực
+ Mùa thu: Mát mẻ
+ Mùa đông: Lạnh
- Trẻ biết được các đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm
+ Biết nhận xét, so sánh sự khác biệt của các mùa trong năm
+ Trẻ biết phân nhóm theo từng nhóm: Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông
+ Trẻ biết thảo luận nhóm
+ TC: Bốn mùa
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.
 ( CS 95 )
Biết dự đoán một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra
+ Trời sắp mưa
Dạy trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra
+ Thông qua HĐ ngoài trời, quan sát thời tiết
+ Trời sắp mưa
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát
 ( CS: 101)
-Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
+ Nghe nhạc và vận động nhịp nhàng theo lời của bài hát, bản nhạc.
Dạy trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
+ Nghe nhạc và vận động nhịp nhàng theo lời của bài hát, bản nhạc.
+ TC âm nhạc: Chuyển động theo tốc độ âm nhạc
- Biết cách đong và nói kết quả đong
 ( CS 106 )
- Dạy trẻ thao tác đong dung tích của nhiều đối tượng bằng một đơn vị đong ( ca nước ).
- Dạy trẻ thao tác đong dung tích của một đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khác nhau.
- Trẻ biết đong dung tích của nhiều đối tượng bằng một đơn vị đong ( ca nước ).
- Trẻ biết đong dung tích của một đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khác nhau.
- Đong, đếm và nói kết quả mình vừa đong được
Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ
 ( CS: 111)
-Biết ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ
+ Chơi trò chơi Kitmar
-Dạy cho trẻ biết ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ
+ Chơi trò chơi Kitmar
+ Chơi TC: Bánh xe quay
- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
 (CS 113 )
- Trẻ biết về một số hiện tượng tự nhiên xảy ra ở xung quanh. (Mưa, nắng, gió, bão ngày, đêm....)
- Trẻ biết về một số nguồn nước ( nước sông, suối, giếng, nước máy....)
- Trẻ biết về một số lợi ích của nước đối với cuộc sống con người, động vật, thực vật...
- Dạy trẻ biết về một số hiện tượng tự nhiên xảy ra ở xung quanh.(Mưa, nắng, gió, bão ngày, đêm....)
- Dạy trẻ biết về một số nguồn nước ( nước sông, suối, giếng, nước máy....)
- Dạy trẻ biết về một số lợi ích của nước đối với cuộc sống con người, động vật, thực vật...
- Trò chơi:
+ Trời nắng, trời mưa.
+ Mưa to, mưa nhỏ.....
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
 ( CS:119)
-Biết nói lên ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
+ HĐ thảo luận nhóm
-Dạy cho trẻ biết nói lên ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
+ HĐ thảo luận nhóm
+ Thông qua các HĐ trong ngày
MỞ CHỦ ĐỀ 
“NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN” 
Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Mưa rơi” Dân ca xá
+ Cô vừa hát bài hát nói về gì? ( Mưa )
+ Khi mưa xuống thì cây cối và cảnh vật xung quanh như thế nào?
( Cây cối tốt tươi, chim vui hót)
Đúng rồi khi mưa xuống cây cối được tưới nước đầy đủ nên đâm chồi nảy lộc, ra hoa kết quảchim muông vui hót líu lo
+ Ngoài trời mưa mang đến cho ta nguồn nước các con còn biết có những nguồn nước nào khác nữa không? ( ao, hồ, sông)
Đúng rồi nước có ở ao, hồ, sông, suối, mương, rãnh, biển
+ Các con có biết đâu là nguồn nước sạch phục vụ cho việc sinh hoạt của con người chúng ta không? ( Nước máy, nước giếng..)
+ Nước dùng để làm gì? ( Nấu cơm, canh, uống, tắm, giặt quần áo)
Nước rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta, nước dùng để uống, nấu ăn, tắm rửa vệ sinh, giặt quần áokhông có nước thì con người, cây cối động vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ nguồn nước sạch, không được vứt rác, đổ chất thải bừa bãi ra sông, ao, hồgiữ gìn vệ sinh nơi công cộng
Một năm có mấy mùa ? ( 4 mùa)
Bạn nào giỏi kể tên cá mùa trong năm. ( Xuân, hè, thu, đông)
Mùa nào là mùa lạnh nhất trong năm? ( Mùa đông)
Mùa đông đến chúng ta phải ăn mặc như thế nào? (ăn thức ăn ấm nóng, không uống nước lạnh, mặc quần áo ấm, đội mũ, quàng khăn, đi giầy)
Mùa nào nóng nhất trong năm? ( mùa hè)
Mùa hè chúng ta mặc quần áo như thế nào? ( Quần áo mỏng, ngắn tay)
Thời tiết mùa hè như thế nào? ( Nắng, mưa rào, gió to, bão)
Để tìm hiểu kĩ hơn về tác dụng của nước đối với đời sống con người và động vật, tác động của thời tiết các mùa đối với con người, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua chủ đề “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”
Nhánh 1 : CÁC NGUỒN NƯỚC ( 1 Tuần)
 Từ ngày 17 tháng 3 đến ngày 21 tháng 3 năm 2014
Hoạt động
Thứ hai
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề ( các nguồn nước)
- Trò chuyện và hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích
Thể dục sáng
Khëi ®éng: §i vßng trßn xung quanh líp kÕt hîp vç tay, dËm ch©n, gi·n c¸ch ®Òu.
TËp c¸c ®éng t¸c: Hô hấp, tay, ch©n, l­ên, bông, bËt theo bµi h¸t.
Ch¬i trß ch¬i: Chim bay – cò bay, bóng bay xanh, bóng bay đỏ
Hoạt động học
AN:(KNCH)
Giọt mưa và em bé
KPMTXQ:
Khám phá về các nguồn nước
Toán: 
Dạy trẻ đong 1 đơn vị bằng nhiều thể tích
(2 hoặc 3 chai dung tích khác nhau)
Truyện: 
Những giọt nước tí xíu
 Vận động: 
Ném xa bằng 2 tay
AN(KNVĐ)
Giọt mưa và em bé
Tạo hình: 
Vẽ cảnh trời mưa
LQCC: Tập tô nhóm chữ cái v, r
Chơi, HĐ ở các góc
- Góc PV: Bán hàng (Cửa hàng giải khát), nấu ăn, gia đình
- Góc XD: Xây công viên nước
- Góc thiên nhiên: Chăm cây cảnh của lớp. Chơi đong nước
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về các nguồn nước (Sông, hồ, ao)
- Góc âm nhạc: Hát múa, đọc thơ một số bài chủ đề nước 
- Góc HT - Sách: Tô, viết chữ v, r. Các số từ 1-9 xem sách báo tranh ảnh về chủ đề nước 
HĐ ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trời mưa
- Trò chơi: Mưa to - mưa nhỏ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
HĐ chiều:
Chơi và hoạt động theo ý thích.
- TC HT: Thổi nước ra khỏi chai (T77)
- TC VĐ: Mưa to mưa nhỏ (T75)
- Thực hiện vở Bé làm quen với toán
- Ôn bài buổi sáng:
+ Trò chuyện về các nguồn nước
+ Hát bài “Giọt mưa và em bé”
+ Kể lại câu chuyện: Giọt nước tý xíu
- TCDG: Ô ăn quan
- Nêu gương cuối ngày. Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan.
Trả trẻ
- Vệ sinh.
- Nhắc trẻ về nhà nhớ ôn bài, sáng mai đi học đúng giờ.
- Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
Nhánh 1 : CÁC NGUỒN NƯỚC ( 1 Tuần)
 Từ ngày 17 tháng 3 đến ngày 21 tháng 3 năm 2014
1. Thể dục sáng
a. Mục đích yêu cầu.
-Trẻ được tiếp xúc với không khí trong lành của buổi sáng, làm quen với hoạt động tập thể.
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng.
- Tập đúng nhạc, đúng nhịp, đúng động tác theo nhạc và theo hướng dẫn của cô. Chơi thành thạo trò chơi. Hứng thú tham gia hoạt động tập thể.
b. Chuẩn bị.
- Nhạc thể dục buổi sáng. 
- Sân tập rộng bằng phẳng, sạch sẽ...
- Quần áo cô và trẻ gọn gàng...
c. Tổ chức hoạt động.
* Khởi động.
- Cho trẻ xếp hàng, dàn hàng theo nhạc..
- Khởi động lần lượt: quay cổ, xoay vai, xoay cổ tay – cổ chân, lắc hông theo nhạc.
* Các động tác thể dục theo nhạc.
- ĐT hô hấp: 2 tay đưa lên cao – hít vào, hạ tay xuống- thở ra.
- ĐT tay - vai: 2 tay đưa lên cao - ra trước – ra sau - hạ xuống.
- ĐT bụng- lườn: 2 tay chống hông quay người sang 2 bên.
- ĐT chân: Nhún khuỵu gối.
- ĐT bật: 2 tay đưa ngang- bật tách chân, chụm chân – 2 tay hạ xuống.
- Động tác điều hoà : Thả lỏng cơ thể, đưa 2 tay về trước ngực – lên cao – hạ xuống 2 bên( làm động tác chậm )
* Trò chơi: Chim bay – cò bay, bóng bay xanh, bóng bay đỏ
- Trẻ vừa chơi vừa đọc lời ca 
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần 
* Hồi tĩnh.
- Nhận xét giờ tập thể dục buổi sáng.
- Cho trẻ dồn hàng đi nhẹ nhàng về lớp học.
2. Hoạt động ngoài trời.
Hoạt động có chủ đích: Quan sát trời mưa
TC vận động: Mưa to mưa nhỏ.
Hoạt động tự do: Chơi với lá và các đồ chơi ngoài trời.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết được nắng, gió, mưa, sấm chớp,.....là các hiện tượng thiên nhiên.
- Trẻ biết được mùa hè nhiều nắng nóng, gió , mưa rào..
- Biết mùa hè, trời nóng bức cần mặc quần áo mỏng, ngắn, đi ra ngoài cần đội mũ, che nắng, che ô......
- Chơi thành thạo trò chơi.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: Sân trường.
- Cho trẻ ăn mặc gọn gàng.
c. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát:
-Trò truyện với trẻ về thời tiết ngày hôm tổ chức quan sát.
+ Hôm nay thời tiết ntn? 
+ Nóng hay lạnh, mưa hay nắng?
+ Bây giờ là mùa gì?
+ Mùa xuân thời tiết ntn? 
+ Mùa đông thời tiết ntn? 
+ Mùa thu ntn? 
+ Mùa nào là nóng nhất trong năm?
+ Mùa hè thì thời tiết ntn? Có các hiện tượng thiên nhiên gì đặc trưng cho mùa hè?
- Cho trẻ ra sân quan sát và nói lên nhận xét của mình.
+ Mưa to hay nhỏ, mọi người đi dưới mưa ntn?
+ Bầu trời khi mưa ntn? Có trong xanh hay xám xịt, Mưa to mọi người phải làm gì khi đi dưới mưa? Mưa nhỏ thì mọi người làm ntn?
+ Khi có gió các hạt mưa ntn?
+ Trong khi trời mưa còn có hiện tượng thiên nhiên gì sảy ra? ( sấm chớp, gió...)
- Cô nói cho trẻ biết mưa, gió, sấm chớp là các hiện tượng thiên nhiên, Mưa làm cho cây cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ hơn, khi ra trời mưa thì phải đội nón., che ô, mặc áo mưa, nếu không sẽ bị ướt và cảm lạnh. Khi mưa to không được đứng dưới gốc cây to, đứng gần cột điện.....Nói cho trẻ biết khi trời mưa quá lâu thì sẽ gây ra lụt lội làm ngập nhà cửa và ngập đồng ruộng lúc đó mưa không còn có lợi nữa. Nói cho trẻ biết Gió là 1 trong các hiện tượng thiên nhiên. Con người có thể tạo ra gió như khi ta quạt, hay bật quạt điện....gió trong thiên nhiên không phải do con người tạo ra dân gian còn gọi là gió trời. Khi có cơn gió thổi nhẹ thì ta thấy mát mẻ, nhưng khi gió thổi mạnh thì tạo ra lốc xoáy rất nguy hiểm....
- Cho trẻ nhặt lá cây rụng trong sân trường cho vào sọt rác.
* Trò chơi vận động : Mưa to mưa nhỏ
- Mục đích: Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh.
Chuẩn bị: Một cái xắc xô.
Cách chơi: Trẻ đứng trong phòng, khi nghe thấy cô vỗ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “Mưa to”, trẻ phải chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng vỗ thì tất cả đứng im tại chỗ (cô vỗ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo kịp). 
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần 
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ ( Chơi trong lớp nếu trời mưa)
3. Hoạt động góc.
- Góc xây dựng : Xây công viên nước, xây dựng các nguồn nước : giếng, đập nước, mương dẫn nước
- Góc phân vai : Gia đình, Nấu ăn, Bán hàng (Cửa hàng giải khát)
- Góc học tập : Tô, viết chữ số : p, q, s, x. Số từ 1đến 9. Sao chép tên các loại cây, hoa, quả, nguồn nước..
- Góc tạo hình : Vẽ các nguồn nước : Ao , hồ , sông, suối, biển, giếngcác hiện tượng thiên nhiên ( mưa, gió, chớp, lốc, vòi rồng, mặt trời , mặt trăng và các vì sao, các hành tinh, 
- Góc âm nhạc : hát biểu diễn các bài hát, thơ, đã học có nội dung theo chủ đề nước
- Góc thư viện : Xem sách tranh ảnh theo chủ đề. Nước và các hiện tượng thời tiết và mùa
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây, Chơi với nước ( đong nước vào các chai, khám phá sự khác nhau về số lượng lần đong nước qua các dụng cụ đong nước khác nhau ( ca, cốc, gáo, phễu..) 
a. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ bước đầu biết chơi theo nhóm ở các góc, biết tự thoả thuận vai chơi, phân vai và chơi cùng với nhau, biết phối hợp hoạt động chơi trong nhóm. Tạo được mối liên kết giữa các góc chơi thông qua các mối quan hệ của các vai chơi.
- Không tranh giành, quăng ném đồ chơi. Lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Góc phân vai: Biết công việc của những người bán hàng : Biết bày, xắp xếp hàng hoá hợp lí, đẹp mắt, biết mời chào khách mua hàng, giới thiệu về các loại nước giải khát có trong cửa hàng. ( Nước dâu tây, sinh tố bơ, xoài, táo, nước coca, pepsi) nói giá tiền và phục vụ khách hàng, biết cảm ơn khách hàng khi bán được hàng. Người mua hàng biết nói yêu cầu của mình khi muốn mua 1 thức uống nào đó có trong cửa hàng biết trả giá và cám ơn khi được phục vụ.
- Góc XD: Trẻ biết sử dụng các vật liệu XD ( Khối gỗ, gạch đồ chơi....) để xếp, ghép thành công viên nước theo sự tưởng tượng và sáng tạo của trẻ. Biết đặt tên cho công trình của mình.
- Góc học tập : Trẻ biết dùng các hình đã học, sỏi, que tính để xếp, ghép thành các chữ số 1-> 9. Tô, viết, sao chép các chữ cái đã học, tên các nguồn nước, các hiện tượng thiên nhiên. 
- Góc Tạo hình : Trẻ biết sử dụng bút màu, kéo, giấy màu, hồ dán để vẽ, cắt dán được các bức tranh và tô màu, các hiện tượng thiên nhiên, các nguồn nước
- Góc âm nhạc : Hát, đọc thơ biểu diễn các bài trong chủ đề Nước và các hiện tượng tự nhiên và mùa. Biết tự hoá trang biểu diễn, lấy cất các đồ dùng gọn gàng, sử dụng đúng mục đích
- Góc thư viện : Trẻ biết cách giở sách, và xem tranh, nói được các hoạt động trong tranh. Không tranh giành sách của bạn, lấy và cất đúng nơi quy định.
- Góc thiên nhiên : Biết cách chăm sóc cây : tưới nước, vệ sinh lá, nhổ cỏ, xắp xếp các chậu hoa, chơi với nước 1 cách thoải mái và biết cách sử dụng các đ/d trong góc thiên nhiên đúng mục đích. ( Đong, đo, múc nước)
b. Chuẩn bị.
Góc phân vai: Tiền giả, các cây cảnh đ/c, đ/c nấu ăn., các loại rau củ quả., vỏ hộp nước giải khát....
Góc XD: Gạch đồ chơi, khối gỗ các loại, đồ chơi lắp ghép, cây cảnh, hoa đào, hoa mai đồ chơi...
Góc HT: Tranh MTXQ các h

File đính kèm:

  • docCĐ Nước và các hiện tượng tự nhiên 2013-2014.doc
Giáo Án Liên Quan