Kế hoạch hoạt động khối Lá năm 2016 - Chủ đề: Gia đình

I. MỤC TIÊU

1.Phát triển thể chất:

Dinh dưỡng sức khỏe:

- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản.

- Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.

- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (tác rửa tay bằng xà phòng, biết đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo).

- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống vá một số vật dụng trong gia đình.

- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi bị ốm, mệt và đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

 Vận động:

- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các loại vận động: chạy đổi hướng thao vật chuẩn, đi khụy gối, bò chui qua cổng, ném xa bằng một tay. Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.

 

docx29 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá năm 2016 - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thực hiện: 4 tuần
Từ ngày 10/10/2016 đến 5/11/2016
I. MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất:
Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản.
- Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (tác rửa tay bằng xà phòng, biết đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo).
- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống vá một số vật dụng trong gia đình.
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi bị ốm, mệt và đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
 Vận động:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các loại vận động: chạy đổi hướng thao vật chuẩn, đi khụy gối, bò chui qua cổng, ném xa bằng một tay. Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Biết các nhu cầu của gia đình (nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghĩ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương và chăm sóc lẫn nhau)
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình. Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2 -3 dấu hiệu.
- Nhận ra sự khác nhau về chiều cao cùa 3 thành viên hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất).
- Phát hiện được sự thay đồi rỏ nét trong gia đình: thêm người, có những đồ dùng mới
- Nhận biết sự giống nhau và khác nhau của bản thân so với người thanh trong gia đình.
- Nhận biết sự giống nahu và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết phân biệt được hình tam giác với hình vuông và nói được một số đặc điểm cơ bản của chúng.
- Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5.
- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Nghe hiểu và thục hiện theo yêu cầu của người lớn.
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có lôgíc.
- Biết xưng hô phù hơp với các thanh viên trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Thích xem các loại sách và tranh ảnh về chủ đề gia đình.
- Đọc một số bài thơ, kể lại được câu chuyện đã được nghe (có nội dung gia đình) một cách rỏ ràng, diễn cảm.
- Nhận biết kí hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. 
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận được cuộc sống xung quanh.
- Biết vẽ, nặn, xé dán, cắt hình về các đồ dùng, đồ chơi và các thành viên trong gia đình.
- Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc. 
5. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam (lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân).
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thanh với các thành viên trong gia đình (thông qua lời nói, cử chỉ, hành động).
- Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi, đúng nơi qui định
- Mạnh dạn, vui vẻ, tự tin, trong sinh hoạt hằng ngày
II. MẠNG NỘI DUNG 
Gia đình thân yêu của bé:
- Các thành viên trong gia đình: Tôi, bố, mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật,).
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẽ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỉ niệm của gia đình, cách đón tiếp khách
- Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi).
Những ngày đặc biệt của gia đình
- Bữa tối cuối tuần, sinh nhật, đám tiệc: cưới gả, ma chay, sinh em bé
- Tổ chức du lịch
- Cùng quay quàn trò chuyện, cùng chăm sóc nhau
- Những nơi gia đình sẽ đi đến
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình thong qua các hoạt động
- Rèn luyện cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn
GIA ĐÌNH
Đồ dùng trong gia đình
- Đồ dùng trong gia đình, phương tiện đi lại của gia đình và nhu cầu trong gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng của gia đình
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh
- Cách giữ quần áo sạch sẽ
Nhu cầu của gia đình
- Hoạt động thường ngày và ngày nghĩ của gia đình.
- Nhu cầu ăn uống của gia đình, giờ ăn trong gia đình, các món ăn quen thuộc trong gia đình.
- Trẻ hiểu mọi người trong gia đình phải yêu thương nhau, khi xa thấy nhớ 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Âm nhạc: 
- Hát,múa vận động theo nhạc các bài hát về gia đình
Nghe hát các bài hát dân ca về chủ đề 
- Hát và vận động: “nhà của tôi”, “cả nhà thương nhau”, “ bầu và bí”, “bé quét nhà”
Tạo hình: 
- Sử dụng các vật liệu khác nhau đề cắt,dán,vẽ, xếp hình về gia đình và các đồ dùng trong gia đình
Làm quen với toán
- Ôn cao thấp dài, ngắn
- Bé chơi với các hình khối
- So sánh chiều cao của hai đối tượng
- So sánh chiều cao 3 đối tượng
Khám phá khoa học 
- Biết tên, địa chỉ nhà mình đang ở 
- Biết tên và một số đặc điểm khác nhau của các thành viên trong gia đình 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Trò chuyện về lợi ích của thực phẩm và các món ăn trong trường MN đối với sức khoẻ của trẻ 
- Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vs cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thân thể,lớp học,thói quen vệ sinh,văn minh trong ăn uống, sinh hoạt
Nhận xét và tránh các vật dụng,nơi nguy hiểm trong nhà.
Vận động;
- Rèn luyện cac kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo, trèo: đi kiễng chân, đi nối gót, bò bằng tay, cẳng chân, đập bắt bóng...
- Luyện tập phát triển các nhóm cơ,hô hấp,vận động tinh: tập thở,tập cử động,và điều khiển khéo léo các ngón tay qua các bài tập hoặc các công việc tự phục vụ hàng ngày, các thao tác khi tham gia các trò chơi ( xâu dây giầy, cài cúc áo, xâu hạt, xếp hình) 
Quan sát,trò chuyện về các khu vực,các hoạt động của gia đình.
- Đặt và trả lời các câu hỏi về gia đình.
- Kể chuyện về một sự kiện xảy ra trong nhà,.
Đọc thơ,kể chuyện diễn cảm về gia đình
- Nhận biết các ký hiệu chữ viết qua từ 
- Xêm tranh, ảnh sách báo về gia đình 
PT thể chất
- Trò chuyện về tình cảm của trẻ với các thành viên trong gia đình
- Tham gia các hoạt độnglễ hội ở nhà mình
- Sắp xếp đồ dùng,đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
- giữ gìn vệ sinh nơi mình đang ở
- Hợp tác với các bạn,giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo
- Thực hiện một số quy định của gia đình
PT tình cảm- xã hội
PT ngôn ngữ
PT thẩm mĩ
PT nhận thức
GIA ĐÌNH
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Chủ đề: Gia đình bé
Từ ngày 10/10/đến 15/10/2016
THỨ HAI
10/10/2016
THỨ BA
11/10/2016
THỨ TƯ
12/10/2016
THỨ NĂM
13/10/2016
THỨ SÁU
14/10/2016
ĐÓN TRẺ
Trao đổi với phụ huynh về đặc điểm trẻ
Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ
TD SÁNG
Bài tập thể dục tháng 10
HĐ NGOÀI TRỜI
- Quan sát có mục đích: “Quan sát kiểu nhà trệt”. 
- TC “Tìm đúng nhà”
- Quan sát có mục đích: “Quan sát kiểu nhà một tầng”
- TC “Cáo và thỏ”
- Quan sát kiểu nhà cao tầng
- TC : Tung bóng
- Quan sát tranh các thành viên trong gia đình 
- TC Tìm đúng nhà
- Quan sát thời tiết
- TC Cáo và thỏ
HĐ
CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTC
-Bò theo đường Zíc – Zắc.
PTNT
- Bé là thành viên trong gia đình
PTTM
Cắt dán ngôi nhà
PTTM
Hát vận động: nhà của tôi
PTNT
Ôn cao thấp dài ngắn
PTNN
Truyện: ba cô gái
Làm quen chử cái e,ê
HĐ
GÓC
Góc phân vai: Gia đình, bán hành
Góc xây dựng : Xây nhà của bé.
Góc nghệ thuật: Hát, vẽ, tô màu người thân trong gia đình.
Góc thiên nhiên: Chơi với cát.
Góc học tập: Dán chử cái còn thiếu trong từ có liên quan đến gia đình
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
- Chơi TCDG: quả địa cầu 
- GD dinh dưỡng
- Trò chuyện về những sản phẩm của bé
- TCDG: nu na nu nống 
- GD trẻ không khạc nhổ bừa bãi
- Ôn cao thấp dài ngắn
- Hát cả tuần đều ngoan.
- Nhận xét bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Chủ đề nhánh:Gia đình bé
(Thực hiện từ ngày:10/10/2016 đến 14/10/2016)
I. MỤC TIÊU 
- Bò theo đường Zíc-Zắc .
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Khi rửa tay không vẫy nước ra ngoài, không làm ước quần áo.
- Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng.
- Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như: 
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)
- Biết và thực hiện các qui tắc sau trong sinh hoạt hằng ngày:
+ Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
+ Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà.
+ Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói một lời xin lỗi.
- Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn như: “xin chào, tạm biệt, cám ơn”, “cháo chào cô ạ!, tạm biệt bác ạ!, con cảm ơn mẹ ạ !, bố có mệt không ạ!, cháu kính chúc ông bà sức khỏe...”
- Nhận dạng được các chữ viết thường hay viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học.
- Phân biệt đâu là chữ cái đâu là chữ số.
- Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ đã được học.
II. MẠNG NỘI DUNG
- Các thành viên trong gia đình: Bố mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật) gia đình lớn, gia đình nhỏ. Gia đình có sự đoàn kết.
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc
- Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: Bé tham gia các hoạt động cùng gia đình
- Những thay đổi trong gia đình( có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi)
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT NGÔN NGỮ
- Truyện ba cô gái
- Làm quen chử cái e,ê
PT THẨM MĨ
- Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà.
- Hát vận động: Nhà của tôi 
GIA ĐÌNH BÉ
PT THỂ CHẤT
Bò theo đường Zíc-Zắc
PT TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Đàm thoại, trò chuyện về gia đình bé, nơi sống, gia đình có những ai. Công việc của các thành viên trong gia đình. Gia đình bé là gia đình lớn hay nhỏ.
- kể cho bé nghe truyện “Ba cô gái”
PT NHẬN THỨC
- Bé là thành viên trong gia đình
-Ôn cao thấp, dài ngắn
ĐÓN TRẺ
I. YÊU CẦU:
- Cô nhẹ nhàng, niềm nở, ân cần với trẻ, nắm bắt tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Trẻ đến lớp không khóc nhè, biết chào cô, chào cha mẹ.
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân: Cặp, nón, dépđúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ:
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát đồ chơi sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt, có khoa học.
III. HƯỚNG DẪN:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô và cha mẹ.
- Bao quát lớp chặt chẽ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ nếu thấy có điều bất thường ở trẻ.
- Nhắc phụ huynh xem bảng thông tin của lớp, để nắm bắt tình hình học tập của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Nhắc trẻ cất cặp, dép đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
I. YÊU CẦU:
 	- Trẻ chơi tự chọn một số đồ chơi dể cất, dể lấy.
- Trẻ biết chọn đồ chơi theo ý thích, có ý thức giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi và cất đúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng, đồ chơi dễ lấy dễ cất và phù hợp với chủ điểm “ Bản thân”: Truyện tranh, bóng, đồ chơi xếp hình, hột hạt, tranh để trẻ tô màu.
III. HƯỚNG DẪN:
- Sau khi đón trẻ vào lớp cô hướng trẻ vào các hoạt động mà trẻ thích: Trò chơi xây dựng, trò trơi học tập, trò chơi dân gian, trò chơi vận động
- Nhắc nhở, khuyến khích trẻ xếp đồ chơi, lau kệ
- Gợi ý và đặt một số câu hỏi về Bản thân: Con là bé trai hay bé gái? Bạn A, bạn B là bé trai hay bé gái?
- Bé trai khác bé gái ở những điểm gì? ... để trẻ trả lời.
- Hướng trẻ vào các hoạt động, chuẩn bị cho hoạt động chung trong ngày.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
BÀI THỂ DỤC THÁNG 10
I. YÊU CẦU:
- Trẻ tập đúng các động tác và nhịp nhàng theo nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Băng nhạc bài thế dục tháng 10.
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ.
III. HƯỚNG DẪN:
1. Khởi động: Đi chạy vòng tròn, đi bằng gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, chuyển đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
- Tập bài khởi động theo nhạc với các động tác: Xoay cổ tay, xoay vai, xoay eo, xoay gối.
2. Trọng động: Mỗi động tác tập 2 lần x 4 nhịp 
- Hô hấp: Gà gáy.
- Tay vai: Hai tay đưa ra trước và lên cao.
- Chân: Bước khuỵu chân về trước.
- Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hồi tĩnh: 
- Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
ĐIỂM DANH
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên của bạn vắng mặt trong tổ, được nghe cô trò chuyện về Bản thân.
- Trẻ biết được tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, biết kể về một số công việc đã làm được để giúp mẹ trong những ngày nghỉ ở nhà.
II. CHUẨN BỊ:
- Sổ theo dõi trẻ.
III. HƯỚNG DẪN:
- Ổn định trẻ và điểm danh.
- Cô hướng dẫn tổ trưởng báo cáo bạn vắng mặt trong tổ của mình, vắng bao nhiêu bạn? 
- Gợi ý để trẻ kể về công việc của trẻ khi ở nhà.
- Cô phổ biến nội dung giáo dục trong tuần.
- Đưa tiêu chuẩn bé ngoan của ngày để trẻ hứng thú buớc vào ngày học mới.
- Động viên trẻ đi học đều.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU:
- Trẻ tập trung quan sát và trả lời được câu hỏi của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động.
- Trẻ biết chọn trò chơi theo ý thích phù hợp với chủ đề, chơi nhẹ nhàng và biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, nội dung của hoạt động quan sát có mục đích.
- Trò chơi vận động.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
III. HƯỚNG DẪN:
- Quan sát có mục đích.
- Trò chơi vận động.
- Chơi tự chọn.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết vào góc chơi, biết phân vai chơi cho các bạn cùng nhóm chơi, biết sử dụng ngôn ngữ của trò chơi.
- Biết cất dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định, biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, không giành đồ chơi với bạn.
- Phát triển óc sáng tạo, khả năng quan sát, giao tiếp cho trẻ.
1. Góc phân vai: “gia đình”
- Trẻ nhập vai khi chơi.
 	- Trẻ biết tự phân vai chơi, và phân công nhiệm vụ cho từng vai.
 	- Trẻ biết nhiệm vụ của chủ cửa hàng và nhân viên bán hàng.
2. Góc xây dựng: “Xây nhà của bé”
 	- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây nhà cho bé và các chi tiết phụ khác.
3. Góc nghệ thuật: “hát, đọc thơ, tô màu, vẽ người thân trong gia đình. Làm bức tranh về gia đình ”
 	- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để nặn bánh trung thu. 
4. Góc thiên nhiên: “Chơi với cát” 
- Trẻ biết dùng các khung bánh để làn ra những chiếc bánh từ cát..
II. CHUẨN BỊ: 
1. Góc phân vai: Một số dụng cụ làm bếp, Bàn, ghế, vé số làm tiền
2. Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây xanh, hàng rào, bồn hoa..
3. Góc ngệ thuật: Giấy vẽ, màu sáp
4. Góc thiên nhiên: Cát, khung làm bánh...
III. HƯỚNG DẪN:
* Ổn định:
- Hát: “Cả nhà thương nhau”
* Trò chuyện:
- Bài hát nói về gì?
- Ở trường có gì?
- Cô gợi ý để trẻ tự kể về gia đình của mình
- Giờ hoạt động vui chơi hôm nay lớp mình chơi theo chủ đề gì? 
A. Thỏa thuận trước khi chơi:
1. Góc phân vai hôm nay thích chơi gì?
- Trò chơi gia đình có những ai?
- Khi chơi cần có ai?
- Bạn nào thích chơi góc phân vai?
2. Góc xây dựng hôm nay định xây gì?
- Xây nhà của bé cần xây những gì? 
- Trong công trình cần có những ai?
- Chủ công trình làm nhiệm vụ gì?
- Chú công nhân làm gì?
- Khi xây cần có những nguyên vật liệu gì?
- Khi chơi phải như thế nào?
- Ai thích chơi góc xây dựng?
3. Góc nghệ thuật hôm nay chơi gì?
- vẽ đồ chơi ở trường mầm non các con định vẽ gì?
- Trong khi chơi phải như thế nào?
- Bạn nào thích chơi góc nghệ thuật?
4. Góc thiên nhiên chơi gì?
- Chơi với cát cần có gì?
- Khi chơi cần chú ý gì?
- Vậy bạn nào thích chơi góc thiên nhiên?
 B- Quá trình chơi: 
- Trẻ vào các góc chơi đã chọn, thỏa thuận vai chơi, bầu nhóm trưởng.
- Trẻ thực hiện hoạt động góc. 
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, giúp trẻ nhập vai chơi, giao tiếp với trẻ bằng ngôn ngữ trò chơi, dùng ngôn ngữ vai chơi gợi ý giúp trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ vai chơi. Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ vai chơi.
- Cô tạo tình huống cho trẻ liên kết góc chơi, đồng thời bao quát, xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình chơi.
- Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng, sáng tạo của trẻ.
C- Nhận xét góc chơi:
- Cô đến từng góc chơi để nhận xét hành vi, thái độ của từng vai chơi thể hiện qua trò chơi.
- Cô tập trung trẻ lại góc chơi tiêu biểu nhất, sau đó nhận xét góc chơi cho tất cả học tập rút kinh nghiệm.
4- Nhận xét giờ hoạt động góc: 
- Cô nhận xét các góc chơi, trò chơi, vai chơi tốt nhất để cả lớp học tập rút kinh nghiệm.
 * Kết thúc:
 	- Cô nhắc cháu thu dọn đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi.
VỆ SINH – ĂN TRƯA
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết làm vệ sinh cá nhân, rửa tay, rửa mặt.
- Trẻ ăn hết suất, khi ăn không nói chuyện, không làm đổ. Trẻ được nghe giới thiệu về các món ăn hàng ngày.
- Giáo dục trẻ về vệ sinh và văn minh trong ăn uống.
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn ướt.
- Bàn ăn có khăn trải bàn và bình hoa.
III. HƯỚNG DẪN:
1. Vệ sinh cá nhân:
- Cô nhắc lại cho trẻ nhở các thao tác rửa tay bằng xà phòng để phòng chống một số bệnh, địa điểm để đi làm vệ sinh. Sau đó, cô cho từng tổ đi ra vệ sinh (trong lúc trẻ vệ sinh cá nhân cô bao quát chặt chẻ, giúp đỡ kịp thời cho những trẻ còn lúng túng trong thao tác vệ sinh).
2. Ăn trưa:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn, giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng có trong các món ăn, giáo dục trẻ trong khi ăn không nói chuyện và không làm đổ, nhai kỹ, ăn hết suất
- Khi trẻ ăn, cô bao quát, động viên, đồng thời giúp đỡ những trẻ ăn chậm, quan tâm đặc biệt đến những trẻ suy dinh dưỡng.
- Cô động viên trẻ biết cất tô đúng nơi quy định, giúp cô dọn bàn sau khi ăn.
VỆ SINH- NGỦ TRƯA
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân, đánh răng sạch sẽ trước khi đi ngủ.
- Trẻ ngủ ngon, đủ giấc, chỗ nằm thoải mái, yên tĩnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn, bàn chải đánh răng có ký hiệu riêng cho từng trẻ.
- Chiếu, gối, lớp học sạch sẽ.
III. HƯỚNG DẪN:
1. Vệ sinh:
- Sau khi ăn cô nhắc trẻ vệ sinh cá nhân, tiêu tiểu, đánh răng, rửa mặt (cô bao quát khi trẻ làm vệ sinh để kịp thời giúp đỡ trẻ).
2. Ngủ trưa:
- Sau khi vệ sinh cô cho trẻ nhận gối về chỗ và ngủ, cô động viên trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngoan (cô có thể mở băng hát ru hoặc kể chuyện cho trẻ dễ ngủ)
- Khi trẻ ngủ cô giữ không gian yên lặng để trẻ ngủ yên giấc, bao quát và giúp đỡ những trẻ khó ngủ. 
VỆ SINH - ĂN XẾ
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy và trước khi ăn.
- Trẻ ăn ngon miệng và hết suất.
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn, bàn chải đánh răng có ký hiệu riêng cho từng trẻ.
- Bàn ăn.
III. HƯỚNG DẪN:
1. Vệ sinh:
- Sau khi thức dậy cô nhắc trẻ giúp cô thu dọn gối chiếu, vệ sinh cá nhân, tiêu tiểu, đánh răng, rửa mặt (cô bao quát khi trẻ làm vệ sinh để kịp thời giúp đỡ trẻ).
2. Ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ về bàn ăn, giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng có trong các món ăn, kích thích trẻ thèm ăn, giáo dục trẻ trong khi ăn không nói chuyện và không làm đổ, nhai kỹ, ăn hết suất
- Khi trẻ ăn, cô bao quát, động viên, đồng thời giúp đỡ những trẻ ăn chậm, quan tâm đặc biệt đến những trẻ suy dinh dưỡng.
- Cô động viên trẻ biết giúp cô dọn bàn sau khi ăn.
SINH HOẠT CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ hoặc làm quen bài mới, trò chơi mới.
- Nêu gương cuối ngày
VỆ SINH -TRẢ TRẺ
I. YÊU CẦU:
- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng trước khi về.
- Trẻ biết chào cô và bố, mẹ trước khi ra về
II. CHUẨN BỊ:
- Lược, đồ dùng cá nhân của trẻ.
III. TIẾN HÀNH:
 - Cô xem lại đầu t

File đính kèm:

  • docxgia_dinh_lop_la.docx
Giáo Án Liên Quan