Kế hoạch lớp chồi - Tuần 4 - Tên nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé
Nhắc trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cắt đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cô hướng trẻ đến sự thay đổi ở trong lớp(cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề).
-Cô trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến chủ đề nhánh: làm quen đồ dùng đồ chơi
+ Đồ chơi này còn làm gì nữa ?(nói theo ý trẻ)
+ Vậy con làm gì để giữ gìn chúng đẹp ?
+Vì sao ?
GD :biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp và giữ chúng luôn sạch sẽ
KẾ HOẠCH TUẦN 4 Tên nhánh: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ (Từ ngày 19/9 đến 23/9/2016) Tuần/Thứ Thời điểm TUẦN 4 Thứ 2 19/9 Thứ 3 20/9 Thứ 4 21/9 Thứ 5 22/9 Thứ 6 23/9 Đón trẻ, trò chuyện Nhắc trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cắt đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Cô hướng trẻ đến sự thay đổi ở trong lớp(cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề). -Cô trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến chủ đề nhánh: làm quen đồ dùng đồ chơi + Đồ chơi này còn làm gì nữa ?(nói theo ý trẻ) + Vậy con làm gì để giữ gìn chúng đẹp ? +Vì sao ? GD :biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp và giữ chúng luôn sạch sẽ Thể dục buổi sáng Thể dục sáng -Tập với bài hát “Đồng hồ báo thức” “Lại đây với cô” 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu chân 2. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bong bóng - Tay - vai: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang - Lưng - bụng: Nghiêng người sang bên - Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối 3. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng Hoạt động ngoài trời - Quan sát một số đồ dùng trong lớp của bé - Kéo co - Chơi tự do - Chơi đồ chơi trên sân trường - Quan sát đồ chơi ngoài trời của bé - TCDG: Lộn cầu vòng - Chơi tự do - Trò chơi dân gian - Chơi tự do - Quan sát các góc chơi của lớp - TCVĐ: Tìm đồ chơi giúp cô - Chơi tự do Hoạt động học - PTTC - Bò chui qua ống dài -GDVS: Vệ sinh răng miệng PTNN - Thơ “Cô và cháu” - PTNT: Đếm đến 3, nhận biết chữ số 3 PTCXH: -Âm nhạc Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học” - PTTM: Âm nhạc: Hân hoan em tới trường Hoạt động góc - Học tập: Trẻ làm quen chữ số - Phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bé đi siêu thị - Âm nhạc: Hát về trường mầm non, về cô giáo - Tạo hình: Tô màu lớp học và đồ dùng đồ chơi - Thư viện: Cho trẻ xem tranh về trường mầm non Vệ sinh ăn – ngủ Cô và cháu sắp sếp chuẩn bị ăn trưa Cháu rửa tay sạch trước khi ra bàn ăn Sau khi ăn xong, cháu đánh răng, thay đồ, đi vệ sinh, đi ngủ Hoạt động vui chơi TCDG: Chi chi chành chành Đi siêu thị mua sắm TCDG: Nu na nu nống Căp kè TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Hoạt động chiều Trò chuyện về lớp học của bé Đọc những bài thơ về chủ đề Làm quen chữ số Chơi tự do Ôn bài hát Trả trẻ Nêu gương – cấm cờ - trả trẻ Tổ chuyên môn Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Kim Thúy HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG TUẦN 1 Hô hấp: - Tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cuối. - Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng động tác: 2 tay dang ngang, đưa ra trước, giơ lên cao - Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng động tác: hai tay thả xuôi xuống , đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực. Tay - vai: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang Đứng chân rộng bằng vai - Hai tay giơ thẳng qua đầu - Đưa 2 tay về phía trước - Đưa 2 tay sang ngang, bằng vai - Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người Lưng - bụng: Nghiêng người sang bên Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, tay chống vào hông - Nghiêng người sang phải - Trở về tư thế ban đầu - Nghiêng người sang trái - Trở về tư thế ban đầu Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối Đứng thẳng, 2tay chống hông - Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối - Co chân phải lại, đứng thẳng - Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối - Co chân trái lại, đứng thẳng HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 4 * Góc học tập: - Nội dung: Trẻ làm quen chữ số - Chuẩn bị: Các thẻ chữ số, video có dạy chữ số, bàn, ghế, viết màu, số rỗng, giấy - Cách chơi: Trẻ xem video dạy số rồi đưa số tương ứng, đọc theo và tô màu vào chữ rỗng * Góc phân vai: - Nội dung chơi: Nấu ăn, bán hàng, bé đi siêu thị - Chuẩn bị: Giấy làm tiền, bàn, ghế, các loại quả, bánh, củ, dụng cụ nấu ăn, - Cách chơi: Trẻ đóng vai người mua và người bán, mua về nấu món ăn * Góc tạo hình: - Nội dung chơi: Tô màu lớp học và đồ dùng đồ chơi - Chuẩn bị: Bàn, ghế, màu, tranh rỗng lớp học và đồ dùng đồ chơi - Cách chơi: Trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn, cầm viết đúng cách và tô màu đều không lan ra ngoài * Góc thư viện: - Nội dung chơi: Bé cùng xem tranh ảnh về trường mầm non - Chuẩn bị: Bàn, ghế, tranh ảnh - Cách chơi: Trẻ vào bàn ghế xem tranh ảnh về trường mầm non Thứ 2, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Tên hoạt động: BÒ CHUI QUA CỔNG ỐNG DÀI I.Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò chui qua ống dài, không chạm vào ống 2. Kỹ năng: - Trẻ bò chui qua ống khéo léo và cẩn thận không chạm vào ống 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô, yêu quý và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. II. Chuẩn bị: * Cô: - Nơ thể duc của cô ( 1cặp). - Nhạc nền tập thể dục . - Sân rộng rãi, thoáng mát. - Vạch chuẩn, đoạn video * Trẻ: - Rổ 4 cái - Nơ thể dục cho trẻ ( 20cặp) - Bóng (30cái) III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài - Hôm nay có các cô đến thăm lớp mình, các con vỗ tay hoan hô đi nào. - Các con rất ngoan , cô sẽ cho các con xem một đoạn video xem xem có gì lạ không nha các con. Đàm thoại + Trong đoạn video các bạn đang làm gì? + Các bạn chơi như thế nào? - Đúng rồi, ở trường của mình có rất nhiều hội thi như “ bé khỏe bé ngoan”.. Vậy cô và các con cùng tham gia nha. - Nhưng trước tiên cô và các bạn cùng tập thể dục để có sức khỏe dẻo dai chơi vui như các bạn nghe các con. 2. Phát triển bài Khởi động - Cho trẻ đi các kiểu chân: đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, lòng bàn chân, chạy chậm và nhanh dần rồi chậm lại, cuối cùng đứng lại thành vòng tròn. (Kết hợp với nhạc). Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Cơ tay vai: Tay đưa ra trước lên cao (4 lần 4 nhịp). - Cơ bụng lường: hai tay lên cao, gập người xuống. (2 lần 4 nhịp) - Cơ chân: bật tách khép chân (4 lần 4 nhịp) (Tập các động tác kết hợp với nhạc) * Vận động cơ bản: - Gió thổi, gió thổi, gió thổi các bạn về 2 tổ - Các con ơi! Muốn cho đôi chân khỏe mạnh thì cô cháu mình cùng tập thể dục cho khỏe cái chân nha. Vậy nay ta cùng thi tài nhau bò thử xem “Ai bò giỏi” mới được chọn đi thi. Hôm nay cô dạy các con bò chui qua ống dài. - Cô đặt 2 cái ống dài cho trẻ đếm - Mời trẻ khá lên bò thử - Bò mẫu lần 1: Không giải thích - Bò mẫu lần 2: Giải thích động tác + Khi có hiệu lệnh vào chỗ chuẩn bị thì con khom người và quỳ xuống, hai tay để trước vạch chuẩn. Khi cô nói bắt đầu bò các con bò kết hợp tay này với chân kia rồi bò qua cổng sau cho không chạm vào cổng. - Mời 2 trẻ lên thực hiện và lần lượt đến hết hàng( cô quan sát trẻ bò) - Cho cả lớp thực hiện liên tục - Cho trẻ bò nâng cao yêu cầu theo khả năng của trẻ - Cá nhân bò. - Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát. Trẻ nào thực hiện sai cô cho trẻ thực hiện lại sau. - Cho trẻ thư giãn - Nảy giờ cô thấy các con rất ngoan, bây giờ cô sẽ thưởng các bạn một trò chơi nha - Trốn cô, trốn cô. * Trò chơi: ném bóng vào sọt - Các con nhìn cô có gì đây? - Với những quả bóng này mình chơi được gì? - Đúng rồi, đâylà những quả bóng chúng ta dùng để tung bóng hay ném bóng. Thế thì hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi, trò chơi có tên là “ném bóng vào sọt”. - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội. Khi có nhạc thì lần lượt bạn đầu hàng sẽ lấy một quả bóng ném vào sọt rồi chạy về cuối hàng lần lượt bạn thứ hai, rồi đến bạn thứ bacho đến bạn cuối cùng và để vào sọt, cứ như vậy cho đến hết một bài hát. Đội nào ném nhiều quả bóng vào sọt sẽ được vỗ tay hoan hô - Luật chơi: Mỗi lần ném chỉ lấy một quả bóng . Cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương. * Giáo dục: trẻ biết yêu quý và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi để sử dụng lâu hơn 3. Kết thúc - Củng cố lại bài Hồi tỉnh: đi thành vòng tròn và hít thở nhẹ nhàng. Trẻ vỗ tay - Bò chui qua ống - Rất vui - Dạ thích -Đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân. - Trẻ làm các động tác trong bài tập phát triểnchung. - trẻ về 2 hàng ngồi - Trẻ đếm(2 cái cổng) - Trẻ bò chui qua cổng - Trẻ quan sát bạn bò. - Trẻ quan sát bạn bò. - Trẻ thực hiện bò. - Trẻ thực hiện liên tục - Trẻ thực hiện nâng cao yêu cầu theo khả năng của trẻ - Trẻ thực hiện bò. -Trẻ đi xung quanh và hít thở nhẹ nhàng. - Quả bóng - Tung, ném bóng - Chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ nhắc lại - Trẻ đi vòng quanh hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI * Quan saùt moät soá ñoà duøng trong lôùp cuûa beù”ù - Coâ cho treû chænh ñoán trang phuïc, ñi veä sinh vaø ra saân. Coâ giôùi thieäu buoåi daïo chôi vaø giaùo duïc treû tröôùc khi ñi daïo chôi, coâ vaø treû cuøng ñi daïo xung quanh tröôøng quan saùt quang caûnh xung quanh tröôøng vöøa ñi vöøa haùt ñoïc thô theo chuû ñeà .( Loàng gheùp giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng ) - Cô cho trẻ quan sát 1 soá ñoà duøng trong lôùp cuûa beù . - Coâ ñoïc caâu ñoá veà caây buùt maøu cho treû nghe . Ñoá bạn : “ Buùt gì maøu ñoû maøu xanh Meï mua cho beù veõ tranh toâ maøu” ( Buùt maøu ) + Ñoá beù laø gì ? ( Buùt maøu ) - Coâ cho treû quan saùt caây buùt maøu . + Buùt maøu duøng ñeå laøm gì ? ( Toâ maøu ) + Buùt maøu laø ñoà duøng gì trong lôùp mình ? + Ngoaøi buùt maøu lôùp mình coøn coù ñoà duøng hoïc taäp naøo nöõa ? Töông töï coâ ñoïc caâu ñoá veà caây buùt chì cho treû nghe . Ñoá baïn “ Caùi gì daøi moät gang tay Beù veõ, beù vieát ngaøy ngaøy ngaén ñi” Ñoá baïn laø caùi gì ? ( Caây buùt chì ) - Coâ cho treû quan saùt caây buùt chì . + Caùi buùt chì duøng ñeå laøm gì ? ( ñeå veõ ) + Buùt chì laø ñoà duøng gì trong lôùp mình ? + ÔÛ tröôøng coâ vaø caùc con laøm nhöõng gì ? + Caùc con coù thích ñeán tröôøng khoâng neø ? + Ngoaøi buùt maøu lôùp mình coøn coù ñoà duøng naøo nöõa ? - Coâ gôïi yù cho treû noùi 1 soá ñoà duøng veä sinh caù nhaân cuûa treû trong lôùp . Qua ñoù coâ giaùo duïc treû . * Chôi TCVĐ: “ Keùo co ” Coâ giôùi thieäu teân troø chôi vaø höôùng daãn caùch chôi, luaät chôi .( Taøi lieäu troø chôi maãu giaùo 3 – 4 tuoåi ) .Giaùo duïc treû tröôùc khi chôi . Tieán haønh cho treû chôi vaøi laàn, coâ nhaän xeùt sau moãi laàn treû chôi xong . * Chôi töï do : Chôi ñoà chôi ngoaøi trôøi, chôi vôùi laù caây . HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bé đi siêu thị - Âm nhạc: Hát về trường mầm non, về cô giáo - Tạo hình: Tô màu lớp học và đồ dùng đồ chơi - Thư viện: Cho trẻ xem tranh về trường mầm non ********************************* NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Sỉ số lớp:..Vắng: Lí do: Thể dục sáng: Hoạt động học: Hoạt động góc: Giờ ăn: Giờ ngủ Vệ sinh: Hoạt động chiều: GIÁO DỤC VỆ SINH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết vệ sinh răng miệng để không bị sâu răng. - Kỹ năng: Trẻ cầm bàn chải chải răng đúng cách và xúc miệng lại cho sạch - Thái độ: Trẻ có ý thức vệ sinh răng miệng hằng ngày. II. Chuẩn bị: - Cô: Bàn chải đánh răng, ca, nước sạch. - Trẻ: bàn chải đánh răng, ca, nước... III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài Hát bài rửa mặt như mèo. Trò chuyện về nội dung bài hát: bài hát nói về đều gì? Tại sao phải giữ gìn vệ sinh răng miệng? Hôm nay cô dạy con cách trải răng và xúc miệng 2. Phát triển bài - Cô hướng dẫn trẻ cách chải răng và xúc miệng - Muốn răng sạch thì con dùng bàn chải nhúng nước rồi để kem lên và chải răng . Khi chải thì ta chải mặt trước của răng , đến mặt trên răng sau cùng và trải mặt trong của răng. Chải xong xúc miệng lại vài lần cho thật sạch. Trẻ thực hiện - Cô gọi 3 bạn lên chải răng và xúc miệng cho cả lớp nhận xét. Sau đó cho lần lược nhóm bạn 3 -4 người ,trẻ chải răng cô quan sát hướng dẫn để trẻ thực hiện được tốt hơn. Kết thúc: - Tại sao phải chải răng? Muốn răng sạch ta phải làm gì? - Không giữ răng sạch thì có hại gì? - Giáo dục: Liên hệ cô nhắc trẻ giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Trẻ hát “ rửa mặt như mèo” Bài hát nói về chú mèo không chịu rửa mặt nên bị đau mắt. Giữ gìn răng miệng để không bị sau răng. Trẻ quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn cách đánh răng, xúc miệng. Trẻ thực hiện đánh răng, xúc miệng. Chải răng để bảo vệ răng chắc khỏe, phải chải răng thường xuyên. Răng bị sâu Trẻ lắng nghe Thứ 3, ngày 20 tháng 9 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tên hoạt động: Thơ CÔ VÀ CHÁU I.Mục đích - yêu cầu : 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả . - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. 2.Kỹ năng: - Trẻ đọc thơ diễn cảm , biết nhấn mạnh, ngắt nghỉ theo nhịp . - Rèn trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Trả lơi được câu hỏi của cô 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ. - Trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo. II.Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Tranh minh họa bài thơ. - Đầu đĩa, băng nhạc. 2. Đồ dùng của trẻ: thẻ màu xanh, đỏ, vàng, tím, hồng, nâu, đen (10 bộ) III.Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: - Cho trẻ hát bài : “Vui đến trường” * Trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về con gì ? - Có một bài thơ rất hay viết về một em bé đến lớp mầm non được cô giáo dạy cho rất nhiều thứ. Nhờ có cô giáo dạy và em bé chăm ngoan, nên em bé càng ngày càng biết được nhiều thứ. Đó là nội dung bài thơ:" Cô và cháu " của tác giả Vũ Minh Tâm sáng tác đấy, các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé Phát triển bài: Đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc lần 1 : Cô đọc thơ diễn cảm - Bài thơ nói về gì? - Tóm nội dung: Bài thơ nói về cô giáo nhẹ nhàng dạy bé biết về 7 màu sắc khác nhau và bé rất vui. - Cô đọc lần 2 : Cô đọc thơ kết hợp sử dụng tranh minh họa + trích dẫn: *Đoạn 1: “ Em biết ........... màu đỏ” (Bé nhận ra màu xanh, đỏ) * Cô đọc: “ Nhìn theo.........tím Huế” ( Bé biết thêm màu vàng và tím) * Cô đọc: “ Cứ như............bảy màu” (Bé biết được bảy màu sắc) * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Lúc đầu, em bé biết được màu gì? - Cô giáo chỉ cho em bé biết màu gì? - Nhờ cô giáo, em bé biết thêm màu gì nữa? - Em bé đã biết tất cả bao nhiêu màu? - Cô giáo có vui không? Em bé có vui không? Câu thơ nào diễn tả tình cảm đó? - Cô giáo rất vui khi em bé ngoan và chăm chỉ học tập. Em bé cũng vui vì được cô dạy cho những điều mới. Còn các cháu, các cháu có yêu cô giáo của mình không? Yêu cô giáo, các cháu phải làm gì? Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc theo cô theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân( cô chú ý sửa sai lỗi trong phát âm cho trẻ) kết hợp làm điệu bộ minh họa. Trò chơi: " Tìm bạn thân" - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi Kết thúc: * Củng cố: Hôm nay cô tập cho các con bài thơ gì? Do ai sáng tác? Cô nhận xét, động viên và khen trẻ - Cô cho trẻ hát bài “ Em đi mẫu giáo” - Trẻ hát cùng cô - Vui đến trường - Bạn nhỏ chuẩn bị đi đến trường - Trẻ lắng nghe - Dạ - Trẻ lắng nghe - Cô dạy bé biết về các màu sắc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và xem tranh - Cô và cháu - Màu xanh - Màu đỏ, vàng, tím - 7 màu - Dạ có. Trẻ đọc câu thơ ra - Trả lời theo ý trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Cô và cháu do Vũ Minh Tâm sáng tác - Trẻ hát cùng cô HOẠT ĐỘNG GÓC - Học tập: Trẻ làm quen chữ số - Âm nhạc: Hát về trường mầm non, về cô giáo - Tạo hình: Tô màu lớp học và đồ dùng đồ chơi - Thư viện: Cho trẻ xem tranh về trường mầm non ********************************* NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Sỉ số lớp:..Vắng: Lí do: Thể dục sáng: Hoạt động học: Hoạt động góc: Giờ ăn: Giờ ngủ Vệ sinh: Hoạt động chiều: Thứ 4, ngày 21 tháng 9 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tên hoạt động: Toán ĐẾM ĐẾN 3, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 3 I. Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức: – Trẻ biết đếm đến 3 nhận biết các nhóm có 3 đối tượng, chữ số 3 2. Kĩ năng: – Trẻ xếp tương ứng 1:1 – Trẻ đếm trên các đối tượng - Chọn đúng chữ số 3 3. Giáo dục: – Trẻ quý trọng và giữ gìn các đồ dùng đồ chơi trong lớp II. CHUẨN BỊ Cô: – Nhạc bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non, Vui đến trường – Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng trong phạm vi 3 (nồi, chén, muỗng) - Thẻ số 1,2,3,4,5 Trẻ: – Mỗi trẻ có 3 cái chén/3 cái thìa để luyện tập – Thẻ số 1, 2, 3 – Một số đồ chơi có trong góc xây dựng và góc nội trợ – Tranh có chứa đồ dùng đồ chơi có số lượng 1,2,3,4 (5 tranh) III. CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: - Mở nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non” – Trò chuyện về bài hát – Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng đi chợ mua những đồ dùng đồ chơi để trong lớp nhé - Trẻ vui đọc đồng dao”Đi cầu đi quán” lại gần cô Phát triển bài Ôn đếm đến 2 – Đến chợ rồi! Các cháu hãy nhìn xem cái gì đây? – Có bao nhiêu cái nồi? – Vậy 1 cái nồi tương ứng với thẻ số mấy? – Các cháu hãy nhìn xem có bao nhiêu cái chén? – Bạn nào lên lấy số tương ứng đặt cạnh nè? – Vậy làm thế nào để số nồi bằng với số chén? 1 bạn lên giúp cô đặt vào nào! – Cho trẻ đếm lại số nồi và chén * Đếm đến 3, nhận biết chữ số 3 - Bây giờ cô sẽ cất nồi vào giỏ, vậy còn gì? - Chén muốn ăn được cần có gì? - Cùng đếm xem có bao nhiêu cái muỗng nha. - Muốn số chén và muỗng bằng nhau ta phải làm sao? - Vậy 2 cái chén thêm 1 cái chén là 3 cái chén. - 3 cái chén tương ứng với 3 cái muỗng và bằng mấy? - Cô đặt số 3 tương ứng - Hôm nay cô sẽ cho các bạn làm quen với số 3. (Cô cất chén muỗng vào) - Cho trẻ đọc lại số 3: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ nói cấu tạo số 3 - Cô tóm lại: Số 3 gồm 2 nét cong tròn hở trái. Cho trẻ nhắc lại – Trẻ vui hát “Vui đến trường” đi về chổ ngồi thành hình chữ U.(Cô phát rổ cho mỗi trẻ có 3 cái bát, 3 cái thìa, Thẻ số) * Luyện tập: - Sắp đến giờ ăn rồi chúng ta cùng dọn chén ra đi. - Cùng đếm xem có bao nhiêu cái chén. - Muốn xúc cơm thì cần có gì? - Hãy lấy ra cho cô 2 cái muỗng đặt vào chén. - Cho trẻ xếp tương ứng 1 - 1 - Số muỗng và chén bằng nhau chưa? - Làm cách nào cho chúng bằng nhau? - Cho trẻ thêm vào 1 cái muỗng. - Cho trẻ đếm lại số muỗng và chén- đặt số tương ứng - Cho trẻ đếm xuôi, ngược và bỏ vào rỗ từng đồ vật. - Cho trẻ cầm số 3 và đọc lại. Sau đó cho và – Bây giờ cô mời các con cùng dấu tay nào! + TC: “Đi mua sắm” – Cô giải thích luật chơi và cách chơi - Tổ 1: Mua những đồ chơi ở góc nội trợ có số lượng là 3 – Tổ 2 : Mua những đồ chơi ở góc xây dựng có số lượng là 3. – Cho trẻ chơi 1-2 lần – Nhận xét tuyên dương + TC 2: “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Chia lớp thành 5 đội. Mỗi đội sẽ đếm nhóm có số lượng 3, khoanh tròn và nối với chữ số 3. - Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát – Cho trẻ chơi Kết thúc: - Củng cố - Giáo dục: Trẻ quý trọng và giữ gìn các đồ dùng đồ chơi trong lớp - Trẻ hát theo - Trò chuyện cùng cô - Trẻ đọc đồng dao và lại gần cô - Cái nồi - 1 cái nồi - Số 1. Trẻ lên lấy số 1 đặt cạnh - 2 cái chén - Trẻ lên lấy số 2 - Thêm 1 cái nồi nữa. - Trẻ lên lấy thêm 1 cái nồi nữa - Trẻ đếm - Chén - Muỗng - Trẻ đếm 3 cái - Thêm 1 cái chén nữa - Trẻ lặp lại - Bằng 3 - Trẻ lặp lại - Trẻ nói theo sự hiểu biết của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lặp lại - Trẻ hát “Vui đến trường” và về tổ ngồi - Trẻ lấy chén ra - 3 cái chén - Muỗng - Trẻ lấy 2 cái muỗng đặt tương ứng - Dạ chưa - Thêm 1 cái muỗng, bớt 1 cái chén - Trẻ thêm 1 cái muỗng - Trẻ đếm và lấy số đặt tương ứng - Trẻ đếm xuôi muỗng và đếm ngược chén và bỏ vào rỗ - Trẻ cầm số 3 và đọc. - Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát đồ chơi ngoài trời của bé Ñònh höôùng tröôùc khi ra saân: - Coâ cho treû chænh ñoán trang phuïc, ñi veä sinh vaø ra saân. Coâ giôùi thieäu buoåi daïo chôi vaø giaùo duïc treû, coâ vaø treû cuøng ñi daïo xung quanh tröôøng quan saùt quang caûnh xung quanh tröôøng.( Loàng gheùp giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng ) - Coâ daãn treû ñeán nôi coâ ñaõ chuaån bò sau ñoù coâ vaø treû cuøng quan saùt 1 soá ñoà chôi ngoaøi trôøi . + Coâ ñoá caùc con ñaây laø caùi gì ? + Xích ñu ñeå laøm gì ? + Xích ñu laø ñoà chôi gì ? ( Ñoà chôi ngoaøi trôøi ) + Khi chôi caùc chôi phaûi laøm sao ? + Ngoaøi xích ñu tröôøng mình coøn ñoà chôi gì nöõa ? - Coâ GD treû Chôi TCDG: “ Loän caàu voøng” - Coâ giôùi thieäu teân troø chôi, caùch chôi vaø giaùo duïc treû tröôùc khi chôi
File đính kèm:
- Chu_de_truong_mam_non_2016_Tuan_4.doc