Kế hoạch hoạt động khối Lá năm học 2015 - Chủ đề: Gia đình

- Trẻ biết địa chỉ của gia đình mình, biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.

- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình. Trẻ so sánh nhà một tầng nhà nhiều tầng.

- Trẻ biết các nhu cầu của gia đình.

- Trẻ phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình: Thêm người, có đồ dùng mới

 

doc130 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá năm học 2015 - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 4 tuần: (Từ ngày 26/10 – 20/11/2015)
MỤC TIÊU – NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình mình, biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình. Trẻ so sánh nhà một tầng nhà nhiều tầng.
- Trẻ biết các nhu cầu của gia đình.
- Trẻ phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình: Thêm người, có đồ dùng mới
- Trẻ biết đếm, nhận biết nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng 3. nhận biết chữ số 3
- Trẻ biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 4.
- Trẻ nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên, phản ánh mối quan hệ bằng lời: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
- Trẻ nói đúng địa chỉ gia đình mình và công việc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ kể tên nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Những vật liệu khác nhau để làm nhà. Các bộ phận của nhà.
- Trẻ kể tên các loại đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ đếm nhận biết thành viên, đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết đếm thêm, bớt tạo nhóm trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình.
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 4.
- Nhận biết chiều cao của 3 thành viên.
- Trò chuyện về gia đình bé.
- Tìm hiểu ngôi nhà xinh của bé thế nào nhỉ! 
- Gia đình bé cần những nhu cầu gì? 
- Trò chơi chiếc túi kì lạ.
Xếp đồ dung cho các thành viên trong gia đinh.
- Thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng 3.
- Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
- So sánh chiều cao 3 đối tượng
*T/c học tập: Đoán xem đó là ai? Nhà cháu ở đâu? Đồ dùng làm bằng gì?
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Trẻ đọc được một số bài thơ, kể lại truyện được nghe về gia đình rõ ràng, diễn cảm.
- Trẻ biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Trẻ dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt những nhu cầu mong muốn của mình bằng lời nói.
- Trẻ hiểu được những yêu cầu của người khác.
thích xem tranh ảnh, sách báo ở môi trường xung quanh.
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ
- Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người. tình cảm của mỗi người dành cho nhau.
- Nghe và đọc thơ ,kể chuyện những bài về gia đình.” Thơ: Em yêu nhà em- Thăm nhà bà” chuyện: Tích chu, Hoa cúc trắng, Ba cô tiênkể chuyện theo tranh.
Phát triển thẩm mĩ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Trẻ biết vẽ, nặn, cắt, dán đồ dung các thành viên trong gia đình.
- Trẻ thích hát, múa và thể hiện cảm xúc với bài hát, bản nhạc về gia đình.
- Trẻ biêt chơi các trò chơi, luyện tai nghe, phản ứng với âm thanh.
-Trẻ kể về cảnh đẹp xung quanh trẻ.
- Vẽ năn, tô màu, cắt xé dáncác thành viên trong gia đình bé.
- Hát và nghe hát, vận động theo nhạc những bài hát về gia đình.
- Biểu lộ cảm xúc với tính chất, giai điệu của bài hát. Vận động nhịp nhàng.
- Trò chuyện về cảnh đẹp xung quanh gia đình bé.
- Tô màu người thân trong gia đình. Vẽ ngôi nhà của bé. Vẽ theo ý thích. Nặn đồ dùng gia đình. 
- Hát, nghe hát và vận động những bài hát về gia đình: Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau.
Nghe hát: Ba ngọn nến. Tổ ấm gia đình. Bố là tất cả. 
* Trò chơi âm nhạc: thi xem tổ nào nhanh nhất
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức 
khỏe:
- Trẻ nhận biết một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hàng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản.
- Trẻ biết ích lợi của việc rèn luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: Gọi người lớn khi ốm, đau.
* Vận động:
- Trẻ biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: Bật xa 35-40 cm, đi theo đường dich. Bò thấp chui qua cổng dắc. Ném xa bằng 1 tay. 
- Trẻ biết cùng tập thể thi đua trong ngày hội thể thao.
- Trẻ biết thực hiện 1 số vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay: Thắt buộc nút dày, dép
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ kể các loại thực phẩm cần cho gia đình. Và cách chế biến vài món dơn giản. 
- Cần ăn, uống hợp vệ sinh.
- Trang phục và cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, quần áo sạch sẽ.
* Vận động:
- Thực hiện các vận động: bật xa, đi theo đường dic dắc bò, ném.
- Trẻ biết tên các vận động trong ngày hội thể thao.
- Thể hiện sự khéo léo của đôi tay.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Tìm hiểu, khám phá về các món ăn hàng ngày của gia đình bé và cách chế biến.
- Tìm hiểu tác dụng của việc ăn uống, luyện tập đối với cơ thể.
- Thực hiện thao tác vệ sinh cá nhân: Rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, đánh răng
* Vận động: - bật xa, đi theo đường dích dắc - Bật chụm chân tách chân - Ném xa bằng 1 tay. 
- Ngày hội thể thao:Vận động tổng hợp các vận động trong chủ đề ( Đi theo đường dích dắc – Bật chụm chân tách chân. Ném xa bằng 1 tay)
- Thực hiện 1 số vận động của đôi bàn tay, ngón tay: Thắt buộc nút dày, dép, mở cúc áo...
*T/CVận động : Tìm đúng nhà, mèo đuổi chuột, bắt chước tạo dáng.
Lĩnh vực phát triển Tình cảm xã hội
- Trẻ biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. Biết các ngày kỷ niệm của gia đình
- Có một số kỹ năng ứng xử với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
- Trẻ biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: Tắt nước khi rửa tay, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định
- Trẻ biết sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình.
- Biết thể hiện tình cảm thông qua các trò chơi: mẹ con
- Thể hiện một số quy tắc, quy định của gia đình.
Trò chơi đóng vai: “Mẹ con” “Của hàng thực phẩm”. “xây dựng”. “nấu ăn”, “khám bệnh”.
- Xem tranh ảnh về gia đình. Trò truyện về mối quan hệ trong gia đình.
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
 MỞ CHỦ ĐỀ
- Giới thiệu về gia đình, nêu câu hỏi, đàm thoại với trẻ về chủ đề gia đình.
- Dựa vào chủ đề giáo viên trưng bày tranh ảnh về gia đình.
- Thông qua các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao câu đố...cô cùng trẻ tìm hiểu chủ đề mới sắp học.
NHÁNH I: GIA ĐÌNH TÔI
Thực hiện từ ngày 26- 31/ 10/ 2015
I/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức:
 - Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm, sở thích của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình. Biết như thế nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn.
 - Biết công việc của các thành viên trong gia đình.
 - Biết thể hiện yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng cử chỉ, hành động, lời nói.
 - Kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người trên và mọi người xung quanh.
 - Biết đếm các thành viên trong gia đình.
 - Biết so sánh chiều cao của 3 thành viên và nói được các từ: Cao nhất, tấp hơn, thấp nhất.
2/ Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng đếm và so sánh số thành viên trong gia đình. Phát triển kĩ năng hợp tác, chia sẻ, quan tâm đến người khác.
 - Biết cùng thảo luận với cô, với các bạn về gia đình của mình, của bạn.
 - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các hoạt động khác nhau theo chủ đề.
 - Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động: Bật 35- 40 cm 
 - Điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.
 - Phát triển các giác quan.
2/ Thái độ:
 - Biết chia sẻ công việc trong cuộc sống hàng ngày cùng các thành viên trong gia đình, Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình.
 - Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà... biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:
 - Tranh ảnh về các gia đình lớn, gia đình nhỏ.
 - Tranh hoặc hình ảnh trên máy tính cho hoạt động MTXQ và phát triển ngôn ngữ.
 - Tranh cho VH như: Tranh chuyện : Ba cô gái.
 - Đồ dùng học toán: Mô hình một số thành viên trong gia đình.
 - Các bài hát, thơ, ca dao, đồng dao, cả nhà thương nhau, dung dăng, dung dẻ.
 - Một số ĐDĐC phục vụ cho hoạt động cho hoạt động đi dạo như: diều, bóng, lá cây, hột hạt, phấn...
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
 Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản.
- Trẻ biết ích lợi của việc rèn luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Trẻ biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.
* Vận động:
- Trẻ biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: Bật xa 35- 40cm
Đi theo đường zích zắc. 
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết một số món ăn thực phẩm thông thường trong gia đình và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
-Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
- Giữ gìn sức khỏe và an toàn.
* Vận động:
-Tập các bài vận động: đi, chạy, bật
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trò truyện về tác dụng của việc ăn uống, luyện tập đối với cơ thể.
- Thực hiện thao tác vệ sinh cá nhân: Rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, đánh răng
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và gia đình.
* Vận động:
- Bật xa 35- 40 cm, đi theo dường zích zắc.
- Đi dạo sân trường và chơi các trò chơi: “ Ai nhanh nhất”; “về đúng nhà”...
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Trẻ biết địa chỉ, số điện thoại gia đình mình.
- Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. Có người trong gia đình được sinh ra. Có người trong gia đình mất đi
- Đếm các thành viên trong gia đình mình. Nhận biết gia đình thuộc GĐ đông con hay ít con.
- Trẻ biết đếm đếm 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng, chữ số 3.
- Địa chỉ gia đìnhNhà là nơi GĐ chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
- Trẻ kể về gia đình, Bố mẹ, anh chị một số gia đình còn có ông bà nội, ngoại ở cùng.
- Công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình
- Gia đình ít con 1-2 con. gia đình đông con 3 con trở lên.
-Trẻ đếm nói số lượng, chư số trong phạm vi 3.
-Trò truyện về : gia đình tôi, gia đình bạn. những thay đổi trong gia đình. 
- Đếm số thành viên trong gia đình. - Đếm theo khả năng.
- Đếm đến 3 nhận biết nhóm có 3 dối tượng, nhận biết chữ số 3’
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Biết vẽ, nặn, cắt, dán đồ dung các thành viên trong gia đình.
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, cảm xúc với bài hát, bản nhạc về gia đình.
- Biết bộc lộ cảm xúc khi nghe các bài hát, bản nhạc, âm thanh gợi cảm
-Trẻ thích vẽ, nặn, cắt dán các đồ dùng gia đình.
-Trẻ hát thể hiện tình cảm của bài hát: Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau, Bàn tay mẹ
- Trẻ rất thích ngắm nhìn vẻ đẹp trong cuộc sống và các hình ảnh, các tác phẩm nghệ thuật.
- Nặn người thân trong gia đình.
- Tô màu gia đình của bé, vẽ người thân trong gia đình.
- Hát vận động bài “Cháu yêu bà”.“Cả nhà thương nhau” -Nghe bài: “Cho con- Ru con”
- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Biêt bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn.
- Thích xem các loại sách, báo, tranh, ảnh về gia đình.
- Đọc được một số bài thơ, kể lại truyện được nghe về gia đình rõ ràng, diễn cảm.
- Biêt bày tỏ tình cảm với mọi người trong gia đình.
- Biết đọc mội số bài thơ, ca dao, thích nghe các câu chuyện kể về gia đình
- Kể về gia đình của bản thân, công việc, nghề nghiệp của bố, mẹ và người thân của bé.
- Truyện: “Ba cô gái”. “Gấu con chia quà”. Tích chu
- Thơ: “Thăm nhà bà”, “lấy tăm cho bà”
- Đọc đồng dao, câu đố, trò chơi trong chủ điểm.	
- TCDG: Chi chi, chành chành
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Có một số kỹ năng ứng xử với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: Tắt nước khi rửa tay, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định
- Vui vẻ mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, các ngày kỷ niệm của gia đình
- Phát triển kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác. Biết quan tâm người thân, giúp đỡ bạn bè, cô giáo thông qua trò chơi.
- Trẻ nhận biết được các mối quan hệ giữa người với người, giữa người với đồ vật, đặc biệt là mối quan hệ giữa trẻ với trẻ, trẻ với cô trong trường, lớp mầm non qua các trò chơi sắm vai
- Biết cảm ơn khi nhận quà, xin lỗi khi làm sai. 
- Trò chơi đóng vai: “Mẹ con” “Của hàng thực phẩm”. “xây dựng”. “nấu ăn”, “khám bệnh”.
- Xem tranh ảnh về gia đình. Trò truyện về mối quan hệ trong gia đình.
- Quan tâm, cư xử lễ phép với các thành viên trong gia đình.
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
- Nhận biết cảm xúc khác nhau của các thành viên trong gia đình.
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, thể dục sang
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Cho trẻ xem các tranh ảnh về các hoạt động của gia đình.
- Giúp trẻ dán các bức ảnh gia đình của trẻ lên tường, cùng trò chuyện với trẻ về những bức ảnh đó.
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề.
Thể dục buổi sáng: Tập theo lời bài hát: “Lại đây với cô”.
Hoạt động ngoài trời.
* Thứ 2: - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi. Đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh “Gia đình bé” trò chuyện về: Gia đình nhà bé: Địa chỉ, Các thành viên trong gia đình, công việc của thành viên trong gia đình.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh chung và biết phòng một số bệnh thường gặp.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, vè, hát, liên quan đến chủ đề.
- Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất.
+ Cách chơi: chia trẻ thành 2 đội. mỗi đội có 1 bảng có 3 tranh nghề nghiệp của bố, mẹ, con. Mỗi đội có rổ lô tô đồ dùng của bố, mẹ, con( quần áo, sách, vở, đồ dùng phù hợp với nghề nghiệp của bố, mẹkhi có hiệu lệnh trẻ đầu hàng chạy lên chọn 1 lô tô đồ dùng sao cho phù hợp với nghề nhiệp của bố mẹrồi chạy về đập tay vào bạn kề và trò chơi tiếp tục. khi hết thời gian đội nào gắn được nhiều tranh là thắng cuộc.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi đúng cách
Chơi tự do:
- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.
+ Cô hỏi cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trẻ tự chọn bạn chơi. 
- Chơi với cát, nước.
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
* Thứ 3
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh chung, mặc ấm để phòng một số bệnh thường gặp.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, vè, hát, liên quan đến chủ đề.
- Trò chơi vận động: ai nhanh nhất
Cách chơi: chia trẻ thành 2 đội. mỗi đội có 1 bảng có 3 tranh nghề nghiệp của bố, mẹ, con. Mỗi đội có rổ lô tô đồ dùng của bố, mẹ, con( quần áo, sách, vở, đồ dùng phù hợp với nghề nghiệp của bố, mẹkhi có hiệu lệnh trẻ đầu hàng chạy lên chọn 1 lô tô đồ dung sao cho phù hợp với nghề nhiệp của bố mẹrồi chạy về đập tay vào bạn kề và trò chơi tiếp tục. khi hết thời gian đội nào gắn được nhiều tranh là thắng cuộc.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi đúng cách
Trẻ choi tự do: 
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn.
+ Luật chơi: Không được làm đứt hàng con.
+ Cách chơi: 1 trẻ làm ông chủ, 5 trẻ làm con , 1 trẻ làm mẹ đứng đầu hàng còn các trẻ khác cầm áo nối đuôi nhau đi và đọc bài đồng giao( rồng rắn lên mâycó ông chủ ở nhà hay không) cho đến câu cuối cùng thì ông chủ đuổi bắt con cuối hàng, mẹ phải chạy che chở cho con không cho ông chủ bắt con
Nếu ông chủ bất được con thì con lại làm ông chủ. Và trò chơi lại tiếp tục.
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước, dồ chơi ngoài trời.
*Thứ 4:
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường.
- Giáo dục trẻ yêu thương quý trọng những ngươi trong gia đình. - Nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, vè, hát, liên quan đến chủ đề.
- Trò chơi vận động: ai nhanh nhất.
+ Cô hỏi cách chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét 2 đội chơi.
Chơi tự do: 
- Chơi với cát, nước.
- Tưới cây cảnh 
- Chơi với thiết bị ngoài trời: Cầu trượt, xích đu..
- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.
+ Cho trẻ tự chon bạn cùng chơi.
*Thứ 5:
- Quan sát thời tiết, gợi hỏi trẻ dự đoán thời tiết trong ngày. Cho trẻ biết sự thay đổi thời tiêt. dạo chơi sân trường. Đọc thơ: Ông mặt trời.
- Trò chơi vận động: ai nhanh nhất.
- Hỏi lại luật ,cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi đúng cách
Chơi tự do:
- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.
- Trẻ tự chọn bạn chơi. 
- Chơi với cát, nước. 
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
*Thứ 6:
- Tổ chức buổi dạo chơi ôn lại các vận động 
* Ôn vận động( Đi theo vạch kẻ thẳng trên sàn, tung và bắt bóng) 
- Cô chuẩn bị sẵn địa điểm dạo chơi trên sân , chuẩn bị các dụng cụ bài tập: Con đường thẳng, bóng.
- Tiến hành: Cho trẻ xếp hàng đi dạo. Cô dẫn dắt giới thiệu bài tập dưới hình thức trò chơi yêu cầu trẻ thực hiện.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện theo nhóm, cá nhân, tạo sự hứng thú cho trẻ
 - Cô chú ý động viên tập cho những trẻ chưa thực hiện các kĩ năng của bài vận động.
- Trò chơi: Vận động: Ai nhanh nhất.
+ Cách chơi: Hỏi lại luật ,cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Chơi tự do:
- Chơi với cát, nước, chơi xích đu, cầu trượt..
- Sau buổi dạo chơi cô nhận xét động viên trẻ. Cho trẻ xếp hàng đi vào lớp
Hoạt động có chủ đích.
 PTNT
Trò chuyện về gia đình của bé
PTTM
- VĐ: Cháu yêu bà
PTNN
Chuyện: Tích chu
PTTC
Bật xa 35-40cm- đi theo đường dích dắc
PTNT
Thêm, bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
Hoạt động góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
Thứ 2
( Góc phân vai) 
Gia đình tổ chức sinh nhật cho bé 
- Trẻ biết chơi theo nhóm.
- Hình thành cho trẻ những kỹ năng chơi, hành động và đạo đức của vai chơi.
- Một số đồ chơi gia đình
- Hôm nay là ngày sinh nhật của bé chúng ta tổ chức bữa tiệc mừng sinh nhật búp bê nhé!
- Trẻ nhận vai bố, mẹ, con.
- Bố mẹ con cùng nấu các món ăn để mừng sinh nhật cho bé, sắp xếp dồ dùng trong gia đình gọn gàng.
Thứ 3 
(Góc âm nhạc)
Cô giáo, học sinh
- Trẻ biết hát , đọc thơ các bài hát, bài thơ về gia đình
- Một số dụng cụ âm nhạc
- Cô gợi ý cho trẻ chọn thể hiện các bài hát, thơ về gia đình.
 Thứ 4 
( TT góc
thuật)
Tô màu tranh các thành viên trong gia đình. 
- Trẻ chọn màu tô tranh phù hợp, sáng tạo.
- Tranh vẽ các thành viên trong gia đình
- Các con dóng vai các hoạ sĩ tí hon tô màu bức tranh gia đình mình cho thật đẹp nhé!
Thứ 5
( TT Góc xây 
Xây nhà tặng bé.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu lắp ghép thành ngôi nhà nhnhànhà.khác nh
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo
- Gạch, bộ lắp ghép, cây cỏ, hoa 
- Cô và trẻ hát bài: mừng sinh nhật. hôm nay là ngày sinh nhật bé chúng ta cùng xây ngôi nhà và trang trí thật đẹp để tặng cho bé nhé!.
- Vậy những bạn nào muốn xây dựng nào?
- Chúng ta xây cái gì trước cái gì sau? Xây như thế nào? 
(cho 5- 6 trẻ trả lời, nhận vai
Góc thiên nhiên
- Chăm sóc vườn cây nhà bé
- Trẻ biết chăm sóc cây góc thiên nhiên của lớp.
- Sắp xếp cây cối ở góc thiên nhiên.
- Để ngôi nhà của chúng ta càng xinh, mát mẻ hơn chúng ta phải làm gì? Muốn cây cối xanh tươi ta phải làm gì cho cây? Khi làm việc chăm sóc cây ta phải làm thế nào? Vậy hôm nay ai sẽ chơi ở góc thiên nhiên, chăm sóc cây cảnh? Trẻ nhận vai chơi.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ tưa, ăn xế.
- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh chân tay đúng cách trước và sau khi ăn.
- Rèn cho trẻ thói quen trước khi ăn biết mời cô mời bạn, biết cầm thìa bằng tay phải, tự xúc cơm ăn , ăn hết suất không rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn. Đăc biệt chú ý nững trẻ biếng ăn, ăn chậm.
- Ổn định chỗ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ, mở nhạc hát ru giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ.
- Sau khi ngủ dậy hướng dẫn trẻ xếp mền, nệm đúng nơi quy định. 
Họat động chiều 
* Thứ 2.
Thứ 2:
 Ôn kiến thức cũ: Ôn : Kể về gia đình bé
- Cô tổ chức dưới hình thức thi đua cùng kể về gia đình gồm các thành viên, công việc, tình cảm gia đình
- Động viên những trẻ nhút nhát trò chuyện
- Nêu gương bình cờ bé ngoan.
- Cho trẻ nói tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ nhận xét bạn
- Cô nhận xét bổ sung
- Tổ chức cho trẻ cắm cờ
- Động viên trẻ ngoan ngoãn hơn
 Trả trẻ: Cô niềm nở gần gủi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_gia_dinh_lop_mam.doc