Kế hoạch hoạt động lớp lá - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể tôi

I, ĐÓN TRẺ

- Cô đón trẻ vào lớp ần cần niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, đặc điểm ý thích của trẻ

- Trò chuyện đầu tuần với trẻ về chñ ®Ò míi: Cơ thể tôi – Các giác quan của bé

- S¾p xÕp trang trÝ líp theo chñ ®Ò.

- Tổ chức các hoạt động vẽ tranh, múa hát, kể chuyện theo chủ đề

 II. THỂ DỤC SÁNG:

* Yêu cầu:

- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng một cách chính xác và thành thạo.

- Rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ, phát triển các cơ.

- Trẻ yêu thích và siêng năng tập thể dục.

* Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.

- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.

- Nhạc bài Chicken dane, con cào cào

 

docx19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp lá - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Cơ thể tôi 
Thời gian thực hiện 2 tuần(Tuần 2 từ ngày 05/10 đến ngày 09/10/2015)
I, ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp ần cần niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, đặc điểm ý thích của trẻ
- Trò chuyện đầu tuần với trẻ về chñ ®Ò míi: Cơ thể tôi – Các giác quan của bé
- S¾p xÕp trang trÝ líp theo chñ ®Ò.
- Tổ chức các hoạt động vẽ tranh, múa hát, kể chuyện theo chủ đề
 II. THỂ DỤC SÁNG:
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng một cách chính xác và thành thạo.
- Rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ, phát triển các cơ.
- Trẻ yêu thích và siêng năng tập thể dục.
* Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Nhạc bài Chicken dane, con cào cào
* Cách tiến hành.
a. Khởi động: Tập các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, khửu tay, cánh tay, đầu gối.
b. Trọng động: 
ß ã o o 
	§éng t¸c 1: Vươn thở 2 lần 4 nhịp.
 §éng t¸c 2: Tay vai 2 lần 4 nhịp
 §éng t¸c3: Chân 2 lần 4 nhịp 
	§éng t¸c 4: 	 Lườn 2 lần 4 nhịp 
 §éng t¸c 5: BËt tiÕn vÒ trưíc 
 c,Hồi tĩnh: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TCHĐ
1, Góc phân vai:
- Đóng vai đầu bếp, phòng khám răng hàm mặt, cửa hàng mắt kính thời trang
- Bước đầu trẻ biết về nhóm chơi theo nhóm và chơi cùng nhau trong nhóm
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi
- Bộ đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ.
- Đồ chơi góc bán hàng, góc gia đình,vv...
* Gây hứng thú
 Trò chuyện về chủ đề chơi và giới thiệu góc chơi, hướng trẻ về các góc chơi 
*Trẻ về góc chơi
- Khuyến khích trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
- Cô quan sát và gợi ý giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ của mình trong từng góc chơi. KhuyÕn khÝch trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i víi nhau 
- C« trß chuyÖn ®Ó gîi ý cho trÎ 
 H­íng ®Én trÎ t¹o nhiÒu s¶n phÈm tõ nhiÒu nguyªn vËt liÖu 
*Hết giờ chơi
Cô đến các góc trao ®æi cïng trÎ vÒ nh÷ng viÖc trÎ ®· lµm ,vµ ch­a lµm ®­îc, h­íng trÎ sang ngµy ch¬i sau.
- C« khuyÕn khÝch ®éng viªn trÎ ®Ó lÇn sau trÎ ch¬i tèt h¬n 
- Nh¾c trÎ thu dän ®å ch¬i , ®å dïng cña gãc m×nh 
2, Góc xây dựng- lắp ghép:
- Xây dựng khu công viên cây xanh
- X©y ®­îc hoµn chØnh mét c«ng tr×nh víi nhiÒu khu vùc kh¸c nhau
- Mô hình đồ chơi
- Khối xây dựng lắp ghép
- Đồ dùng xây dựng, đồ dùng lắp ghép như hàng rào
3, Góc tạo hình:
- Vẽ cắt dán trang phục của bé
- Trẻ biết cách cầm bút, tô màu
- Bước đầu biết sử dụng kéo cắt ra một sản phẩm hoàn chỉnh
- Bút màu, tranh
- Giấy vẽ
4, Góc sách truyện: 
- Xem tranh ảnh câu truyện về các giác quan của bé
- TrÎ biÕt lËt më s¸ch ®óng c¸ch 
- TrÎ nhận thức được nội dung tranh, hứng thú khi xem tranh, tham gia thảo luận về bức tranh
- Tranh ảnh chủ đề bản thân, tranh về các giác quan của bé
5, Góc KPKH 
 - So sánh sự khác nhau của hai đồ vật bằng các giác quan
- Trẻ phân biệt được sự khác nhau của đồ vật bằng cách nhìn, sờ, ngửi, nghe âm thanh
- Một số đồ dùng đồ chơi làm từ các nguyên liệu khác nhau như sắt, nhựa gỗ
6, Góc âm nhạc
- Hát các bài hát theo chủ đề
 - Trẻ tự tin khi thể hiện bài hát, hát đúng lời đúng giai điệu
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn bài hát
- Băng đĩa nhạc các bài hát, dụng cụ âm nhạc đầy đủ 
7, Góc thiên nhiên
- Chăm sóc vườn cây của bé
- Biết chăm sóc cây xanh, lợi ích của cây xanh với cuộc sống
- Phát triển óc quan sát, phán đoán, nhận xét các sự vật xung quanh
Góc thiên nhiên của trường.
IV, DỰ KIẾN TRÒ CHƠI
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông, bịt mắt bắt dê, nu na nu nống
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, trốn tìm, cáo ơi ngủ à, chuyền bóng
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
- Trò chơi học tập: Về đúng nhà, Xếp hình
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
Thø 2 ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2015
I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Thể dục: Vận động – Đập bắt bóng
 TCVĐ: Chuyền bóng
1, Yêu cầu:
 *.KiÕn thøc:
 - TrÎ biÕt tªn vËn ®éng vµ c¸ch thùc hiÖn vËn ®éng “Đập bắt bóng”
 - Trẻ biết phối hợp linh hoạt giữa mắt và tay để đập và bắt bóng
 *. Kü n¨ng:
 - Rèn luyện kỹ năng đập và bắt bóng, phản ứng nhanh nhẹn để bắt được bóng
 - Gióp trÎ ph¸t triÓn cơ tay, sự khéo léo và kết hợp nhuần nhuyện giữ các bộ phận trể cơ thể
*. Th¸i ®é:
 - Gi¸o dôc trÎ th­êng xuyªn luyÖn tËp thÓ dôc ®Ó c¬ thÓ khoÎ m¹nh .
2,Chuẩn bị:
 - S©n b·i s¹ch sÏ, quần áo đầu tóc gọn gàng. Bóng thể dục
3,Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú- Khëi ®éng
-C« trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên đối với cơ thể, mời trẻ cùng tập thể dục để nâng cao sức khỏe
* Khëi ®éng
- C« cho trÎ ®i kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n(®i th­êng, ®i mòi, gãt ch©n , ®i nhanh ®i chËm)
Hoạt động 2: Träng ®éng
- Cô cùng trẻ tập BTPTC
*BTPTC
+ §éng t¸c 1: 	Tay vai 2 lần 4 nhịp
 CB 4 1,3 2
+§éng t¸c2: §éng t¸c ch©n 
 CB 4 1,3 2
+§éng t¸c 3: + §éng t¸c L­ên:	 2 lần 4 nhịp 
+§éng t¸c 4: §éng t¸c bËt : Cho trÎ ®øng , tay chèng h«ng , bËt nh¶y tiÕn vÒ phía tr­íc. 
* V§ c¬ b¶n: Đập bắt bóng
 Cô giới thiệu vận động: “ Để khẻo mạnh hơn nữa, cô mời cả lớp chúng mình cùng tham gia vào một bài tập rất thú vị nhé, đó là bài tập: Đập bắt bóng”
C« cho trÎ về ®éi h×nh 2 hµng ngang ®èi diÖn. 
- C« lµm mÉu lÇn 1, kh«ng gi¶i thÝch.
- LÇn 2 : Võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch kü thuËt. Cô đi từ hàng của mình đến trước vạch chuẩn bị. Tư thế chuẩn bị, hai chân cô bước ra rộng bằng vai, hai tay cô giữ bóng phía trước ngang tầm bụng, khi có hiệu lệnh cô đập mạnh bóng xuống đất và nhanh tay bắt bóng khi nó nảy lên
*TrÎ thùc hiÖn :
- C« gäi 1 trÎ lªn lµm thö .
- Cho c¶ líp nhËn xÐt, c« nhËn xÐt .
- Mêi lÇn l­ît mỗi tæ một bạn lên cùng thực hiện. C« nhËn xÐt vµ söa sai cho tõng trÎ. Khi trẻ thực hiện
+ C« cho trẻ nhắc lại tên vận động: Đập bắt bóng ,khen ngîi trÎ
Hoạt động 3-Trò chơi
-Trò chơi chuyền bóng 
 * Luật chơi: Các thành viên của hai đội sẽ cùng chuyền bóng từ đầu hàng qua đầu, qua chân về phía cuối hàng, đội nào hoàn thành trước sẽ chiến thắng
- Hướng dẫn trẻ chơi vui vẻ, cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 4: Håi tÜnh
- Vận động nhẹ nhàng theo nhạc bài: “Chim mẹ chim con
Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô khen thưởng và khuyến khích trẻ. Chuyển hoạt động
-TrÎ lµm ®oµn tµu vµ ®i c¸c kiÓu ch©n gãt, kiÔng ch©n, mòi ch©n... 
- TrÎ tËp cïng c« c¸c ®éng t¸c.
- TrÎ chó ý lªn c«, vµ cïng nhau tËp c¸c ®éng t¸c.
- Trẻ bật nhảy
- TrÎ chó ý quan s¸t c« lµm mÉu vËn ®éng“Đậpbắt bóng”
- TrÎ lÇn l­ît thùc hiÖn bµi tËp “Đập bắt bóng”
- Trẻ nhắc lại tên vận động
- Trẻ chơi và củng cố lại vận động
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
- Trẻ hát
 II . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Nội dung
*Quan sát sân bóng đá.
*Chơi có chủ định: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống
*Chơi tự do 
2.Yêu cầu
- Tạo cho trẻ được chơi thoải mái, được tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.
- Trẻ biết về một số đặc điềm trên sân bóng, thích vận động và yêu thể thao.
- Trẻ hiểu luật chơi, nắm được cách chơi và hứng thú trong khi chơi
3. Chuẩn bị
- Địa điểm sân bóng sạch sẽ, khô ráo.
- Quả bóng đá
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết
4. Tiến hành
*Quan sát sân bóng đá.
Cho trÎ ®i d¹o sân bóng đá và đàm thoại:
- Chúng ta đang ở đâu?
- Con có nhận xét gì về sân bóng đá? (Sân có hình gì? Hai bên sân có gì? vv)
- Chúng ta có thể làm gì( chơi gì?) ở đây?
- Giáo dục trẻ thường xuyên vận động, chơi thể thao để cơ thể được khỏe mạnh
* Chơi có chủ định: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống.
 - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cùng trẻ chơi nu na nu nống
 - Giới thiệu trò chơi mèo đuổi chuột, cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i đá bóng trên sân, c« chó ý bao qu¸t trÎ ch¬i.
 III .HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc phân vai: Đóng vai đầu bếp, phòng khám răng hàm mặt
- Góc Xây dựng: Xây dựng khu công viên cây xanh
- Góc tạo hình: Vẽ, cắt dán trang phục của bé
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề.
 IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn vận động: “Đập bắt bóng”
*Yêu cầu:
- Trẻ nhớ lại vận động, thực hiện tốt vận động
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, phối hợp linh hoạt giữa mắt và tay
* Chuẩn bị
- Bóng thể dục
* Tiến hành.
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc tập thể dục đối với cơ thể, nhắc lại bài tập buổi sáng. Chia lớp thành ba đội, mỗi đội sẽ cử 1 thành viên thi đập bắt bóng. Đội nào thực hiện được nhiều lần đập bắt bóng nhất sẽ dành chiến thắng. Tiến hành lần lượt cho đến khi hết trẻ
2. Rèn nề nếp thói quen : Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc vệ sinh sạch sẽ
- Nhắc lại 6 bước rửa tay, hỏi trẻ: Chúng ta nên rửa tay vào lúc nào? Vì sao?
- Giáo dục trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh để đảm bảo sức khỏe
3. Nêu gương bé ngoan cuối ngày
4.Vệ sinh- Chơi tự chọn, trả trẻ
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
...........................................................................................................
	 	Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2015
 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
 Tạo hình: Cắt dán trang phục bé yêu
1. Yêu cầu	
*. KiÕn thøc :
- Trẻ sử dụng những kỹ năng hiểu biết của mình để cắt dán những bộ trang phục đẹp theo ý thích
*. Kü n¨ng :
- Rèn kỹ năng cắt dán cơ bản.
- Rèn luyện sự khéo léo vận động của các ngón tay, kỹ năng phối hợp màu sắc
*, Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ học, biết rửa tay sau khi dán hồ, yêu quý sản phẩm của mình làm ra
2.ChuÈn bÞ :
- Địa điểm: phòng học kê sẵn bàn ghế cho trẻ hoạt động
- §å dïng d¹y häc: Một số mẫu quần áo cắt dán sẵn,
- Đồ dùng học tập: Giấy màu, kéo, keo dán, rổ đựng.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
-§µm tho¹i víi trÎ vÒ thêi tiÕt trong ngµy, vµ trang phôc cña trÎ, cho trẻ nhận xét về trang phục của một số bạn trong lớp(Màu gì, ngắn hay dài,vv...)
- Mỗi bạn lại thích một kiểu quần áo trang phục khác nhau, vậy bây giờ chúng mình hãy cùng cô làm một bộ sưu tập trang phục mà chúng mình thích nhé.
Hoạt động 2: Hướng dẫn và làm mẫu
*Quan s¸t tranh mÉu 
C« cho trÎ xem mẫu quần áo cắt dán (chuẩn bị từ 2-3 mẫu)
- Đây là gì ?
- Con cã nhËn xÐt g× vÒ bộ sưu tập quần áo này?
- TrÎ nhËn xÐt vÒ c¸c lo¹i quÇn ¸o kh¸c nhau, ®Æc ®iÓm, vÒ mµu s¾c
*H­íng dÉn: 
- Ôn l¹i mét sè kü n¨ng c¾t d¸n, cách cầm kéo, cách cắt
- Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ cắt một số kiểu quần áo. C¾t d¸n theo ®Æc ®iÓm vµ ®Æc trưng của nó.
- Hỏi 2-3 trẻ về ý tưởng( trẻ sẽ cắt dán cái gì?)
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- C« cho trÎ ngåi vµo bµn c¾t d¸n trang phôc.
Trong khi c¾t d¸n c« chó ý quan s¸t h­íng dÉn, khuyÕn khÝch ®éng viªn trÎ t¹o nhiÒu s¶n phÈm ®Ñp vµ ®Æt tªn cho s¶n phÈm cña m×nh.
- Gîi ý ®Ó trÎ s¸ng t¹o h¬n trong ho¹t ®éng cña m×nh.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
HÕt giê c« chọn một số bài đẹp mang lên trưng bày, cho trẻ nêu ý kiến về sản phẩm 
+ Con thÝch nhÊt bµi nµo? v× sao?
- Cô cùng trẻ nhắc lại tên đề tài, hướng trẻ chú ý đến sự đa dạng và sáng tạo của sản phẩm (màu sắc, kiểu dáng.)
=> Kết thúc: Cùng mang bài trưng bày ở góc nghệ thuật
- Trò chuyện cùng cô về thời thiết và trang phục.
- Trẻ tự do nhận xét và đưa ra ý kiến về trang phục của các bạn
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Bộ sưu tập quần áo
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ nhắc lại cách cầm kéo, cách cắt
- Trẻ xem cô làm mẫu
- Trẻ nêu ý tưởng
-Trẻ cắt dán quần áo
- Trẻ nhận xét về sán phẩm
- Trẻ mang bài lên trưng bày
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Nội dung
*Quan sát bể bơi
*Chơi có chủ định: Cái gì biến mất, trốn tìm
*Chơi tự do
2.Yªu cÇu
- T¹o cho trÎ ®­îc ch¬i tho¶i m¸i , ®­îc tiÕp xóc víi m«i tr­êng thiªn nhiªn 
- TrÎ biÕt một số đặc điểm của bể bơi, lợi ích của việc bơi lội và chơi thể thao, khuyến khích trẻ vận động
- TrÎ n¾m ®­îc c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i, høng thó trong khi ch¬i.
3.Chuẩn bị
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ, phù hợp với thời tiết.
4.Tiến hành
*Quan sát bể bơi
-Cho trẻ đi dạo chơi tham quan bể bơi. Hỏi trẻ:
- Đây là đâu ? B¹n nµo cã nhËn xÐt g× vÒ bể bơi?
- Chúng mình có thể làm gì ở đây? 
- Giáo dục trẻ về lợi ích của việc bơi lội (giúp hệ cơ xương và hệ hô hấp phát triển), khuyến khích trẻ tham gia thể thao
*Chơi có chủ định: Cái gì biến mất, Trốn tìm 
- Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cùng trẻ chơi: Cái gì biến mất, chơi 1-2 lần
- Giới thiệu trò chơi: Trốn tìm cùng trẻ chơi 1-2 lần
- Khi trẻ chơi cô bao quát, sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ.
* Chơi tự do.
- Chơi tự do có sự định hướng của cô
III. HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Nội dung
- Góc phân vai: Đóng vai đầu bếp, cửa hàng mắt kính thời trang
- Góc Xây dựng: Xây dựng khu công viên cây xanh
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của bé.
- Góc KPKH: So sánh sự khác nhau của hai đồ vật (bằng cách quan sát, nghe âm thanh, sờ, ngửi.)
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1.Làm quen với bài Thơ “Tâm sự của cái mũi” 
* Yêu cầu .
- Trẻ nhớ được tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
* Chuẩn bị
- Tranh minh họa thơ “Tâm sự của cái mũi”
* Tiến hành
- Cô giới thiệu thơ “Tam sự của cái mũi”. Đọc thơ cho trẻ nghe lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ, lần 2 kèm theo tranh minh họa. Hỏi trẻ: Chúng mình vừa được nghe bài thơ gì? Bài thơ nói về điều gì? Cái mũi thật đáng yêu phải không? Cùng cô đọc lại bài thơ nhé.
- Cho trẻ đọc lại thơ 1-2 lần
2.Rèn nề nếp thói quen: Đánh răng sáng và tối
- Trò chuyện về hàm răng, ôn lại cách đánh răng, giáo dục trẻ thường xuyên đánh răng ngày 2 lần để răng luôn chắc khỏe.
3. Nêu gương bé ngoan cuối ngày
4.Vệ sinh- Chơi tự chọn, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø 4 ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2015
I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Làm quen với tác phẩm V¨n häc : Thơ“Tâm sự của cái mũi”
1. Yêu cầu:
*, KiÕn thøc
- TrÎ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ
- Đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
*, Kü n¨ng
- TrÎ đọc thơ râ rµng m¹ch l¹c , phát âm rõ ràng c¸c tõ míi,
*, Th¸i ®é
- Trẻ chú ý nghe cô giảng bài, hứng thú với bài học, nghiªm tóc trong giê häc
- Giáo dôc trẻ biết yêu quý giữ gìn thể thể sạch sẽ
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa thơ, video thơ “Tâm sự của cái mũi”
3.Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về các giác quan: Tay đâu? Tay dùng để làm gì? Mắt dùng để làm gì? Tai thì sao? Miệng thì thế nào? Vậy còn cái mũi?
- Mũi không chỉ để ngửi thôi đâu? Cô biết một cái mũi rất đáng yêu đã tâm sự rất nhiều điều thú vị của mình cho bạn nhỏ nghe đấy, cùng xem cái mũi nói gì về mình qua bài thơ: “Tâm sự của cái mũi” sáng tác Phạm Hổ nhé.
Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cô kể lần 1 kết hợp cửa chỉ điệu bộ.
- C« kể lần 2 cïng tranh minh ho¹ .
*Giảng nội dung và từ khó:
- Bài thơ: “Tâm sự của cái mũi” là lời tâm sự của một cái mũi xinh xắn gửi đến tất cả các bạn nhỏ đấy. Mở đầu bài thơ cái mũi tự giới thiệu: “Tôi là chiếc mũi xinh này” giúp chúng ta ngửi hương của lúa, hương của hoa, còn giúp chúng ta hít thở, cái mũi cùng không quên nhắc chúng ta giữ vệ sinh sạch sẽ để chiếc mùi thêm xinh đúng không nào? Trong bài thơ có từ “Ngạt ngào” có nghĩa là rất thơm, mùi thơm tỏa rộng đấy
- Cho trẻ đọc từ “ngạt ngào”
*еm tho¹i: 
- Chúng ta vừa nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Cái mũi xinh đã giúp chúng ta những gì?
- các con thấy cái mũi có cần thiết và quan trọng đúng không?
* Gi¸o dôc trÎ: 
- Vậy chúng ta hãy giữ gìn vê sinh sạch sẽ để chiếc mũi thêm xinh và cơ thể luôn khỏe mạnh.
Hoạt động 3: Đọc thơ
- Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Mời từng tổ đọc thơ.
- Mời một đến hai nhóm trẻ lên đọc thơ.
- Mời đại diện 1 đến 2 trẻ lên đọc thơ. 
Hoạt động 4: Kết thúc
- Hát : “Cái mũi.” Giới thiệu trẻ qua hoạt đông khác
- TrÎ trß chuyÖn cïng cô về các giác quan
- Tay để sờ, mắt để nhìn, tai để nghe, miệng để ăn, mũi để ngửi
-TrÎ l¾ng nghe cô kể truyện
- TrÎ l¾ng nghe
- Trẻ đọc từ “ngạt ngào”
- Tâm sự của cái mũi, Tg Phạm Hổ
- Nói về cái mũi xinh
- TrÎ lắng nghe
- Cả lớp đọc thơ cùng cô
- Tổ đọc thơ
- Nhóm trẻ đọc thơ
- Đại diện trẻ đọc thơ
- Trẻ hát vui vẻ, chuyển hoạt động
 II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Nội dung
*Quan sát hoa cúc áo
*Chơi có chủ định: Gieo hạt, bịt mắt bắt dê
2.Yêu cầu
- Trẻ được tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, Hứng thú với hoạt động.
- Trẻ yêu cây xanh, biết bảo vệ và chăm sóc cho vườn trường thêm đẹp.
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, hứng thú với trò chơi
3. Chuẩn bị
- Trang phục trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Vườn hoa của trường, vải băng chơi bịt mắt bắt dê
4.Tiến hành
* Quan sát hoa úc áo
- Cô cùng trẻ dạo chơi vườn hoa. Hát “Màu hoa”
- Giới thiệu về hoa cúc áo, hỏi trẻ:
- Con có nhận xét gì về cây hoa cúc áo?
Cho trẻ quan sát, nhận xét về màu sắc đạc điểm của hoa, giáo dục trẻ yêu cây xanh và bảo vệ cây xanh
* Chơi có chủ định: Gieo hạt, bịt mắt bắt dê
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cùng trẻ chơi gieo hạt.
- Giới thiệu trò chơi bịt mắt bắt dê, cùng trẻ chơi 1-2 lần
* Chơi tự do có sự hướng dẫn của cô
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc phân vai: Đóng vai đầu bếp, phòng khám răng hàm mặt, cửa hàng mắt kính thời trang
- Góc Xây dựng: Xây dựng khu công viên cây xanh
- Góc tạo hình: Vẽ, cắt dán trang phục của bé
- Góc KPKH: So sánh sự khác nhau của hai đồ vật (bằng cách quan sát, nghe âm thanh, sờ, ngửi.)
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, câu truyện về các giác quan của bé
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Kể chuyện: Cái mồm
* Yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung và nhớ nội dung câu chuyện
*Chuẩn bị
- Video truyện “Cái mồm”
* Tiến hành
- Trò chuyện với trẻ về các giác quan, giới thiệu câu truyện: Cái mồm
- cô kể chuyện cho trẻ nghe lần một kết hợp cử chỉ điệu bộ, lần hai kết hợp tranh minh họa. Hỏi trẻ: Câu truyện nói về điều gì? Qua câu truyện, chúng ta học được điều gì? Kể lại truyện bằng video
2.Rèn nề nếp thói quen : Lau mặt sau khi ăn
- Ôn lại cách rửa mặt. Rửa mặt để làm gì? chúng ta có thường xuyên rửa mặt không? Vậy sau khi ăn xong chúng ta có lau mặt không? Giáo dục trẻ Lau mặt để gương mặt xinh xắn không còn dính bẩn thức ăn.
3, Nêu gương bé ngoan cuối ngày
4.Vệ sinh – Chơi tự do, trả trẻ
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
 Thø 5 ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2015
I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
KPKH: 5 giác quan của bé
1. Yêu cầu:
*, Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được các giác quan với các bộ phận cơ thể
- Nhận biết được sự cần thiết của các giác quan đối với cuộc sống con người.
- Sử dụng các giác quan để tri giác sự vật.
*, Kỹ năng
- Phát triển tri giác, tri giác có chủ định, tư duy ngôn ngữ.
*, Thái độ:
- Trẻ høng thó tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng.
- Biết giữ gìn vệ sinh các giác quan
2. Chuẩn bị
- Túi quà bí mật bên trong có một quả táo, một số đồ vật có chất liệu khác nhau, bánh, hoa, quả
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 
- Cô và trẻ cùng kể lại câu truyện: Cái mồm.
Đàm thoại: Trong câu chuyện nhắc đến những bộ phận nào trên cơ thể? Đây là những bộ phận rất quan trọng trên cơ thể đấy, nhưng vì sao chúng lại quan trọng? Hãy cùng cô khám phá nhé.
2. Hoạt động 2: Khám phá các giác quan
* Xúc giác
- Cô tặng cho mỗi trẻ một túi quà bí mật bên trong đựng một quả táo. Mời trẻ cho tay vào túi sờ và đoán thử đó là vật gì? Tại sao con biết là quả táo?
- Bằng cách cầm, nắm, sờ tiếp xúc với đồ vật qua da mà chúng ta biết đặc điểm của đồ vật, từ đó nhận dạng được đồ vật, đấy gọi là xúc giác
* Thị giác
- Mời trẻ mở túi lấy ra quả táo và quan sát
+ Đây là gì?
+ Con có nhận xét gì về quả táo?
+ Con biết được những đặc điểm của quả táo nhờ cái gì? Bây giờ nhắm mắt lại con còn thấy nữa không?
- Mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật, nhận biết biết nhiều điều, nhìn thấy đường đi để chúng ta không bị vấp ngã, đấy gọi là “thị giác”
* Khứu giác
- Mời một trẻ lên bịt mắt và cho trẻ ngửi một số mùi hương khác nhau (hoa hồng, thức ăn, bánh)
+ Con ngửi thấy gì?
- Cho tất cả trẻ ngửi quả táo: Các con ngửi thấy mùi gì? Chúng ta ngửi được là nhờ có cái gì?
- Mũi không chỉ giúp chúng ta hít 

File đính kèm:

  • docxchu_de_nhanh_cac_giac_quan_cua_be.docx
Giáo Án Liên Quan