Kế hoạch lớp Lá - Tuần 18 - Nhánh 3: Bé thực hành luật giao thông

- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do theo ý thích.

- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề cần thiết.

- Trò chuyện với trẻ về các luật lệ giao thông

- Trẻ biết đèn tín hiệu tại các ngã tư đường phố

- Biết thực hiện đúng luật giáo thông khi đi đường

- Trẻ biết tiết kiệm nguyện liệu xăng dầu khi sử dụng các PTGT

- Trẻ biết không an toàn khi người điều khiển PTGT có uống rượu bia .

- Cho cháu nói về ngày, tháng năm.

- Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày.

- Cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan tháng 1

- Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ

* Hoa bé ngoan:

- Cháu đi học đều, đến lớp đúng giờ;

- Biết giữ vệ sinh tay chân, quần áo gọn gàng, biết bỏ rác đúng nơi quy định;

- Biết giơ tay phát biểu xây dựng bài, ngoan ngoãn, lễ phép với người lớn.

* Thể dục sáng:

- Hô hấp : Thở ra, hít sâu vào.

- Tay : Hai tay ra phía trước, lên cao.

- Bụng : Đứng, cúi gập người.

- Chân : Hai tay len cao, ngồi xuống, hai tay về phía trước.

- Bật: Bật tiến về trước.

* Tập kết hợp với hoa và nhạc; - Tập mỗi động tác 4l x 8nhịp

 

docx17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp Lá - Tuần 18 - Nhánh 3: Bé thực hành luật giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 18
Nhánh 3: Bé thực hành luật giao thông.
Thời gian từ: 2/1 – 6/1/2017.
Hoạt động
Nội dung
§ãn trÎ, trß chuyÖn thÓ dôc s¸ng, ®iÓm danh
 - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề cần thiết.
- Trò chuyện với trẻ về các luật lệ giao thông 
- Trẻ biết đèn tín hiệu tại các ngã tư đường phố 
- Biết thực hiện đúng luật giáo thông khi đi đường 
- Trẻ biết tiết kiệm nguyện liệu xăng dầu khi sử dụng các PTGT
- Trẻ biết không an toàn khi người điều khiển PTGT có uống rượu bia .
- Cho cháu nói về ngày, tháng năm.
- Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày.
- Cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan tháng 1
- Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ
* Hoa bé ngoan:
- Cháu đi học đều, đến lớp đúng giờ;
- Biết giữ vệ sinh tay chân, quần áo gọn gàng, biết bỏ rác đúng nơi quy định;
- Biết giơ tay phát biểu xây dựng bài, ngoan ngoãn, lễ phép với người lớn.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp : Thở ra, hít sâu vào.
- Tay : Hai tay ra phía trước, lên cao.
- Bụng : Đứng, cúi gập người.	
- Chân : Hai tay len cao, ngồi xuống, hai tay về phía trước.
- Bật: Bật tiến về trước.	
* Tập kết hợp với hoa và nhạc; - Tập mỗi động tác 4l x 8nhịp
Hoạt động học
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục:
Lăn bóng bằng 2 tay theo đường dích dắc.
TC: Ném bóng vào rổ
Khám phá:
Bé thực hành luật giao thông.
Âm nhạc:
DH: Em đi qua ngã tư đường phố.
NH: Ai đúng ai sai
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Tạo hình:
Xé dán thuyền trên sông.
Toán:
Xác định vị trí đồ vật so với vật chuẩn
Văn học:
Hoạt động góc
1.Góc phân vai:
- Lớp học
- Bán vé
- Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông
- Gia đình đi du lịch 
2.Góc xây dựng: 
Xây dựng ngã tư đường phố 
3.Góc học tập, sách:
- Tô màu tranh, gạch đúng tranh.
 - Chơi gắn đèn màu. 
- Nối tô màu tranh có số lượng 10
- Kể chuyện theo tranh
- Làm sách về một số luật lệ an toàn giao thông 	
4. Góc nghệ thuật:
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông.
- Làm các loại PTGT từ các vỏ hộp.
 - Hát múa đọc thơ kể chuyện về LLGT
5. Góc thiên nhiên: 
Tìm hiểu tính chất của nam châm, chăm sóc cây, chơi đong nước, lau lá.	
Hoạt động ngoài trời
Xếp PTGT bằng đá, sỏi.
TCVĐ: Lái tàu
TCDG: Tập tầm vông.
Chơi tự do.
Vẽ PTGT trên sân.
TCVĐ: Đi đúng luật.
TCDG: Rồng rắn lên mây.
Chơi tự do.
Chơi em đi qua ngã tư đường phố.
TCVĐ: Bánh xe quay.
TCDG: Lộn cấu vồng.
Chơi tự do.
Xếp thuyền.
TCVĐ: Lái xe
TCDG: Dung dăng dung dẻ.
Chơi tự do
Giải đố
TCVĐ: Chèo thuyền.
TCDG: Lộn cầu vồng.
Chơi tự do
Hoạt động chiều
Xếp máy bay.
TCHT: Ai đúng ai sai
Ôn truyện , TCĐK: “Qua đường”
Ôn phép đo.
TCHT: Ai xếp nhanh và đúng.
Thơ: “ Bé tập đi xe đạp”
TCHT: Bé chọn PTGT nào?
Văn nghệ cuối chủ đề.
Chơi tự do.
Vệ sinh - nêu gương
Trả trẻ
*Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt, lau mặt.lần lượt cho từng tổ làm vệ sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa đúng thao tác không làm văng nước ra ngoài.Nhận xét giờ vệ sinh
*Nêu gương: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân mình, cho cháu nhận xét bạn, cô nhận xét và cho cháu cắm cờ, cô khuyến khích những cháu chưa được cờ.Cuối tuần kết cờ tặng phiếu bé ngoan.
* Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
MĐYC
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
1.Góc phân vai:
- Lớp học
- Bán vé
- Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông
- Gia đình đi du lịch 
- Trẻ biết thể hiện vai chơi như: Lớp học có cô giáo và học sinh đang học bài học giao thông.
- Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền.
- Cửa hàng có rất nhiều loại PTGT, và mũ bảo hiểm xe máy.
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Các loại phương tiện giao thông bằng nhựa...
- Bàn ghế...
Một số đồ chơi về các loại PTGT, mũ bảo hiểm xe máy
- Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay cho trẻ làm vé.
- Lá làm tiền cho trẻ.
 - Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi.
 + Gia đình bác chuẩn bị đi đâu thế? (trẻ kể túi, va li, máy ảnh)
 + Gia đình bác định đi du lịch ở đâu? Đi bằng phương tiện gì? Lấy vé ở đâu?
- Đến cửa hàng: Các cô đang làm gì thế? Thực đơn của cửa hàng hôm nay có những món gì?...
 + Hôm nay cửa hàng bán những gì thế cô?
 + Cái này giá bao nhiêu tiền vậy?
 + Bác ơi, bác mua gì thế?..
2.Góc xây dựng :
Xây dựng ngã tư đường phố 
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để xây được ngã tư đường phố.
- Trẻ biết quy hoạch và xây theo sự hiểu biết của trẻ.
- Trẻ biết xây dựng mô hình ngã tư đường phố theo trí 
tưởng tượng của trẻ.
- Biết trang trí xung quanh mô hình cho đẹp mắt.
Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại ô tô, cột điện, đèn cao áp, đèn tín hiệu, biển báo giao thông, vòng xuyến...
- Trẻ về góc chơi và phân vai chơi với nhau:
- Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình.
+ Bác đang làm gì thế?
+Bác thử nhìn lại xem đường phố xây thẳng chưa? Hay bác xây các cột đèn tôi thấy không hợp lí?
+ Đường này dành cho loại xe gì?
(Xây riêng theo các loại xe)
+ Trồng cây xanh cần trồng như thế nào?...
3.Góc học tập, sách.
- Tô màu tranh, gạch đúng tranh.
 - Chơi gắn đèn màu. 
-Nối tô màu tranh có số lượng 10
- Kể chuyện theo tranh
- Làm sách về một số luật lệ an toàn giao thông 
- Trẻ biết tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu
- Biết nối và tô màu tranh có số lượng 10.
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối.
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các loại PTGT.
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông 
- Họa, báo cũ, keo, kéo giấy trắng.
- Tranh cho trẻ tô màu về một số phương tiện giao thông 
Trẻ về góc lấy đồ dùng về cho góc chơi của mình.
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
- Nhóm 1: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động).
- Nhóm 2: Viết biển số xe.
- Nhóm 3: Phân nhóm, phân Loại PTGT.
- Nhóm 4: Viết từ chỉ tên gọi các loại PTGT.
- Nhóm 5: Dùng sỏi để xếp chữ cái 
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông.
- Làm các loại PTGT từ các vỏ hộp.
 - Hát múa đọc thơ kể chuyện về LLGT
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo thành các loại PTGT.
- Trẻ biết sử dụng các hộp thải để làm thành các loại PTGT.
Giấy, bút màu cho trẻ.
- Tranh, sách, họa báo về hoa.
- Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt.
- Các loại vỏ hộp
- Trẻ về nhóm chơi
Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
5. Góc thiên nhiên: 
- Chơi thả thuyền
- Tìm hiểu tính chất của nam châm, chăm sóc cây, chơi đong nước, lau lá.	
 -Trẻ xếp thuyền và chơi thả thuyền trong nước.
-Trẻ hiểu tính chất của nam châm.
Chậu nước, giấy, lá, kéo.
Nam châm, dụng cụ chơi đong nước, lau lá.
Cô hướng dẫn trẻ biết cách xếp thuyền sau đó thả thuyền trong chậu nước quan sát và giải thích vì sao thuyền đi được
Hướng dẫn trẻ nhận biết tính chất của nam châm.
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Tên trò chơi 
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
TCĐK: 
Chuyện 
“ Qua đường”
- Trẻ biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật, biết thể hiện vai chơi, hứng thú với trò chơi.
- một số đồ dùng phục vụ cho đóng kịch
- Cô làm người dẫn truyện 
-Cho trẻ nhận vai các nhân vật và cho trẻ đóng kịch, khi người đẫn truyện kề đến nhân vật nào thì trẻ đóng vai nhân vật đó nói lên lời thoại và hành động của nhân vật đó
- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện.
TCVĐ: Lái tàu
-Trẻ chơi hứng thú.
- Có phản ứng nhanh theo hiệu lệnh.
Sân sạch, phẳng
Luật chơi:_ Trẻ phải xuất phát và ngừng lại theo đúng hiệu lệnh.Ai không thực hiện đúng phải ra ngoài không chơi 1 vòng.
Cách chơi:_Người hướng dẫn vạch 2 đường thẳng song song với nhau hoặc sử dụng hàng gạch lót nền làm vạch.
_Cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay đặt lên vai nhau làm đoàn tàu hỏa đi trong 2 đường thẳng song song(hoặc đi theo hàng gạch lót nền).
_Khi người hướng dẫn giơ cờ xanh, trẻ di chuyển làm thành đoàn tàu, miệng kêu : “xình, xịch”.
_Khi người hướng dẫn nói: “Tàu lên dốc” thì tất cả phải đi bằng gót chân và miệng kêu : “tu tu”
_Khi người hướng dẫn nói: “Tàu xuống dốc” thì tất cả phải đi bằng mũi chân và miệng kêu : “tu tu”.
Chú ý:_Để trò chơi được vui hơn, người hướng dẫn nên thường xuyên thay đổi hiệu lệnh.
_Khi trẻ đang đi bằng gót chân (tàu len dốc) thì đùng ra hiệu lệnh “tàu xuống dốc” tiếp theo ngay.
_Nhịp độ ra hiệu lệnh chậm quá thì trò chơi mất vui, nhịp độ ra hiệu lệnh nhanh quá thì hàng ngũ sẽ lộn xộn.Vậy nhịp độ ra hiệu lệnh lúc nhanh lúc chậm là ở nơi điều khiển của gióa viên hướng dẫn.
_Trẻ chơi thành thạo cô mời bé làm người quản trò
TCVĐ: 
Đi đúng luật 
- Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông 
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
Vẽ một ngã tư đường phố 
gậy chỉ của công an 
Luật chơi:Khi chuyển hàng về nơi quy định , trẻ phải đi đúng phần đường dành cho mình và dừng cho đúng tín hiệu đèn.Ai làm sai sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi.
-Cách chơi:
Cô hoặc trẻ đóng vai công an cầm gậy chỉ đường đứng trên bục giữa ngã tư điều khiển giao thông . một số trẻ làm người đi bộ , một số trẻ làm người lái xe ô tô , xe đạp ...đi lại trên đường theo điều khiển của công an giao thông hoặc của đèn hiệu
TCHT
“Hãy xếp nhanh và đúng ”
Giúp trẻ nắm vững luật đi đường và tín hiệu của đèn giao thông ở các ngã tư đường phố 
- 10 - 15 chiếc xe các loại và hình người 
- 2 mô hình ngã tư đường phố 
- 8 cột đèn giao thông 
- Cho trẻ hoặc cô giáo làm trọng tài , 8 trẻ chơi , chia làm 2 đội ( mỗi đội 4 trẻ ) Trọng tài xếp tín hiệu đèn ở các ngã tư , trong vòng 5 phút , mỗi đội trao đổi và sắp xếp vị trí đi , đứng cho các loại xe và người ở các ngã tư theo đúng tín hiệu đèn . Đội nào xếp đúng và nhanh đội đó thắng .
TCVĐ: Bánh xe quay
-Trẻ biết liên kết cùng nhau khi chơi.
- Có khả năng làm chủ bản thân.
- Biết phản ứng theo hiệu lệnh.
Sân sạch, phẳng.
Xắc xô
- Chia trẻ làm 2 nhóm không đều nhau (một nhóm nhiều hơn nhóm kia 5 - 6 trẻ). Xếp 2 nhóm thành 2 vòng tròn đồng tâm, trẻ quay mặt vàotâmvòngtròn.
- Khi có hiệu lệnh của cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay nhau chạy theo vòng tròn, 2 nhóm chạy theo 2 hướng ngược nhau làm thành bánh xe quay. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại chỗ. (Trẻ nói “kít” và dừng lại như xe bị hãm phanh (thắng xe)). Khi sắp cho trẻ dừng, cô gõ xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng hẳn không bị chóng mặt.
Yêucầu:
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần, sau mỗi lần chơi nhỉ 3 phút, mỗi lần đổi chiều quay khác nhau để trẻ không bị chóng mặt.
TCVĐ: Chèo thuyền
Trẻ biết đoàn kết, giúp nhau
Sân sạch, phẳng
Luật chơi:_Hướng dẫn trẻ vận động với sự phối hợp động tác cho nhịp nhàng.
Cách chơi:
              _Giáo viên hướng dẫn cho trẻ gồi xuống đất thành hàng dọc theo từng nhóm từ 5 đến 10 trẻ.
              _Cho chân trẻ dạng hình chữ V, em nọ ngồi sát em kia, 2 tay bám vào vai bạn ngồi trước.Mình hơi gập chúi về phía trước, rồi lại ngửa người ra phía sau, vừa đẩy vừa nói : “Chèo thuyền, hò dzô ta.Chèo thuyền, dzô ta!”
Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC.
	TC: NÉM BÓNG VÀO RỔ.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc :
- Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay,tay không rời bóng.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ vận động đúng cho trẻ.
-Trẻ nhớ và nói lại tên bài tập.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, phát triển hài hòa cân đối.
II. CHUẨN BỊ
- Cô dán hai vạch cách nhau 45cm, túi cát.
* Nội dung tích hợp: Thơ: Chiếc bóng
 Toán:Đếm số lượng túi cát.
 Âm nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1:
- Cô cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Trò truyện về nội dug hát nội dung chủ điểm.
- Các con vừa hát bài gì?
- Tình cảm của gia đình bạn nhỏ trong bài hát như thế nào?
- Trong gia đình của các con có những ai?
- Gia đình chúng mình là gia đình đông con hay ít con?
- Cô giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà cha mẹ.
2. Hoạt động 2:
a. Khởi động:
- Cô cho trẻ làm đoàn tầu vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó thực hiện các kiểu đi, chạy: Đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, về ga. 
- Cho trẻ điểm danh tách hàng tập đội hình đội ngũ
b. Trọng động:
* BTPTC:
- Tay : Hai tay ra phía trước, lên cao.
- Bụng : Đứng, cúi gập người.	
- Chân : Hai tay len cao, ngồi xuống, hai tay về phía trước.
- Bật: Bật tiến về trước
- Cô cho trẻ tập các động tác trên cùng cô.
* VĐCB: 
- Loa!loa!loa! Cô có một tin vui muốn thông báo cho lớp mình đấy các con có muốn biết đó là tin gì không?
- Trường mầm non Hoa Sen sắp tổ chức hội thi “Bé khoẻ,bé ngoan” .Trong cuộc thi có một phần thi bắt buộc đó là phần thi tài năng đấy.Bây giờ cô trò mình cùng nhau tập luyện bài “Lăn bóng bằng tay và đi theo bóng theo đường dích dắc” cho thật nhuần nhuyễn để đi thi “Bé khoẻ bé ngoan” hé
- Cô tập mẫu 
- Bây giờ các con quan sát cô tập mẫu nhé:
+ Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích.
+ Mẫu lần 2:Phân tích: Ở tư thế chuẩn bị cô cầm bóng bằng hai tay,đặt bóng xuống dưới đất cúi khom người đầu gối hơi khuỵu.Khi có hiệu lệnh “Lăn” cô lăn bóng bằng hai tay,
+ mẫu lần 3: Hoàn chỉnh
 (Cô mời 1 trẻ khá lên tập cho các bạn và cả lớp xem.)
- Trẻ thực hiện:
+ Lần lượt cô cho cả lớp lên tập theo yêu cầu của cô.
+ Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ tập cho đúng . chú ý sửa sai cho trẻ yếu.
- Củng cố - giáo dục
+ Cô yêu cầu trẻ nhắc lại tên bài
+ Cô mời 1 trẻ khá lên tập cho cô và cả lớp xem.
+ Cô khuyến khích động viên trẻ.
*TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
- Thực hiện lăn bóng kết hợp ném bóng vào rổ.
- Tổ nào ném vào rổ nhiếu nhất sẽ giành chiến thắng.
- Kiểm tra kết quả. Nhận xét.
+ GD trẻ yêu thích môn học, có ý thức trong giờ học, chăm tập thể dục để cơ thể phát triển hài hòa, cân đối.
c. Hồi tĩnh:
 - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng ra chơi.
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Xếp PTGT bằng đá, sỏi.
TCVĐ: Lái tàu
TCDG: Tập tầm vông.
Chơi tự do.
1. Mục đích :
- Trẻ biết dùng sỏi để xếp tàu hoả, ô tô theo ý thích. Hiểu được luật chơi của trò chơi “Lái tàu”.
- Phát triển Tư duy và trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.
- Giaó dục trẻ biết được ích lợi của tàu hoả, ô tô đối với con người. 
2. Chuẩn bị: 
- Sỏi, sân sạch.
- Đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ : Xếp tàu, ô tô
- Cô đọc câu đố “Xe bốn bánh,
 ...
 Kêu bíp, bíp”
+ Ô tô là PTGT đường gì?
+ Dùng để làm gì?
? Hôm nay cô cùng các con xếp Ô tô và tàu hoả bằng sỏi nhé
- Cô xếp mẫu
- Trẻ thực hiện: cô bao quát
- Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích sau đó cho trẻ nhận xét.
* Trò chơi:
- TCVĐ: Lái tàu
- TCDG: Tập tầm vông.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Xếp máy bay.
TCHT: Ai đúng ai sai
1. Xếp máy bay:
- Cô đọc câu đố “Chẳng phải chim.
	Mà có cánh.
	Chở hành khách.
	Đến mọi nơi
	Giữa mây trời.
	Đang bay lượn.
	Là gì?
+ Máy bay là PTGT đường gì?
+ Máy bay dùng để làm gì?
? Hôm nay cô cùng các con xếp máy bay nhé
- Cô xếp mẫu	
- Trẻ thực hiện: cô bao quát
- Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm.
2. TCHT: Ai đúng ai sai
- Bé nhắc lại cách chơi
- Cháu chơi 
- Cô nhận xét cháu chơi
- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ
3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé được cắm cờ”
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn.
- Cô nhận xét lại.
- Cháu cắm cờ. Cô chấm cờ vào sổ.
* Đánh giá cuối ngày:
Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ	
ĐỀ TÀI: THỰC HÀNH LUẬT GIAO THÔNG.
I. Môc ®Ých - yªu cÇu
1. KiÕn thøc:
Cháu biết thực hành 1 số luật giao thông qua các trò chơi
Giúp trẻ củng cố hiểu biết vào hành động thực tế ở sân trường
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cơ bản khi tham gia giao thông.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 
3. Thái độ:
- Tuân thủ chấp hành các quy định giao thông.
- Biết chú ý tham gia tích cực.
II.CHUẨN BỊ:
Cô vẽ ngã tư đường phố
Cờ xanh, đỏ, vàng làm tín hiệu đèn
Tích hợp: Âm nhạc.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1. Trò chuyện - giới thiệu
- Cô cùng cháu hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Khi nào thì ta mới được lái xe đi qua ngã tư?
- Người đi bộ muốn qua ngã tư đường phải đi như thế nào?
- Phần đường nào dành cho người đi bộ khi muốn qua đường?
- Xe cộ không được qua ngã tư khi nào?
- Vậy là khi đèn đỏ bật lên thì xe cộ phải làm gì? - - Người đi bộ sẽ làm gì ở ngã tư?
- Cô tóm ý: ..Và khi đến ngã tư đường phố ai cũng phải giảm tốc độ, chú ý đèn tín hiệu và mọi người xung quanh để thực hiện an toàn giao thông.
2. Hoạt động 2: Thực hành luật giao thông
- Các con thấy cô vẽ gì đây?
- Cột đèn tín hiệu đặt ở phía nào của người đi đường?
- Vậy người đi đường phải đi phía nào của mình?
- Ở trên bề mặt lộ có vẽ gì?
-Còn các hình chữ nhật trắng?
- Khi có tìn hiệu đèn xanh thì xe cộ đi thế nào? Người đi bộ sẽ làm sao?
- Khi đèn đỏ bật lên thì xe cộ sẽ thế nào?
 Và người đi bộ sẽ phải làm gì?
* Trò chơi: 
- Bây giờ chúng ta cùng nhau thực hành luật giao thông “ đi qua ngã tư đường phố” nhé!
- Cách chơi: Cô cho 4 cháu đứng ở 4 góc đường cầm tín hiệu đèn giao thông.
 Khi cô hô 2-3 thì đèn ở 2 phần đường đối diện nhau giơ lên giống nhau và phải thay đổi tín hiệu đèn lần lược (xanh, vàng đỏ) 2 phần đường còn lại thì giơ lên tìn hiệu đèn ngược lại ( đỏ, vàng, xanh)
 Các bạn sẽ vừa đi vừa hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” vừa giả làm động tác lái xe qua các ngã tư đường.
- Cháu chia 2 đội, chơi 2 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xát chung.
- Cô giáo dục cháu khi đi đường phải chú ý đi đúng luật giao thông, không đùa giỡn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Vẽ PTGT trên sân.
TCVĐ: Đi đúng luật.
TCDG: Rồng rắn lên mây.
Chơi tự do.
1 .Mục đích :
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được các loại PTGT theo ý tưởng của trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi 
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
2. Chuẩn bị: 
- Phấn vẽ.
- Sân bãi rộng sạch
- Đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ : Vẽ PTGT trên sân
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
+ Bài hát nói đến những phương tiện giao thông gì?
+ Những PTGT đó dùng để làm gì?
? Các con hãy vẽ những PTGT mà con thích nhé.
+ Con thích vẽ ptgt gì? Vẽ như thế nào?
- Trẻ vẽ: Cô bao quát và gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu
- Nhận xét một số sản phẩm của trẻ.
* Trò chơi:
- TCVĐ: Đi đúng luật.
- TCDG: Rồng rắn lên mây.
 Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn truyện , TCĐK: “Qua đường”
1. Ôn truyện , TCĐK: “Qua đường”
- Cô làm người dẫn truyện 
-Cho trẻ nhận vai các nhân vật và cho trẻ đóng kịch, khi người đẫn truyện kề đến nhân vật nào thì trẻ đóng vai nhân vật đó nói lên lời thoại và hành động của nhân vật đó
- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện.
2. Chơi tự do
3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé được cắm cờ”
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn.
- Cô nhận xét lại.
- Cháu cắm cờ. Cô chấm cờ vào sổ.
* Đánh giá cuối ngày:
Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: DH: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ.
	 NH: AI ĐÚNG AI SAI.
 TC: NGHE TIẾNG HÁT TÌM ĐỒ VẬT.
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Cò lả”
-Thông qua bài hát , Trẻ biết một số luật lệ giao thông khi đi đường và tuân thủ theo luật đó.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát vận động thành thạo bài “ Em ®i qua ng· tư ®ường phè ” 

File đính kèm:

  • docxbe_thuc_hanh_luat_giao_thong.docx