Kế hoạch hoạt động tuần 3 - Chủ đề nhánh: Bé tập phân loại đồ dùng theo chất liệu
- Đón trẻ, trò chuyện về chủ đề, cho trẻ chơi tự chọn.
- Tập thể dục nhịp điệu toàn trường thứ 2,4,6 ( thứ 3.5 tập tại lớp)
- Tập các động tác theo băng đĩa nhạc.
PTTC:
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
PTNT:
Toán: Xác định phải trái trên dưới trước sau của bản thân PTTM:
TH:
Nặn cái làn
- Dạo chơi trong khu thảm cỏ nhân tạo
- Chơi tự chọn - Dạo chơi quanh vườn - Chơi tự chọn - Dạo chơi trong sân trường
- Chơi tự chọn
- Phân vai. Đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ đưa con đi đến lớp, cửa hàng
- Xây dựng: Ngôi nhà thân yêu.
- Nghệ thuật:Vẽ, tô màu, xé dán, múa hát về chủ điểm nhánh
Học tập: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về trường mầm non
- Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước
- Vận động: Chơi các trò chơi như cử tạ, ném phi tiêu, kéo bóng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Chủ đề nhánh: BÉ TẬP PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CHẤT LIỆU ( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 23/10 đến 27/10 năm 2017) Người thực hiện: Lê Lý Thương HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Đón trẻ, trò chuyện về chủ đề, cho trẻ chơi tự chọn. - Tập thể dục nhịp điệu toàn trường thứ 2,4,6 ( thứ 3.5 tập tại lớp) - Tập các động tác theo băng đĩa nhạc. Hoạt động học PTNN: KPKH: Phân loại đồ dùng theo chất liệu PTTC: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát PTNT: Toán: Xác định phải trái trên dưới trước sau của bản thân PTTM: TH: Nặn cái làn PTNN: Thơ: Cái bát xinh Chơi ngoài trời - Dạo chơi ngoài cổng trường - Chơi tự chọn - Dạo chơi trong khu thảm cỏ nhân tạo - Chơi tự chọn - Dạo chơi quanh vườn - Chơi tự chọn - Dạo chơi trong sân trường - Chơi tự chọn - Dạo chơi dưới tán cây - Chơi tự chọn Chơi trong các góc chơi - Phân vai. Đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ đưa con đi đến lớp, cửa hàng - Xây dựng: Ngôi nhà thân yêu. - Nghệ thuật:Vẽ, tô màu, xé dán, múa hát về chủ điểm nhánh Học tập: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về trường mầm non - Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước - Vận động: Chơi các trò chơi như cử tạ, ném phi tiêu, kéo bóng... Vệ sinh – Rửa tay, rửa mặt: Chuẩn bị xà phòng, khăn lau tay, khăn ẩm lau mặt Ăn trưa: Kê bàn ghế, khăn lau miệng, đĩa đựng cơm rơi, nước uống cho trẻ Ngủ trưa: Trải chiếu, gối, điều chỉnh ánh sáng, quạt, Giữ yên tĩnh giấc ngủ cho trẻ. Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh và vận động nhẹ nhàng rồi ăn bữa phụ. Hoạt động chiều - Trò chơi: Về đúng nhà - Chơi tự chọn - Thơ: Giữa vòng gió thơm - Chơi tự chọn - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự chọn - Lao động vệ sinh - Chơi tự chọn - Múa hát bài : Chỉ có một trên đời - Chơi tự chọn Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ Ngày 19 tháng 10 năm 2017 Duyệt thực hiện. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI STT Tên góc Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1 Góc phân vai - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, thể hiện tính cách của vai chơi như công nhân xây dựng, người bán hàng, bác sĩ người nấu ăn. - Đồ dùng xây dựng gạch, thảm cỏ, hàng rào, lắp ghép, cây ăn quả, rau, con vật - Đồ chơi bán hàng như: Rau quả, thịt, trứng, gà - Đồ chơi bác sĩ, nấu ăn. - Bán các loại rau củ, quả, cây xanh, các con vật. Cô bán hàng niềm nở vui vẻ - Bác sỹ khám bệnh cho học sinh ân cần, cởi mở. - Nấu các món: Thịt băm, canh rau ngót, cơm. 2 Góc xây dựng - Trẻ biết xây dựng mô hình ngôi nhà của bé. - Rèn luyện đôi tay khéo léo, phát triển tư duy, tưởng tượng cho trẻ. - Đồ lắp ghép, gạch nhựa, các vật liệu phế thải, thiên nhiên như cây cỏ, sỏi, hạt, vỏ thạch, ống nút, con vật, cây ăn quả, hoa, rau - Lắp ghép mô hình xây dựng mô hình ngôi nhà của bé. Lắp ghép hàng rào, khu trồng cây, chăn nuôi, bếp. - Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ, gợi ý cho trẻ xây dựng hợp lý. 3 Góc học tập, sách - Trẻ biết cầm sách đọc đúng, biết giở sách theo thứ tự. - Xem và hiểu được nội dung của bức tranh, hình ảnh. - Một số sách, truyện tranh hình ảnh về gia đình của bé - Đọc các truyện tranh, các bài ca dao, tục ngữ về gia đình và của bé. 4 Góc nghệ thuật - Trẻ thể hiện tình cảm khi hát, múa các bài hát về gia đình của bé - Trẻ biết tô vẽ xé dán đúng kỹ năng - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, đàn, phách, quạt, trống lắc. - Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, đất nặn, nguyên liệu thiên nhiên, đồ phế thải. - Múa hát các bài hát về gia đình và lớp học của bé - Vẽ, xé dán, nặn xếp hình về gia đình của bé 5 Góc thiên nhiên -Trẻ biết tự chăm sóc cây. Rèn kỹ năng chăm sóc cho cây, tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cây, nhặt lá già - Bình tưới nước, nước sạch, kéo, khăn lau - Tự tay chăm sóc cây tưới nước cho cây, nhổ cỏ, lau lá cây cảnh, nhặt lá già. KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG Tập theo bài tập phát triển chung 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết rèn luyện sức khỏe mỗi buổi sáng là tốt cho sức khỏe. Tạo thói quen luyện tập thể dục để nâng cao sức khỏe. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng đội hình đội ngũ, biết xếp hàng và tâp theo hiệu lệnh của cô. Trẻ tập thuần thục các động tác * Giáo dục: Trẻ có ý thức luyện tập và thực hiện thành thạo các động tác. Biết quý trọng sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Băng đĩa nhạc, vị trí sân tập - Các động tác hô hấp, tay vai , chân, bụng lườn, bật nhảy. 3. Tiến hành * Khởi động: - Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm, chạy nhanh thành vòng tròn. - Chuyển đội hình 2 hàng ngang * Trọng động : Tập các động tác bài tập phát triển chung + Hô hấp: Thổi bóng + Tay: Tay đưa lên cao, gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. +Chân: Bước khuỵu chân sang bên. + Bụng: Nghiêng người sang hai bên. + Bật: Bật khép tách chân. - Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. * Trò chơi: Lộn cầu vồng, Gieo hạt * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng hít thở sâu, vào lớp. - Thu dọn đồ dùng. Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG HỌC . PTNT- KPKH: Phân loại đồ dùng theo chất liệu I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết phân nhóm đồ dùng theo chất liệu 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt đồ dung theo chất liệu (Thuỷ tinh, inốc, nhựa, sứ), diễn đạt mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II. Chuẩn bị: - Hình ảnh về 1 số đồ dùng trong gia đình - Đài, đĩa, bài hát theo chủ đề - 4 nhóm đồ dùng trong gia đình có chất liệu: nhựa, sứ, inox, thủy tinh. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ chơi TC: “ Bắt chước tạo dáng” + Cô cho trẻ làm động tác sử dụng cái lược, cái khăn mặt, cái kéo, cái gương, rót trà. + Hỏi trẻ con vừa bắt chước động tác sử dụng đồ dùng gì trong gia đình? + Ngoài những đồ dùng đó ra nhà bé còn có đồ dùng nào nữa? + Cô - Cho trẻ quan sát các đồ dùng gia đình trên màn hình máy vi tính. * Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng theo chất liệu - Cho trẻ đi đến siêu thị mua đồ dùng sau đó về theo nhóm * Nhóm 1: + Các con vừa mua được đồ dùng gì? + Chiếc cốc dùng để làm gì? Chiếc cốc có đặc điểm gì? + Theo các con chiếc cốc này làm bằng chất liệu gì? + Ngoài những chiếc cốc bằng inox các con còn biết những chiếc cốc làm bằng chất liệu gì? * Nhóm 2: + Các con mua được đồ dùng gì? Những chiếc bát dùng để làm gì? được làm bằng chất liệu gì? - Làm thế nào để phân biệt được đâu là thuỷ tinh, đâu là inox? Cô có 1 cách rễ thực hiện mà lại phân biệt được rất rõ rang đấy. - Cách 1: + Cô sẽ che 1 mắt lại, mắt kia nhìn qua đồ dùng xem cô thấy gì nào? Cho cô hỏi đây có phải bạn A không? + Cho trẻ che 1 mắt nhìn qua cốc xem có thấy bạn không? + Tại sao con nhìn thấy? Tại sao con không nhìn thấy? + Cô kiểm tra lại 1 lần nữa bằng cách: Cho nước vào cốc inox và bát thủy tinh và hỏi trẻ đố con biết trong chiếc cốc và bát có gì? + Tại sao con nhìn thấy? =>Cô chốt lại: Những đồ dung làm bằng thuỷ tinh chúng ta có thể biết bên trong nó chứa gì, vì đặc điểm của thuỷ tinh là trong suốt, có thể nhìn xuyên qua và là chất liệu dễ vỡ Còn những đồ dùng làm bằng inox chúng ta ko thể biết bên trong nó chứa gì, vì inox là 1 kim loại, ko thể nhìn xuyên qua * So sánh Giống nhau: Là đồ dùng trong gia đình Khác nhau: 1 chiếc làm từ thuỷ tinh (Là chất liệu dễ vỡ), 1 chiếc cốc làm bằng kim loại. Ngoài những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh và inox các con nhìn xem nhóm 3 và nhóm 4 mua được những đồ dung gì nữa nhé? * Nhóm 3: + Nhóm 3 mua được đồ dùng gì? Đĩa là đồ dùng để làm gì? Theo các con chiếc đĩa này được làm bằng chất liệu gì? ( nhựa) + Nó có đặc điểm gì? Làm thế nào để biết chiếc cốc này bằng nhựa? * Nhóm 4: Các con mua được đồ dùng gì? Ấm chén là đồ dùng dùng để làm gì? chiếc ấm chén này làm bằng gì? (sứ) - Có cách nào để phân biệt được đâu là sứ, đâu là nhựa? Làm thí nghiệm các vật chìm nổi: + Cô mời nhóm 3, 4 thả chiếc đĩa và chén của mình vào chậu nước và quan sát hiện tượng xảy ra + Chiếc đĩa thì sao? Vì sao? + Chiếc chén như thế nào? Vì sao? => Cô kết luận: Đồ dung làm bẵng sứ nặng, chìm rất nhanh trong nước Còn đồ dung làm bằng nhựa nhẹ mỏng không dễ chìm trong nước - Kể tên đồ dùng làm bằng các chất liệu khác mà trẻ biết - Cô khái quát: trong cuộc sống chúng ta sử dụng rất nhiều loại đồ dùng khác nhau, có chất liệu khác nhau: Nhựa, sứ, thủy tinh, inox, nhôm, gỗ. Có dồ dùng dễ vỡ như: Sứ, thủy tinh, có đồ dùng không dễ vỡ như: nhựa, inox nhưng khi sử dụng chúng ta đều phải cẩn thận, biết giữ gìn thì đồ dùng củachúng ta mới bền, đẹp. * Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi 1: Kể đủ 3 thứ - Trò chơi 2: Ai nhanh nhất: Chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên - Trẻ quan sát - Trẻ mua đồ dùng -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Lắng nghe và quan sát -Trẻ trả lời - Trẻ quan sát -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ làm thí nghiệm -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Kể tên - Lắng nghe - Kể tên - Trẻ chơi C. CHƠI NGOÀI TRỜI. Dạo chơi thăm quan sân trường I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi. - Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. II. CHUẨN BỊ. - Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trợt, phi tiêu, bóng nhựa - Đồ dùng : Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô * Chơi tại các khu vực chơi: - Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa - Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính - Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố - Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời - Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Trò chơi: Về đúng nhà. * Trẻ chơi trong các góc chơi: - Góc học tập: Tô màu tranh trẻ thích, tìm chữ cái đã học, tìm số - Góc ấu ăn: Nấu cơm, thịt kho tàu, canh rau muống, cuốn nem, làm bánh - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát - Góc xây dựng: Xây công trình của bé , ngôi nhà bé yêu - Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian - Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê - Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, lật giở sách - Góc kỹ năng sống: Tô màu hình ảnh về đúng – sai và nững điều bé được làm, không được làm - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp. G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do....................................................................... Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: .......................................................................... Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: ......................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Nguyên nhân: ................................................................................................................. Biện pháp khắc phục:...................................................................................................... Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG HỌC . PTTC: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ phát triển thể chất thông qua các hoạt động tay vai. Trẻ biết thực hiện các động tác một cách linh hoạt. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đi, thẳng hướng, đầu không cúi không làm rơi túi cát. - Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. 3. Thái độ: Ý thức đoàn kết khi tham gia tiết học, biết chờ tới lượt mình thực hiện. II. Chuẩn bị - Sân tập rộng dãi, sạch sẽ. - Túi cát, ghế thể dục III: Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân, chạy nâng cao đùi, nhanh chậm dần theo hiệu lênh xắc xô của cô. * Hoạt động 2: Trọng động: Chuyển đội hình 4 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung: Động tác nhấn mạnh là động tác tay 2, chân 2. Tay 2: 4l x 8n Chân2: 4l x 8n Bụng 4: 2l x 4n Bật 2: 2l x 4n - Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. Chuyển đôi hình: 2 hàng ngang. + Cô làm mẫu lần 1: Hoàn chỉnh động tác + Cô làm mẫu lần 2. Phân tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất phát trong tư thế chuẩn bị khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị ” Cô cầm túi cát đặt lên đầu, chân bước nhịp nhàng về phía trước thẳng hướng đầu không cúi không làm rơi túi cát. Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu lại. + Cho trẻ thực hiện: Nhận xét động tác. Thi đua giữa 2 tổ: 2 lần: * Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh * Hồi tĩnh: Đi lại nhe nhàng. - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập theo nhịp đếm - Trẻ quan sát cô làm mẫu và nghe cô phân tích mẫu. - Trẻ thực hiện lần - Trẻ thi đua - Trẻ chơi trò chơi C. CHƠI NGOÀI TRỜI. Dạo chơi trong khu thảm cỏ nhân tạo I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi. - Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. II. CHUẨN BỊ. - Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trợt, phi tiêu, bóng nhựa - Đồ dùng : Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con, hột hạt, sỏi nhỏ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô * Chơi tại các khu vực chơi: - Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa - Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính - Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố - Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời - Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Thơ: Giữa vòng gió thơm. * Trẻ chơi trong các góc chơi: - Góc học tập: Tô màu tranh trẻ thích, tìm chữ cái đã học, tìm số - Góc ấu ăn: Nấu cơm, thịt kho tàu, canh rau muống, cuốn nem, làm bánh - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát - Góc xây dựng: Xây công trình của bé , ngôi nhà bé yêu - Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian - Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê - Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, lật giở sách - Góc kỹ năng sống: Tô màu hình ảnh về đúng – sai và nững điều bé được làm, không được làm - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp. G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do....................................................................... Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: .......................................................................... Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: ......................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Nguyên nhân: ................................................................................................................. Biện pháp khắc phục:...................................................................................................... Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG HỌC . PTNT: XÁC ĐỊNH PHẢI TRÁI TRƯỚC SAU CỦA BẢN THÂN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được bên trái bên phải và nói được những đối tượng nào có ở bên nào. 2. Kỹ năng: - Định hướng được bên phải bên trái, trước, sau 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức học và biết tham gia chơi trò chơi , trả lời câu hỏi to rõ ràng. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng . III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ôn luyện cao thấp: Trò chơi “ cỏ thấp cây cao” - Cô và trẻ cùng chơi. * Hoạt động 2: Xác định vị trí. - Cô cho cả lớp ngồi theo tổ và phát rổ đô chơi cho trẻ. -Trong rổ các con có những gì? - Cô đang ngồi ở đâu so với chúng mình đây? - Tại sao con biết? - Cô lấy rổ đồ dùng và cung cấp kiến thức cho trẻ. Bên nào là tay phải thì đó là là phía bên phải của chính mình và ngược lại. - Cho trẻ xác định tay phải tay trái và yêu cầu trẻ lấy khối gỗ đặt sang phía bên phải, bên trái. - Trẻ kể thêm những đồ vật có ở hai phía. - Những đồ vật gì nằm dưới tầm nhìn khi ta cúi xuống ở đó là phía dưới, còn ngược lại khi những vật đó nằm phía trên tầm nhìn của ta khi ta ngước lên, đặt trên một vật nào đó ở đó gọi là phía trên. - Cho trẻ đặt khối gỗ xuống sàn nhà, xác định phía trên. * Hoạt động 3: Luyện tập: Trò chơi: Đặt đồ chơi theo yêu cầu của cô và mở rộng ra với các đồ vật xung quanh lớp. - Trẻ thực hiện theo lời hướng dẫn - Trẻ lấy rổ . - Có 2 khối gỗ. - Cô ngồi ở trước mặt. - Vì chúng con nhìn thấy cô. - Trẻ nghe cô nói về bài học mới. - Trẻ giơ tay phải, tay trái và làm theo yêu cầu. - Trẻ kể. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. C. CHƠI NGOÀI TRỜI. Dạo chơi quanh vườn hoa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi. - Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. II. CHUẨN BỊ. - Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trợt, phi tiêu, bóng nhựa - Đồ dùng: Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô * Chơi tại các khu vực chơi: - Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa - Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính - Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố - Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời - Nhận xét các nhóm chơ
File đính kèm:
- GĐTUẦN 3.docx