Kế hoạch lớp chồi - Chủ đề: Mùa xuân của bé

*Phát triển thể chất:

- 108: Ném và bắt bóng bằng 2 tay ở khoảng cách xa 4 m(Chỉ số 3)

-85: Tự rữa mặt, chải răng hằng ngày. (Chỉ số 16)

- Ném và bắt bóng bằng 2 tay trừ khoảng cách xa 4 m.

- TTVS : Lau mặt khi có mồ hôi.

- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, thực hiện các thao tác hàng ngày.

- Có ý thức giữ gìn môi trường không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp chồi - Chủ đề: Mùa xuân của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ:
 MÙA XUÂN CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/01/2016 – 29/01/2016
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động giáo dục
*Phát triển thể chất:
- 108: Ném và bắt bóng bằng 2 tay ở khoảng cách xa 4 m(Chỉ số 3)
-85: Tự rữa mặt, chải răng hằng ngày. (Chỉ số 16)
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay trừ khoảng cách xa 4 m.
- TTVS : Lau mặt khi có mồ hôi. 
- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, thực hiện các thao tác hàng ngày. 
- Có ý thức giữ gìn môi trường không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định.
- Hoạt động học: Ném và bắt bóng bằng 2 tay ở khoảng cách xa 4 m
* Hoạt động vệ sinh hàng ngày:
- Dạy trẻ vệ sinh cá nhân
*Phát triển nhận thức
- 16. Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống (Chỉ số 94).
- 29. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. (Chỉ số 106)
- Trẻ biết mùa xuân là mùa đầu tiên của năm
- Trẻ nhận biết các dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, về quang cảnh thời tiết, sinh họat xã hội.
- Dạy đo độ dài cùa một đối tượng bằng một đơn vị đo 
- Hoạt động học: Mùa xuân của Bé
* Hoạt động Chiều:
- Đo độ dài cùa một đối tượng bằng một đơn vị đo
* Phát triển ngôn ngữ
58. Nhận dạng chữ cái Trong bảng chữ cái tiêng việt (cs 91
- Nhận dạng, phát âm đúng nhóm chữ cái l,m,n trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Hoạt động học: Làm quen chữ cái L, M, N
Phát triển tình cảm xã hội
- 133 Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (Chỉ số 40)
- Trẻ biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
* Hoạt động học:
- Bé yêu mùa xuân
*Phát triển thẩm mỹ
65: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (Chỉ số 100)
- Hát đúng giai điệu các bài trong chủ đề , thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát, 
- Nhận ra giai điệu( vui, êm dịu, buồn)của bài hát hoặc bản nhạc
Hoạt động học:
Hát: Em thêm một tuổi
****************************************************************
CHỦ ĐỀ: 
MÙA XUÂN CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/1/2016 – 29/01/2016
Thứ, Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trò chuyện về mùa xuân của bé
- Chơi theo ý thích	
- Thể dục sáng : Bài tập “ước mơ thần tiên ”
1.Khởi động : Tập kết hợp bài: Con cào cào
- Tập hợp xếp 3 hàng dọc.
-Cho trẻ đi chạy vòng tròn các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân theo nhạc sau đó về 3 hàng ngang theo cách đều theo tổ.
2. Trọng động : 
Cho trẻ đi chạy các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân.
2. Tập kết hợp bài: “ Ước mơ thần tiên”
+ ĐT 1: Hai tay cầm vòng đưa ra trước, lên cao.
¯Ai đùa vui trong nắng
+ ĐT 2: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên.
¯Chào cô giáo.ước mơ dạt dào
+ ĐT 3: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, hạ vòng xuống đầu gối, hạ xuống chạm mũi chân
¯Ai đùa vui trong nắng.đến trường
¯ nhạc dạo: Cầm vòng nhún theo nhạc
+ ĐT 4: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, chân đá ra phía sau->đá lăn chân ra phía trước chân chạm vòng
¯Chào cô giáo.ướ mơ dạt dào
+ ĐT 5: Bật xoay người qua 2 bên.
¯Chào cô giáo.ướ mơ dạt dào
3 Hồi tĩnh: Tập các động tác nhẹ nhàng theo nhạc bài: “ Con công”
2. Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện cùng trẻ kể về các loại hoa mùa xuân.
- Trò chuyện về những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân
- Trò chuyện về các mùa trong năm
- Làm quen bài hát: "Em thêm một tuổi"
 * TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê", "Nhảy tiếp sức", Chuyền bóng bằng chân", " Cáo ơi ngủ à", "Thi xem tổ nào nhanh",
 *Chơi dân gian: Cắp cua, ô ăn quan, nhảy cò chẹp, 
* Chơi tự do: Xếp hột hạt, lá cây, tô màu, nặn, đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động học
PTNT
Mùa xuân của bé
PTNN
Làm quen chữ cái L, M, N ”
PTTC
Ném bóng và bắt bóng ở khoảng cách xa 4m
PTTM
Dạy hát 
“Cháu thêm một tuổi”
PTTC-XH
Bé yêu mùa xuân
Chơi, hoạt động ở các góc
Góc phân vai: gia đình, cửa hàng thời trang. 
Góc xây dựng: xây vườn hoa mùa xuân
+ Cho cháu thể hiện ý tưởng của mình về xây công viên qua các đặc điểm như: Cổng, hàng rào, khu vui chơi giải trí
Góc học tập: 
- Xếp chữ cái l, m, n rời dưới tranh.
- Trẻ biết tô màu tranh, nối đúng tranh, đôminô, tranh so hình, đọc truyện, xem tranh ảnh , album... về các mùa mà bé thích
- Đọc các bài đồng dao, ca dao về chủ đề
 Góc nghệ thuật: Tạo hình: Nặn ông mặt trời, mây, cầu vồngxếp hột hạt về bức tranh các mùa, vẽ các loài hoa mùa xuân,
 Vẽ tô màu, cắt dán, ông mặt trời vẽ biển, làm tranh theo chủ đề...Âm nhạc: hát múa các bài theo chủ điểm.
Góc thiên nhiên: quan sat cây, chăm sóc cây cảnh, chơi gieo hạt.
Ăn, ngủ
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng cách trước và sau khi ăn.
- Nhắc nhở trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn, không nói chuyện khi ăn.
- Sắp xếp cho trẻ nam, nữ nằm riêng, chú ý đặc biệt tới những trẻ khó ngủ.
Hoạt động chiều
- Đo độ dài của một đối tượng
- Làm bài tập làm quen chữ cái
- Dạy trò chơi: “ cái gì biến mất”
- Ôn bài hát: “Em thêm một tuổi"
- Vui văn nghệ cuối tuần
Nêu gương, trả trẻ
- Tiêu chuẩn bé ngoan: 
- Đi trên đường phía phải.
- Ra đường một mình không được băng qua đường.
- Biết treo giỏ đúng nơi quy định.
Ngày thứ nhất: Thứ hai ngày 25/01/2016 
MÙA XUÂN CỦA BÉ
I/ MỤC TIÊU:
 - 16. Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống (Chỉ số 94).
- Trẻ biết được thứ tự các mùa trong năm, những dấu hiệu đặc trưng từng mùa. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng, thời tiết, trang phục của mùa xuân. 
- 29. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. (Chỉ số 106) 
- Trẻ biết cách dùng thước đo độ dài của một đối tượng, và đếm kết quà đo được.
- Rèn khả năng nhận biết, ghi nhớ, phân tích. Rèn kỹ năng âm nhạc, tạo hình cho trẻ. Phát triển tư duy cho trẻ, phát triển thẩm mĩ cho trẻ qua việc tạo hình, chọn màu sắc.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, ăn mặc phù hợp thời tiết.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số hình ảnh về mùa xuân 
- Lớp học sạch sẽ.
- Đồ dùng của cô và trẻ.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1. ĐÓN TRẺ
Bé vào lớp
- Đón trẻ vào lớp, hướng sự chú ý của trẻ tới sự thay đổi của lớp học.
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ xem hình ảnh về mùa xuân và cùng cô đàm thoại.
- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe, ăn mặc đúng theo mùa.
* Thể dục sáng:
1.Khởi động : Tập kết hợp bài: Con cào cào
- Tập hợp xếp 3 hàng dọc.
-Cho trẻ đi chạy vòng tròn các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân theo nhạc sau đó về 3 hàng ngang theo cách đều theo tổ.
2. Trọng động : 
Cho trẻ đi chạy các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân.
2. Tập kết hợp bài: “ Ước mơ thần tiên”
+ ĐT 1: Hai tay cầm vòng đưa ra trước, lên cao.
¯Ai đùa vui trong nắng
+ ĐT 2: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên.
¯Chào cô giáo.ước mơ dạt dào
+ ĐT 3: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, hạ vòng xuống đầu gối, hạ xuống chạm mũi chân
¯Ai đùa vui trong nắng.đến trường
¯ nhạc dạo: Cầm vòng nhún theo nhạc
+ ĐT 4: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, chân đá ra phía sau->đá lăn chân ra phía trước chân chạm vòng
¯Chào cô giáo.ướ mơ dạt dào
+ ĐT 5: Bật xoay người qua 2 bên.
¯Chào cô giáo.ướ mơ dạt dào
3 Hồi tĩnh: Tập các động tác nhẹ nhàng theo nhạc bài: “ Con công”
2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nét đặc trưng của mùa xuân
* Trò chuyện về một số dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân
- Cô cho trẻ hát bài “ Mùa xuân ơi” và dẫn trẻ cùng dạo quanh sân trường, trò chuyện về những loài dấu hiệu đặc trưng báo hiệu mùa xuân đến
- Các con thường thấy những loại hoa nào nở vào mùa xuân?
- Thời tiết mùa xuân thì như thế nào?
+ Thời tiết mùa xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc
- Khi mx đến cây cối ntn?
+ Cây cối đâm chồi nảy lộc
- Một năm bắt đầu bằng mùa nào?
- Cùng trẻ tìm hiểu them về một số đặc điểm của một số dấu hiệu của mùa xuân.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, biết cách chăm sóc bảo vệ các loại cây, hoa.
* Trò chơi vận động: “Thi xem tổ nào nhanh. ”,
- Giới thiệu trò chơi: “Thi xem tổ nào nhanh”, cô nói luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.Tuyên dương động viên.
 * Trò chơi dân gian:
- Lộn cầu vồng, Cắp cua. Ô ăn quan
* Chơi tự do: chơi các trò chơi xung quanh trường, Chơi vẽ dưới sân trường, xếp hột hạt, nặn, lá câybầu trời, hoa lá.
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT
Mùa Xuân Của Bé 
* Trò chuyện mở chủ đề: mùa xuân của bé
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: Mùa Xuân đến rồi"
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Các con có biết mùa xuân có những đặc điểm gì không?
+ Mùa xuân có nhiều điều rất thú vị đó các con
 Các con có muốn biết những điều thú vị về mùa xuân không. Vậy giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về mùa xuân nha
+ Trò chơi: "Trời mưa"
* Điều bí mật 
Bé thích mùa xuân.
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về mùa xuân.
- Cô và trẻ trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, thời tiết của mùa xuân.
- Mùa xuân có đặc điểm gì? (Cho trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình).
- Thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Tiết trời mùa xuân ra sao?
- Cây cối mùa xuân như thế nào?
- Mùa xuân mọi người ăn mặc ra sao?
- Mùa xuân là mùa có những lễ hội nào?
- Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm mới. Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, mưa phùn, thời tiết đôi khi se lạnh., mọi người đi vui xuân, mùa xuân mọi người mặc quần áo dài... Một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông nhưng miềm Nam chỉ có 2 mùa: Mùa khô và mùa mưa.
- Mùa xuân là mùa có những lễ hội đặc sắc mang đậm nét truyền thống của dân tộc. Mùa xuân đến tết đến các con thêm 1 tuổi, lớn hơn nên cần cố gắng vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo trở thành bé ngoan. Trẻ kể những lễ hội đã được tham gia. 
* Ai giỏi nhất
+ Cô có một số tranh ảnh vẽ về các cảnh vật về mùa xuân.
+ Cách chơi: Cô cho trẻ sắp xếp các bức tranh theo thứ tự từ hôm qua, hôm nay, ngày mai. Cho trẻ kể chuyện sáng tạo với các bức tranh đó.
* Bé thi tài
- Cô chia lớp thành 3 đội :
- Mỗi đội có 1 tranh khổ rộng vẽ hình ảnh cây trụi lá và một rổ có các lô tô nhỏ về các dấu hiệu của các mùa trong năm như: lá (xanh non, xanh đậm, vàng), chồi non, mây, mưa, gió, mặt trời, hoa, ong, bướm, chimhoạt động của con người. Trẻ ở các nhóm trang trí cho bức tranh mùa xuân. 
- Luật chơi: Thời gian chơi sau 1 bản nhạc về mùa xuân, đội thắng cuộc là đội gắn được gắn đúng và nhiều chi tiết 
- Trẻ tập trung thành các đội chơi thực hiện làm bức tranh mùa xuân theo yêu cầu 
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai (TT): gia đình, cửa hàng thời trang. 
Góc xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân
+ Cho cháu thể hiện ý tưởng của mình về xây công viên qua các đặc điểm như: Cổng, hàng rào, khu vui chơi giải trí
Góc học tập:
- Xếp chữ cái l, m, n rời dưới tranh.
- Trẻ biết tô màu tranh, nối đúng tranh, đôminô, tranh so hình, đọc truyện, xem tranh ảnh , album... về các mùa mà bé thích
- Đọc các bài đồng dao, ca dao về chủ đề
 Góc nghệ thuật: Tạo hình: Nặn ông mặt trời, mây, cầu vồngxếp hột hạt về bức tranh các mùa, vẽ các loài hoa mùa xuân,
 Vẽ tô màu, cắt dán, ông mặt trời vẽ biển, làm tranh theo chủ đề...Âm nhạc: hát múa các bài theo chủ điểm.
Góc thiên nhiên: quan sat cây, chăm sóc cây cảnh, chơi gieo hạt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đo độ dài của đối tượng bằng một đơn vị đo
*Cô cho trẻ hát bài hát: “Phương nam hoa mai thắm” 
- Cô đàm thoại cùng trẻ kết hợp giới thiệu động tác
- Cô cho trẻ Cho trẻ dùng thước đo cô đã chuẩn bị
- Cô chuần bị cho trè đo:Các Vườn hoa mùa xuân, 
- Cô hướng dẫn trẻ thao tác đo: Lấy thước đo đo từ vạch xuất phát và đánh dấu ở cuối thước đo, sau đó lại đặt thước kế tiếp sát vạch vừa gạch và lại đánh dấu tiếp, cứ như vậy cho đến điểm yêu cầu.
- Cô cho trẻ so sánh thước đo, số lần thước đo được ở cả hai điểm yêu cầu.
- Cô giáo dục trẻ .
- Kết thúc
- Nêu gương trả trẻ
6. ĐÁNH GIÁ
CUỐI NGÀY
**************************************
Ngày thứ hai: Thứ ba ngày 26/01/2016
CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
I/ MỤC TIÊU
58. Nhận dạng chữ cái Trong bảng chữ cái tiêng việt (cs 91)
- Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái L, M, N. Và chữ cái đã học
- Trẻ nhận chữ cái l,m,n trong từ , so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ cái L, M, N
- Rèn luyện khả năng nghe, tự nghĩ và dễn đạt theo ý tưởng. Trả lời câu hỏi rõ ràng, phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ chăm sóc cây xanh. Giáo dục trẻ giữ kỷ luật, trật tự khi chơi.
II CHUẨN BỊ
- Tranh và từ: Hoa mai , hoa loa kèn, hoa sen.
- Thẻ chữ cái l, m, n
- Giáo án trên powerpoint ó nhóm chữ cái L, M, N
- Các câu hỏi đàm thoại.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. 
- Đĩa nhạc các bài hát trong chủ điểm.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ, Thể Dục Sáng
- Đón trẻ vào lớp, hướng sự chú ý của trẻ tới sự thay đổi của lớp học.
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ xem hình ảnh về mùa xuân và cùng cô đàm thoại.
- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe, ăn mặc đúng theo mùa.
* Thể dục sáng:
1.Khởi động : Tập kết hợp bài: Con cào cào
- Tập hợp xếp 3 hàng dọc.
-Cho trẻ đi chạy vòng tròn các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân theo nhạc sau đó về 3 hàng ngang theo cách đều theo tổ.
2. Trọng động : 
Cho trẻ đi chạy các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân.
2. Tập kết hợp bài: “ Ước mơ thần tiên”
+ ĐT 1: Hai tay cầm vòng đưa ra trước, lên cao.
¯Ai đùa vui trong nắng
+ ĐT 2: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên.
¯Chào cô giáo.ước mơ dạt dào
+ ĐT 3: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, hạ vòng xuống đầu gối, hạ xuống chạm mũi chân
¯Ai đùa vui trong nắng.đến trường
¯ nhạc dạo: Cầm vòng nhún theo nhạc
+ ĐT 4: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, chân đá ra phía sau->đá lăn chân ra phía trước chân chạm vòng
¯Chào cô giáo.ướ mơ dạt dào
+ ĐT 5: Bật xoay người qua 2 bên.
¯Chào cô giáo.ướ mơ dạt dào
3 Hồi tĩnh: Tập các động tác nhẹ nhàng theo nhạc bài: “ Con công”
2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về Các loài hoa mùa xuân
* Đi dạo cùng cô
Bé biết gì về các loài hoa mùa xuân.
- Cô đưa cháu đi dạo vòng quanh sân trường sau đó cho các cháu quan sát trò chuyện về mùa xuân.
- Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, của các loài hoa mùa xuân.
- Những loài hoa nào mà mùa xuân mới thi nhau đua nở? Hoa Mai
- Hoa Mai có đặc điểm gì?
- Màu sắc như thế nào?
- Hoa mai có ở miền nào?
+ Ngoài Hoa Mai còn có những loài hoa nào đặc trưng của mùa xuân nữa?
- À một loải hoa đặc trưng của miền bắc? Hoa Đào
- Mảu sắc của hoa đào như thế nào
- À các con à những loài hoa nảy là những loài hoa đặc trưng nở vào dịp tết, hay mùa xuân sang
- Giáo dục cháu chăm sóc các loài hoa không ngắt lá bẻ cành
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, ăn mặc đúng theo mùa... 
* TCVĐ: "Bịt mắt bắt dê"
+ Cô nêu luật chơi
- cách chơi.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
* TCDG: Chi Chi chành chành, Lộn cầu vồng, Thả đỉa baba ....
*TC Tự do: Trẻ vẽ tô màu, xếp hột hạt về các loại hoa .. chơi xích đu, cầu trượt
- Cô quan sát trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
3. HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNN
Làm quen chữ cái L, M, N
* Dạo chơi vườn hoa?
- Cô và cả lớp cùng hát và vận động theo nhạc bài hát “ Cùng múa hát mừng xuân”.
- Cô đố: “ Mùa gì ấm áp lòng ngừơi, trăm hoa dua nở gọi mời bướm ong”? Mùa xuân
- Mùa xuân đến trăm hoa đua nở cô và các bé cùng dạo vườn hoa nhé! ( hát hoa trong vườn) 
- Cho trẻ dạo chơi tìm chữ cái b,d, đ ( phát âm) 
* GD trẻ : biết chăm sóc hoa và bảo vệ môi trường
- Còn rất nhiều chữ cái các con chưa học, Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con khám phá những từ mới là từ L, M, N nhé.
* Hoa mùa xuân
* Làm quen chữ “ L”
 - Cô đố: “ Chiếc kèn nhỏ trắng trắng tinh nhuỵ rung rinh huơng thơm ngát” ( là hoa gì? Hoa loa kèn) 
- Cho trẻ xem tranh và từ hoa loa kèn 
- Cho các con chọn chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ “ l” 
- Để giúp các con phát âm chính xác chữ cái L, bây giờ các con lắng nghe cô phát âm nhé.
- Cô cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (cô sửa sai ).
- Nhận xét chữ cái: Chữ “l” gồm có 1 nét thẳng . (trẻ nhắc lại) 
- Cô giới thiệu chữ l viết thường: Chữ l viết thường có một nét xiên phải và một nét móc xuống
+ Sờ chữ “ l” 
- Trẻ tìm hoa loa kèn có mang chữ “l”. Sờ và cho trẻ nhắc lại nét chữ * Trò chơi: Tìm chữ còn thiếu trong từ.
* Cô giới thiệu chữ cái M.
- Cô giới thiệu tranh và từ “ hoa mai”
- Tìm chữ đã học rồi, giới thiệu chữ mới “m” (phát âm) 
- Để giúp các con phát âm chính xác chữ cái M, bây giờ các con lắng nghe cô phát âm nhé.
- Cô cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (cô sửa sai ).
- Nhận xét chữ cái: cho trẻ nhận xét cấu tạo của chữ M .Chữ “ m”: có 3 nét, 1 nét thẳng bên trái, 2 nét móc trên bên phải 
- Giới thiệu chữ cái M in thường và chữ cái m viết thường. Phát âm lại chữ m
- Trò Chơi: Tìm chữ trong từ. 
* So sánh: l, m
* Cô giới thiệu chữ cái N
- Cô giới thiệu tranh và từ “ hoa Sen”
- Tìm chữ đã học rồi, giới thiệu chữ mới “N” 
- Để giúp các con phát âm chính xác chữ cái N, bây giờ các con lắng nghe cô phát âm nhé.
- Cô cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (cô sửa sai ).
- Nhận xét chữ cái: cho trẻ nhận xét cấu tạo của chữ N .Chữ “ n” có 2 nét, 1 nét thẳng bên trái, 1nét móc trên bên phải 
- Giới thiệu chữ cái N in thường và chữ cái n viết thường. Phát âm lại chữ n
- Trò Chơi: Tìm chữ trong từ. 
* So sánh: l, m
- Giống nhau: chữ cái l và m đều có 1 nét thẳng đứng bên trái.
- Khác nhau: chữ l có 1 nét thẳng, chữ m có 2 nét móc bên phải
* So sánh chữ cái m, n
- Giống nhau: chữ cái n và m đều có 1 nét thẳng đứng bên trái.
- Khác nhau: chữ n có 1 nét móc bên phải, chữ m có 2 nét móc bên phải
* Cùng vui chơi.
Trò chơi ai mà nhanh thế
- Chia trẻ thành 3 nhóm chơi, mỗi nhóm sẽ tự thảo luận bầu ra nhóm trưởng và lựa chọn chữ cái mà nhóm mình sẽ thực hiện. 3 nhóm đứng thành 3 hàng dọc khi có hiệu lệnh của cô thì từng bạn chạy lên lấy chữ cái của nhóm mình dán lên bảng. Trong thời gian 2 phút đội nào dán được đúng và nhiều chữ cái hơn là đội thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần thay đổi chữ cái cho từng nhóm.
+ Trò chơi chuyển: nhảy cho vui
* Bé khéo tay
- Chia trẻ thành 3 nhóm. 1 nhóm trang trí chữ L, M, N bằng cát màu. - 1 nhóm tô màu chữ L, M, N. 
- 1 nhóm tạo hình chữ L, M, N bằng đất sét.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, động viên trẻ làm.
- Nhận xét sản phẩm của trẻ. Cho trẻ nói lại đặc điểm của 3 chữ cái L, M, N. Phát âm chữ cái.
- Cùng trẻ hát và vận động bài “Sắp đến tết rồi”.
- Kết thúc hoạt động.
4. HOẠT ĐỘNG GÓC
Bé khéo tay
Góc phân vai: gia đình, cửa hàng thời trang. 
Góc xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân
+ Cho cháu thể hiện ý tưởng của mình về xây công viên qua các đặc điểm như: Cổng, hàng rào, khu vui chơi giải trí
Góc học tập:(TT)
- Xếp chữ cái l, m, n rời dưới tranh.
- Trẻ biết tô màu tranh, nối đúng tranh, đôminô, tranh so hình, đọc truyện, xem tranh ảnh , album... về các mùa mà bé thích
- Đọc các bài đồng dao, ca dao về chủ đề
 Góc nghệ thuật: Tạo hình: Nặn ông mặt trời, mây, cầu vồngxếp hột hạt về bức tranh các mùa, vẽ các loài hoa mùa xuân,
 Vẽ tô màu, cắt dán, ông mặt trời vẽ biển, làm tranh theo chủ đề...Âm nhạc: hát múa các bài theo chủ điểm.
Góc thiên nhiên: quan sat cây, chăm sóc cây cảnh, chơi gieo hạt.
Hoạt Động Chiều
Bé học chữ cái
- Cho trẻ hát “mùa xuân.”
- Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân.
- Cô phát sách cho trẻ và trẻ lấy đúng ký hiệu.
- Cho trẻ đọc chữ cái l, m, n....
- Nhận biết chữ cái trong từ trong đoạn thơ.
- Hướng dẫn trẻ làm bài tập đồ chữ cái trong sách bé làm quen chữ cái.
+ Nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ
CUỐI NGÀY
Ngày thứ ba: Thứ tư ngày 27/01/2016
AI GIỎI HƠN?
I/ MỤC TIÊU:
108. Ném và bắt bóng bằng 2 tay ở khoảng cách xa 4 m(Chỉ số 3)
- Trẻ nhớ tên vận động, biết dùng sức của đôi tay ném và bắt bóng bằng hai tay. Khoảng cách xa 4m
- Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng để bắt bóng, không làm rơi bóng xuống đất. 
- Rèn kĩ năng ném đúng hướng, kĩ năng phản ứng nhanh nhẹn.
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, thường xuyên tập thể thao cho cơ thể khỏe mạnh.
85. Tự rữa mặt, chải răng hằng ngày. (Chỉ số 16)
- Giáo dục trẻ biết tự ý thức vệ sinh cá nhân hằng ngày
II. CHUẨN BỊ:
- Môi trường: Trong lớp học
- Thiết bị: Bóng, rổ, vòng thể dục, nhạc
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1. ĐÓN TRẺ
Bé thích đến trường.
- Đón trẻ vào lớp, hướng sự chú ý của trẻ tới sự thay đổi của lớp học.
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ x

File đính kèm:

  • docMua_Xuan_Cua_Be.doc
Giáo Án Liên Quan