Kế hoạch lớp Lá năm 2015 - Chủ đề: Bản thân
Phát triển thể chất
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất.
- Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
- Các thao tác tự rửa mặt, đánh răng.
- Các thời điểm rửa mặt, đánh răng.
- Thể hiện ý thức tự chăm sóc bản thân.
- Các loại cử động bàn tay và ngón tay
- Cài, cởi cúc, kéo khóa, xâu, luồn, buộc dây.
- Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay: Co duỗi từng tay,kết hợp với kiễng chân.Hai tay đánh xoay tròn trước ngưc,đưa lên cao.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 14/9 đến ngày 2 /10/2015 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát triển thể chất 15. Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín uống nước đun sôi để nguội để khỏe mạnh. 16. Trẻ biết tự rửa mặt trải răng hàng ngày. 17. Trẻ tự mặc và cởi được áo, quần. 18. Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục Phát triển nhận thức 19. Trẻ thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. 20 Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau 21. Trẻ xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước sau, phải, trái) của một vật so với vật khác. Phát triển ngôn ngữ 22. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. Phát triển thẩm mỹ 23. Trẻ biết tô màu kín không chờm ra ngoài các hình vẽ. 24. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với giai điệu bài hát Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 25. Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt. 26. Trẻ biết ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân. 27 Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân 28. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích Phát triển thể chất - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất. - Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. - Các thao tác tự rửa mặt, đánh răng. - Các thời điểm rửa mặt, đánh răng. - Thể hiện ý thức tự chăm sóc bản thân. - Các loại cử động bàn tay và ngón tay - Cài, cởi cúc, kéo khóa, xâu, luồn, buộc dây. - Hô hấp: Thổi bóng bay.. + Tay: Co duỗi từng tay,kết hợp với kiễng chân.Hai tay đánh xoay tròn trước ngưc,đưa lên cao. + Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái,sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang,chân bước sang phải,sang trái. + Chân: Nhảy lên,đưa 2 chân sang ngang. + Đi bước dồn trước trên ghế thể dục. + Đi trên dây ( dây đặt trên sàn). + Đi thăng bằng trên ghế thể dục Phát triển nhận thức - Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể. - Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình. - Xây dựng các “công trình” từ những khối xây dựng khác nhau, theo cách khác nhau - Xác định vị trí của đồ vật ( phía trước - phía sau, phía phải - phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn. - Nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 5. Phát triển ngôn ngữ - Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm...Khi trong rạp hát, nơi công cộng...Nói nhanh hơn khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vấn đề chưa hiểu. - Làm quen với chữ cái: a, ă, â, chơi tốt các trò chơi với chữ cái. Phát triển thẩm mỹ - Kỹ năng tô màu. - Tô đồ vật theo nét và các hình đơn giản - Tô màu chơi ở hoạt động góc. - Vẽ và tô màu: Vẽ áo sơ mi và gấu bông. - Tạo hình bạn trai và bạn gái.... - Nhận ra giai điệu vui tươi của bài hát. - Hát đúng giai điệu của bài hát thuộc chủ đề bản thân. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, lựa chọn trang phục phục phù hợp với giới tính. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Biểu lộ cảm xúc:Vui, bồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận...Phù hợp với tình huống qua lời nói cử chỉ nét mặt. - Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp. - Mạnh dạn nói lên suy nghĩ riêng của mình - Trấn tĩnh lại. kiềm chế được cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích. - Hoạt động ăn trưa, ăn quà chiều. - Hoạt động học, hoạt động vệ sinh cá nhân. - Hoạt động thể dục sáng, hoạt động học. - Hoạt động vệ sinh cá nhân. Thể dục sáng Hô hấp: Thổi bóng bay.. + Tay: Co duỗi từng tay,kết hợp với kiễng chân.Hai tay đánh xoay tròn trước ngưc,đưa lên cao. + Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái,sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang,chân bước sang phải,sang trái. + Chân: Nhảy lên,đưa 2 chân sang ngang. - Hoạt động học: Đi bước dồn trước trên ghế thể dục. Đi trên dây ( dây đặt trên sàn).Đi thăng bằng trên ghế thể dục - Dạo chơi ngoài trời: - Tuần 1: Chơi với bập bênh - Tuần 2: Chơi với nhà bóng, các trò chơi với bóng - Tuần 3: Dạo chơi trong khuân viên nhà trường, trò chơi luồn luồn cẳng dế - Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất. Kéo co. Lộn cầu vồng. Mèo đuổi chuột. Chuyền bóng. - Hoạt động học: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé. - Chơi, hoạt động ở các góc - chơi hoạt động theo ý thích. Chơi và hoạt động góc; hoạt động theo ý thích. - Hoạt động học: Nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 5. - Chơi, hoạt động ở các góc; hoạt động chơi các trò chơi: Kéo co, bịt mắt bắt dê, Lộn cầu vồng. Mèo đuổi chuột, bắn tên. - Hoạt động học: làm quen chữ cái a, ă,â; Làm quen văn học: cái đuôi của sóc nâu. - Chơi, hoạt động ở các góc: trò chơi chữ cái. - Hoạt động học:Tô màu theo ý thích, vẽ những phần còn thiếu và tô màu bức tranh. - Hoạt động vui văn nghệ cuối tuần. Hoạt động học: hát Cái mũi, mời bạn ăn - Hoạt động chơi ở các góc, trò chuyện cùng cô giáo và các bạn. - Hoạt động theo ý thích * MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC: - Tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi về chủ đề: “Bản thân”. - Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề. - Giấy A4, kéo, hồ dán, giấy màu, đất nặn, hộp giấy. - Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TÔI LÀ AI? Thực hiện từ ngày 14/ đến 18/9/ 2014 Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: *Khởi động: Cho trẻ xếp hang ra sân kết hợp các kiểu đi khác nhau * Trọng động: + Tập các động tác, bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài: Mời bạn ăn Hô hấp: Thổi bóng bay.. + Tay: Co duỗi từng tay,kết hợp với kiễng chân.Hai tay đánh xoay tròn trước ngưc,đưa lên cao. + Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái,sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang,chân bước sang phải,sang trái. + Chân: Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra đằng sau + Bật:Nhảy lên,đưa 2 chân sang ngang. +Tập theo lời ca: “Ồ sao bé không lắc”. + Trò chơi dân gian:Kéo cưa lừa sẻ, lộn cầu vồng * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp Hoạt động học Thể dục +Đi bước dồn trước trên ghế thể dục. TCVĐ: Luồn luồn cản dế. KPKH Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé. GDAN - Dạy hát: Cái mũi. - Nghe hát: Năm ngón tay ngoan - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Tạo hình Vẽ, tô màu chân dung bé LQCC Làm quen chữ cái a,ă,â Chơi, hoạt động ở các góc Góc Phân vai: Gia đình, Phòng khám bệnh .Bán hàng Góc xây dựng: - Xếp khu vui chơi - Xếp hình bé tập thể dục - Xây nhà cho bé. Góc nghệ thuật: - Xé dán bé và các bạn - Nặn người máy. - Hát các bài hát trong chủ đề Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây cảnh. - Chơi với nước với cát Chơi ngoài trời * Hoạt động có chủ đích - Nhặt lá vàng rơi sân trường và quan sát - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể - Quan sát thời tiết mùa thu - Dạo chơi ngoài trời - Quan sát góc thiên nhiên của lớp. * Trò chơi vận động: - Lộn cầu vồng. - Bịt mắt bắt dê - Mèo đuổi chuột. - Đua vịt. - Chuyền bóng *Chơi tự do. Ăn- Ngủ - Vệ sinh, Ăn trưa: Cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.. Kê bàn xếp ghế cho trẻ ngồi hợp lý. Giáo dục trẻ một số hành vi trong ăn uống. Cô giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết xuất. Cô giáo dục trẻ ích lợi của các loại thực phẩm. - Ngủ trưa: Cô chuẩn bị phòng ngủ sạch xẽ, kê giường, chải chiếu cho trẻ đi vệ sinh, tắt điện quạt giữ yên tĩnh cho trẻ. Cô theo dõi trẻ ngủ * Vận động sau khi ngủ dậy: - Cô đánh thức trẻ dậy, để trẻ nằm tại chỗ tập một số động tác phù hợp: Giơ tay, co chân nằm sấp, cong lưng, đạp xe,hoặc chơi một số trò chơi vận động nhẹ nhàng như bọ rùa, tập tầm vông.... - Vệ sinh, Ăn quà chiều: Cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. Kê bàn xếp ghế cho trẻ ngồi hợp lý. Giáo dục trẻ một số hành vi trong ăn uống. Cô giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết xuất. Cô giáo dục trẻ ích lợi của các loại thực phẩm Chơi, hoạt động theo ý thích - Dạy trẻ đọc ca dao đồng dao: đi cầu đi quán - Làm quen bài mới : Thơ Chiếc bóng - Làm quen với văn học:Truyện: Đôi tai xấu xí. - Bé học kismast:Ngôi nhà toán học của milli - Hát các bài hát, bài thơ về chủ đề bản thân: Cái mũi, mời bạn ăn... - Nêu gương- bình cờ Trả trẻ Dọn dẹp đồ chơi. Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ Chuẩn bị đồ dùng cá nhân Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành Góc Phân vai - TC:Gia đình - TC: Phòng khám bệnh -TC: Bán hàng - Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm. Thể hiện được vai chơi của mình.Trẻ biết công việc của từng người trong gia đình . - Trẻ biết phân vai chơi , Biết chức năng của các bộ phận trong cơ thể , biết cách giữ gìn vệ sinh và những biểu hiện của các bộ phận cơ thể khi bị đau, ốm , - Trẻ biết thể hiện vai chơi: người bán hàng biết niềm nở mời chào khách hàng, người mua biết mặc cả giá , trả tiền, nhận hàng. - Bộ ĐD - ĐC: sách, vở. Bút, chuyện. Bộ đồ chơi nấu ăn Bộ đồ dùng gia đình. -Bộ đồ chơi bác sĩ búp bê . Quần áo của bé - 1 số đồ dùng cá nhân: quần áo, mũ, giầy dép... - Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai Bố, Mẹ, chị , em, thể hiện vai chơi một cách tự nhiên, bố, mẹ biết cham sóc các con - Cô giúp trẻ phân vai chơi. Giới thiệu cho trẻ biết được công việc của Bác sĩ, y tá ở phòng khám bệnh và công việc của người đi khám bệnh, trình bày bệnh của mình cho bác sỹ . - Trẻ vào góc chơi , 1 trẻ đóng vai người bán hàng phải niềm nở, mời chào khách hàng, giới thiệu những mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá . Góc xây dựng -TC: Xếp khu vui chơi -TC: Xếp hình bé tập thể dục -TC: Xây nhà cho bé. - Trẻ biết phân vai chơi, biết sử dụng kết hợp các nguyên vật liệu ở góc để thực hiện theo ý tưởng , tạo ra công trình một cách sáng tạo - Trẻ biết xếp các que, các hột hạt tạo thành hình theo trí tưởng tượng của bản thân. - Trẻ biết xây xếp nhà và hàng rào bao quanh, biết xếp thêm các chi tiết cho phong phú. - Gạch , khối xây dựng - Cây xanh, thảm cỏ , hoa, sỏi, hột hạt, hộp sữa.... - Hột hạt, que tính - Gạch, bộ đồ chơi lắp ghép, cây cỏ, đồ dùng gia đình. - Trẻ vào góc chơi, thoả thuận, phân vai chơi (1 người làm chỉ huy công trình trình, 2 trẻ xây hàng rào, 1 trẻ xây, xếp cáckhu vui chơi, 1trẻ trồng cây xanh , vườn hoa...Người chỉ huy biết quán xuyến các thành viên trong - Trẻ biết xếp hình bé tập thể dục bằng hột hạt, que tính... - Cô tham gia chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhận xét về công trình vừa xây. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi - Cô gợi ý trẻ để trẻ sắp xếp ngôi nhà, và các chi tiết phụ. Góc Học tập - Tìm hiểu một số đặc điểm về các bộ phận cơ thể bé. - Xem sách tranh về chủ đề. - Trẻ thấy được một số đặc điểm của cơ thể bé qua tranh ảnh, sách báo lô tô Từ đó biết cách chăm sóc các bộ phận cơ thể . - Trẻ biết nói lên những đặc điểm nổi bạt bức tranh. Tranh ảnh, lô tô, hoạ báo .về cơ thể bé - Kéo, hồ dán, sách. tự cắt rời, số. - Sách báo về chủ đề bản thân. -Cô hướng dẫn trẻ cách quan sát tìmhiểu về đặc điểm của một số bộ phận cơ thể . Cô cùng trẻ xem sách, cùng nhận xét tranh. Sau đó tìm và cắt hình ảnh phù hợp cắt dán tạo thành sách. Cô giúp trẻ viết lời truyện mà trẻ kể. Góc nghệ thuật - Xé dán bé và các bạn - Nặn người máy. - Hát các bài hát trong chủ đề - Luyện kỹ năng khéo léo của trẻ tạo sản phẩm đẹp. - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông. - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. - Giấy A4, bút sáp màu. hồ dán, Giấy màu - Đất nặn . Bài hát Mời bạn ăn,cái mũitranh ảnh về bài hát - Cho trẻ vào góc chơi - Cô hướng dẫn trẻchơi - Khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm đẹp - Cô gợi ý trẻ kể tên một số bài hát trong chủ đề mà trẻ biết. Cô cho trẻ thể hiện hát ở góc của mình. Góc thiên nhiên -TC: Chăm sóc cây cảnh. - TC: Chơi với nước với cát - Trẻ biết cách chăm sóc cây :Tưới nước, nhổ cỏ , xới đất, tỉa lá vàng, lau lá cây - Trẻ biết chơi với nước với cát tạo theo ý tưởng của mình. - Bình nước, xén. xô, chậu, gáo ,nước, khăn lau. - Bể nước, cát.. - Trẻ chăm sóc cây, tưới nước, sới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa đẹp. Cô hướng dẫn trẻ chơi theo nhóm chơi Cô chú ý bao quát trẻ . KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng. - Điểm danh, báo ăn. II. HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC ĐI DỒN TRƯỚC TRÊN GHẾ THỂ DỤC TCVĐ: Luồn luồn cản dế 1. Yêu cầu : - Trẻ Đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ hiểu nội dung bài tập rèn sự chú ý, khéo léo phối kết hợp tay chân nhịp nhàng trong khi thực hiện vận động đi bước dồn trước trên ghế, hứng thú chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để cơ thể phát triển khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ, quần áo gọn gàng sạch sẽ. - Ghế thể dục. 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. Muốn cơ thể luôn khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì? - Dạy trẻ biết cách tự chăm sóc bản thân và thường xuyên tập thẻ dục * HĐ2: Khởi động : - Cô cho trẻ làm đoàn tàu ra sân tập thể dục. - Cho trẻ xoay cổ tay, cổ chân, chạy tại chỗ. HĐ3: Trọng động : BTPTC : “Mời bạn ăn” VĐCB : Đi bước dồn trước trên ghế thể dục. - Cô làm mẫu lần 1 thật chậm, rõ ràng. - Cô làm mẫu lần 2 vừa tập vừa phân tích động tác để trẻ tập tốt hơn. - Mời 1- 2 trẻ lên thực hiện mẫu. * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt. - Cho trẻ lên thực hiện theo tổ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi vận động : Luồn luồn cản dế - Cô phổ cách chơi cho trẻ Cô theo dõi trẻ chơi và động viên trẻ. *HĐ4: Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng về lớp. III.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 1. Góc Phân vai: Gia đình, Phòng khám bệnh .Bán hàng 2. Góc xây dựng: - Xếp khu vui chơi - Xếp hình bé tập thể dục 3. Góc Học tập - Tìm hiểu một số đặc điểm về các bộ phận cơ thể bé. 4. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây cảnh. IV. CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết mùa thu a.Yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm thời tiết biết một số hiện tượng thời tiết nắng, mưa... - Rèn kỹ năng chú ý quan sát. b. chuẩn bị: - Địa điểm quan sát bằng phẳng sạch sẽ. - Quần áo gọn gàng. c. Tiến hành: - Cô trò chuyện cùng trẻ - Hỏi trẻ đặc điểm thời tiết hôm nay thế nào? - Con cần mặc quần áo như thế nào để phù hợp với thời tiết - Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi - Cô cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa” 2.TCVĐ: Lộn cầu vồng. 3.Chơi tự do - Cô quan sát trẻ chơi. V. ĂN, NGỦ - Cô cho trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch. - Cô giới thiệu món ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cô tắt điện giảm quạt. - Giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc. VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Dạy trẻ đọc ca dao đồng dao: đi cầu đi quán 1. Yêu cầu: - Trẻ mạnh dạn đọc to cùng cô, đọc rõ ràng - Trẻ thuộc bài ca dao dao đồng dao: đi cầu đi quán 2. Chuẩn bị: - Bài ca dao dao đồng dao: đi cầu đi quán. - Lớp học sạch sẽ. 3. Tiến hành: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các bài đồng dao mà trẻ biết. Cô cho trẻ đọc bài theo cô. - Chúng mình vừa đọc bài ca dao dao đồng dao gì đấy các con? - Trong bài ca dao đó đã nhắc đến những ai nhỉ? Dạy trẻ có thói quen nề nếp và ý thức học tập tốt. - Bình cờ, nêu gương. VI. VỆ SINH- TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ chào cô, chào bạn và người thân trước khi về. - Cô kiểm tra điện nước vệ sinh trước khi ra về. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ cùng khởi động. - Trẻ tập bài tập. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Quan sát và lắng nghe. - Trẻ lên làm mẫu. - Trể lên thực hiện. - Trẻ làm theo yêu cầu của cô. - Trẻ lắng nghe và chơi vui vẻ. Dự kiến 9 trẻ chơi Dự kiến 9 trẻ chơi. Dự kiến 8 trẻ chơi Dự kiến 9 trẻ chơi Trẻ thực hiện theo cô. Trẻ quan sát và trả lời. Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi theo ý thích Trẻ rửa tay Trẻ ăn trưa Trẻ ngủ ngon. Trẻ trò truyện cùng cô. Trẻ đọc Trẻ trả lời cô. Trẻ bình cờ Nhận xét cuối ngày .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng. - Điểm danh, báo ăn. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH: TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ. 1- Yêu cầu: - Trẻ biết tên và biết được tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể với con người. - Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận đó. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể. 2- Chuẩn bị: - Tranh ảnh vẽ các bộ phận trên cơ thể. - Tranh ảnh về chủ đề bản thân. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: trò truyện - Cô cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Bài hát nói về cái gì? ăn để làm gì? ăn bằng bộ phận nào? Dạy trẻ cách chăm sóc và bảo vệ * HĐ2: Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể: - Cô cho trẻ hát: “ Đường và chân” Sau đó quan sát hình ảnh đôi bàn chân, tay và tiếp tục tìm hiểu vầ các đôi bàn chân, bàn tay với các câu hỏi tương tự như trên. - Cô củng cố lại bài. Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ tất cả các bộ phận trên cơ thể. - Cô đọc câu đố về “ Đôi mắt” Cái gì 1cặp song sinh Long lanh, sáng tỏ để nhìn xung quanh ( Đôi Mắt ) - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh đôi mắt, cho trẻ nhận xét và nói lên đặc điểm nổi bật của đôi mắt. - Hỏi trẻ: + Có mấy cái mắt? Mắt để làm gì? + Các con thử lấy tay của mình che mắt lại xem điều gì sẽ xảy ra nào? + Vậy các con đã thấy được tầm quan trọng của đôi mắt chưa? + Muốn đôi mắt luôn sáng đẹp thì hàng ngày các con phải làm gì? - Cô củng cố lại - Cô đọc câu đố về “ Cái tai, cái miệng” Lắng nghe tiếng mẹ tiếng cô Âm thanh, tiếng động, nhỏ to quanh mình “ Cái Tai” Cái gì chúm chím đáng yêu Thốt lời chào hỏi nói nhiều điều hay “ Cái Miệng” - Cô cho trẻ xem tranh, nhận xét và hỏi trẻ tương tự như hỏi về đôi mắt. - Cô dạy cho trẻ biết tầm quan trọng và cách giữ gìn, bảo vệ các bộ phận đó. * HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi: - Mũi, mồm tai III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 1. Góc Phân vai: Gia đình,Bán hàng 2. Góc xây dựng: - Xếp khu vui chơi - Xây nhà cho bé. 3. Góc Học tập - Tìm hiểu một số đặc điểm về các bộ phận cơ thể bé. - Xem sách tranh về chủ đề. 4. Góc nghệ thuật: - Xé dán bé và các bạn - Hát các bài hát trong chủ đề IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: 1. Quan sát có chủ đích: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể a. Yêu cầu: - Trẻ biết kể và nhận xét về các bộ phận trên cơ thể trẻ b.Chuẩn bị: - Địa điểm và nội dung câu hỏi c. Tổ chức hoạt động: - Cô ch
File đính kèm:
- BAN THAN 5T - 2015.doc