Kế hoạch lớp Lá - Tuần 2: Bé là ai
ĐÓN TRẺ
- Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Bé là ai”
- Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ ở lớp.
THỂ DỤC SÁNG
1. Hô hấp: thổi nơ
2. Động tác: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai.
3. Động tác chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
4. Động tác lườn: Hai tay chống hông quay người 90 độ.
5. Động tác bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa hai tay sang ngang và lên cao.
* Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
KẾ HOẠCH TUẦN 2: BÉ LÀ AI Từ ngày 19/9/2016-23/9/2016 Thứ Thời điểm Thứ hai Ngày 19.9.2016 Thứ ba Ngày 20/9/2016 Thứ tư Ngày 21/9/2916 Thứ năm Ngày 22/9/2016 Thứ sáu Ngày 23/9/2016 Đón trẻ, thể dục sáng ĐÓN TRẺ - Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Bé là ai” - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ ở lớp. THỂ DỤC SÁNG 1. Hô hấp: thổi nơ 2. Động tác: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai. 3. Động tác chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. 4. Động tác lườn: Hai tay chống hông quay người 90 độ. 5. Động tác bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa hai tay sang ngang và lên cao. * Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ. Hoạt động học PTNT Tìm hiểu về bản thân của bé PTNN Làm quen chữ a, ă, â PTTC Bật liên tục vào vòng CĐ VSRM “ Bài 1: Tại sao răng quan trọng” PTTM Vẽ theo đường viền hình bàn tay của bé Hoạt động ngoài trời 1.Dung dăng dung dẻ 2.Kéo cưa lừa xẻ 3.Ai dẫn đầu 4.Tả vể bản thân 5.Cuốn chiếu. Hoạt động góc HOẠT ĐỘNG GÓC Cô tổ chức cho trẻ chơi các góc 1. Góc xây dựng 2. Góc phân vai 3. Góc nghệ thuật 4. Góc học tập, sách truyện 5. Góc thiên nhiên Hoạt động chiều Cháu vệ sinh sạch sẽ, biết đánh răng sau khi ăn trưa. Biết rửa tay đúng sáu bước. Động viên cháu ăn hết suất, ngủ đủ giấc. Ôn kiến thức đã học, cung cấp kiến thức mới. Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan. Tự nhận xét mình và nhận xét bạn. Cô nhận xét Cháu biết chào cô ba mẹ khi ra về. Vệ sinh, trả trẻ. KẾ HOẠCH NGÀY Ngày soạn: Thứ bảy ngày 10 tháng 9 năm 2016. Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Bé là ai”. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. THỂ DỤC SÁNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ thực hiện đúng các động tác, thực hiện nhịp nhàng, kết hợp hít thở nhẹ nhàng. II.CHUẨN BỊ - Lớp sạch thoáng, nhạc. III.CÁCH TIẾN HÀNH 1. Hô hấp: Hai tay ra trước gập trước ngực. 2. Động tác: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai. 3. Động tác chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. 4. Động tác lườn: Hai tay chống hông quay người 90 độ. 5. Động tác bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa hai tay sang ngang và lên cao. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÌM HIỂU VỀ BẢN THÂN CỦA BÉ I/MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ có hiểu biết về bản thân trẻ, trẻ nhận biết về bản thân mình về hình dáng, giới tính. -Trẻ là ai, là bé trai hay bé gái, trẻ thích gì, không thích gì 2.Kĩ năng: -Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. 3.Thái độ: -Trẻ biết tham gia mạnh dạn trò chuyện cùng cô về bản thân, nói to rõ, mạch lạc . -Giáo dục trẻ biết trẻ ngoan, chú ý hoạt động, biết nhớ ơn người sinh ra mình quan tâm đến bạn bè, yêu mến bản thân mình II/CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ bạn trai , bạn gái -Các câu hỏi đàm thoại về bản thân trẻ -Môi trường học tập của trẻ III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: “Lời chào buổi sáng ” -Trò chuyện cùng với trẻ -Cô con mình vừa hát bài gì? -Bài hát nói về em bé đi học biết làm gì? -Cô hỏi trẻ về bản thân về giới tính, sở thích, về tính cách -Cô gợi ý trẻ trả lời -Cô giáo dục trẻ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết yêu quí bạn bè Hoạt động 2 : Bản thân của bé +Cô treo tranh vẽ bạn trai, bạn gái cho trẻ quan sát nhận xét. -Các con xem cô có tranh vẽ bạn gì? -Bạn trai có những gì bạn gái? -Sở thích của bạn trai như thế nào? -Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời -Cô hỏi một số trẻ về bản thân trẻ - Con hãy tự giới thiệu về bản thân mình nào ? - Con là bạn trai hay bạn gái ? là con thứ mấy trong nhà? -Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu về bản thân mình : Trẻ biết trẻ là ai, -Hỏi trẻ về hình ảnh của trẻ trong gương -Con thấy mình trong gương trông như thế nào ? - Nhìn con ở trong gương và ở ngoài có giống nhau không? -Khuyến khích trẻ mạnh dạn trước các bạn và cô giáo - Giáo dục trẻ biết gữi gìn cơ thể và biết kính trên nhường dưới, biết vâng lời ông bà cha mẹ Hoạt động 3 : So sánh sự khác nhau và giống nhau của bạn trai và bạn gái - Cô mời một số trẻ lên so sánh - Cô gợi ý trẻ nêu điểm giống và khác nhau - Cô cho trẻ nhắc lại điểm giống và khác nhau -Cô cho trẻ thực hiện ( Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ) Kết thúc, nhận xét, giáo dục trẻ Nhận xét: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI DUNG DĂNG DUNG DẺ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ tích cực tham gia trò chơi, nhường nhịn nhau trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ - Sân rộng, thoáng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Trò chơi: Dung dăng dung dẻ * Cách chơi: + Hướng dẫn:Cô vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất, số lượng vòng tròn ích hơn số người chơi. Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng đọc “dung dăng dung dẻ dắt trẻ đi chơi đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ, cho cháu về quê, cho dê đi học, cho cóc ở nhà cho gà bới bếp, ngồi xệp xuống đây” -Khi đọc hết bài các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi * Luật chơi + Trong 1 khoản thời gian bạn nào không có vòng thì bị thua + Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuống trước là thắng Chơi tự do. Nhận xét ........................................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xếp con đường về nhà Góc phân vai: Cô giáo, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh , gia đình, bé tập làm nội trợ (bánh mì kẹp bơ) Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, nghe hát và hát các bài về bản thân Góc học tập: Xem tranh, xếp hột hạt, đọc thơ, đặt thẻ số tương ứng với số lượng đồ vật phục vụ bản thân Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, tưới nước cho cây, chơi với nước I/MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : 1. Góc xây dựng: - Trẻ bước đầu biết xây nhà, xây đường về nhà, tạo khung cảnh nhà có vườn hoa, hàng rào 2. Góc phân vai: - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hoạt động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. - Biết cách làm món bánh mì kẹp bơ - Biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ để chơi, phân vai chơi, nội dung vai chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi. - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi. 3. Góc nghệ thuật: - Chơi với dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau. - Nghe nhạc và hát các bài hát về bản thân như “Thật đáng yêu”, “Khuôn mặt cười”, “Bàn tay năm ngón” ... 4. Góc học tập, đọc sách truyện: - Trẻ hiểu được cấu tạo của cuốn sách và cách làm ra cuốn sách. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, phát triển khả năng sáng tạo. 5. Goùc thieân nhieân : -Treû bieát chaêm soùc caây xanh trong lôùp, bieát caùch töôùi caây ñuùng cho caây. II/CHUẨN BỊ: - Góc phân vai: Đồ dùng dạy học, đồ nấu ăn, đồ dùng học tập, thẻ số, bánh mì, bơ, salad, cà chua - Góc xây dựng: Khối hộp, khối xốp, hoa, cây xanh, đá sỏi, ... - Góc học tập: Tranh, bài thơ, câu chuyện của chủ đề , các thẻ số, hột hạt, một số mẫu đồ dung phục vụ bản thân cho trẻ đếm (nón, quần, áo) - Góc Nghệ thuật :Xúc xắc, phách tre, sáp màu, các loại giấy - Góc thiên nhiên: Cây xanh, bình tưới nước, vật thí nghiệm chơi với nước III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt Động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi: -Cô cùng trẻ hát bài “Khuôn mặt cười” Cô con mình vừa hát bài gì? -Giờ chơi của cô con mình đến rồi. -Các con cho cô biết có mấy góc chơi? -Cô gợi ý cho trẻ trả lời -Con thích chơi ở góc nào? -Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ, nhấn mạnh nội dung chơi theo chủ đề -Cho trẻ tự chọn góc chơi mà trẻ yêu thích. Hướng dẫn cho trẻ phân vai chơi và công việc của vai chơi hợp lý. (cô gợi ý thêm cho trẻ ) -Nhắc nhở trẻ về nội dung chơi và thái độ chơi -Khuyến khích trẻ sáng tạo khi chơi, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp Hoạt Động 2: Quá trình chơi : - Cho trẻ chơi theo nội dung ở các góc chơi - Bao quát trẻ chơi, cô nhắc nhở thêm cho trẻ về các cách chơi cũng như các vai chơi ở các góc chơi -Cô tới hướng dẫn các nội dung, cách chơi ở các góc chơi khác nhau -Cô có mặt động viên khuyến khích trẻ kịp thời. -Khuyến khích trẻ chơi với nhau, lien kết giữa các góc chơi -Giáo dục trẻ không tranh giành dồ chơi của nhau -Giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong khi chơi Hoạt Động 3: Nhận xét sau khi chơi : -Hát “Hêt giờ rồi “ và tập trung trẻ ở góc chơi chính -Cho trẻ tự nhận xét về hoạt động của bản thân và các bạn khác -Nhắc nhở thêm cho trẻ về các nội dung chơi và thái độ của trẻ khi chơi -Cô nhận xét tổng quát. Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi gọn gàng Nhận xét ......................................................................................................................................................................... HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU -Treû xeáp neäm goái goïn gaøng ngaên naép. -Ăn heát phaàn aên. - Cháu rửa mặt và thay đồ. - Ôn: Cô cho trẻ nói về bản thân của mình, trò chuyện cùng trẻ về các sở thích của bản thân trẻ, . - Cung cấp kiến thức mới: Nhận biết chữ a, ă, â -Trò chuyeän vôùi treû veà caùch reøn luyeän söùc khoûe cuûa caùc vaän ñoâng vieân. NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan. Tự nhận xét mình và nhận xét bạn. Cô nhận xét NHẬN XÉT CUOÁI NGAØY .................................................................................. Ngày soạn: Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016. Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Tôi là ai”. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. THỂ DỤC SÁNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ thực hiện đúng các động tác, thực hiện nhịp nhàng, kết hợp hít thở nhẹ nhàng. II.CHUẨN BỊ - Lớp sạch thoáng, nhạc. III.CÁCH TIẾN HÀNH 1. Hô hấp: Hai tay ra trước gập trước ngực. 2. Động tác: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai. 3. Động tác chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. 4. Động tác lườn: Hai tay chống hông quay người 90 độ. 5. Động tác bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa hai tay sang ngang và lên cao. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN CHỮ A, Ă, Â I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức: -Trẻ phát âm đúng các chữ cái a, ă, â - Nhận biết nhanh các chữ cái trong các từ và trong các trò chơi - Phân biệt rõ các chữ cái a, ă, â - Nhớ cấu tạo của các chữ - Biết in,tô các chữ cái 2 Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi học - Luyện kỹ năng phát âm -Trẻ biết in, tô các chữ cái - Rèn kỹ năng ghép các nét tạo thành chữ a, ă, â 3. Thái độ : - Hứng thú tham gia các hoạt động của cô - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn -Biết phối hợp theo nhóm,tổ cùng các bạn thực hiện II.CHUẨN BỊ -Tranh vẽ :cái tai, khuôn mặt, đôi chân - Băng từ : cái tai, khuôn mặt, đôi chân - Thẻ chữ cái o ,ô,ơ, a, ă, â cho cô và trẻ - Các con cua làm từ hạt gấc có dán các chữ cái - Giỏ cua - Quân xúc xắc, chữ cái trong rổ to - Khuôn in chữ - Đĩa nhạc trong chủ đề bản thân - Máy tính, máy chiếu - Các nét chữ cái a, ă, â III.TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Trò chơi “Vuốt ve” -Cho trẻ chơi trò “ vuốt ve”: -Cô dạy em học chữ cái a A a đó là cái tai Tai tai để nghe cho rõ Rõ rõ những lời cô dạy Dạy dạy bé cách rửa mặt Mặt mặt và rửa đôi chân Chân chân đó là chữ â Â â bé ghi nhớ ngay. Hoạt Động 2: Bé làm quen chữ cái a, ă, â * Làm quen chữ a “ cái tai” -Cô treo tranh vẽ cái tai -Cô cùng trẻ nhận xét về tranh - Cô cùng trẻ đọc băng từ “cái tai ” - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Cô cho trẻ lấy chữ đã học và cô cất chữ chưa học còn lại chữ a - Cô giới thiệu chữ a phát âm mẫu. - Cô giới thiệu cấu tạo của chữ - Tổ chức cho trẻ phát âm.3 -4 lần - Cô giới tiệu chữ a in, chữ a viết. - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm cá nhân - Cô cho tổ nhóm ,cá nhân đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * Làm quen chữ ă - Cô đưa băng từ" khuôn mặt" - Cho trẻ đọc băng từ" khuôn mặt " - Cô giới thiệu chữ mới phát âm mẫu. - Cô giới thiệu cấu tạo của chữ ă - Tổ chức cho trẻ phát âm. - Cô giới tiệu chữ ă in, chữ ă viết. - Cô cho tổ nhóm ,cá nhân đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * Làm quen chữ â - Cô hướng dẫn trẻ tương tự như trên với băng từ “đôi chân” * So sánh sự khác và giống nhau giữa nhóm chữ - Cho trẻ phát âm lại -Cô cho trẻ so sánh giống và khác nhau của 3 chữ a, ă, â. -Cô hướng dẫn trẻ so sánh và cho trẻ nhắc lại Cô hỏi trẻ các chữ cái vừa học trong trò chơi. Cô khái quát lại. Hoạt động 3: Luyện tập cùng bé - Trò chơi 1: Nhanh tay nhanh mắt Các bé ơi! Cô có hình ảnh gì đây? Cô mở từng hình ảnh, cô đọc các từ bên dưới hình ảnh và cho trẻ đọc. Vậy là có rất nhiều hình ảnh đúng không nào, bên dưới hình ảnh là các từ, từ còn thiếu chữ cái và các chữ cái a, ă, â ở bên cạnh. Nhiệm vụ của các bé là quan sát và kích chuột chọn chữ cái còn thiếu trong từ sao cho từ đó đúng và mang nội dung hình ảnh bên trên. Ai giỏi lên chơi đầu tiên nào. + Trẻ lên chọn chữ cái còn thiếu trong từ. + Cả lớp nhận xét. + Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ kịp thời - Trò chơi 2: Tìm bạn Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe: Mỗi trẻ cầm 1 nét của chữ cái, vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô là “ Tìm bạn”, thì mỗi một bạn tìm cho mình người bạn sao cho bạn đó cầm nét chữ để hai hoặc ba bạn ghép với nhau tạo thành các chữ cái a, ă, â. Ai tìm được bạn ghép thành chữ cái a, ă, â thì dành chiến thắng còn bạn nào tìm bạn ghép sai chữ thì các bạn đó bị ra ngoài một lần chơi. Cô cho trẻ chơi 3-4 lần + Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra các nhóm. Hỏi trẻ đây là nhóm chữ gì?, chữ này được cấu tạo như nào? Chữ này gồm những nét gì? - Trò chơi 3: Ai giỏi hơn Cô cho trẻ ngồi theo nhóm, thời gian chơi sẽ là 3 phút. Cô giới thiệu từng nhóm chơi + Nhóm 1: Chơi cắp cua bỏ giỏ: Trẻ chơi oẳn tù tì ai thắng thì được cắp 1 con cua có chữ cái a, ă, â và đọc to chữ cái đó. + Nhóm 2: Chơi xúc xắc: Ai đổ quân xúc xắc được chữ cái nào thì đọc to chữ cái đó và được lấy chữ cái đó về rổ của mình. Còn nếu đổ quân xúc xắc được mặt có hình ảnh thì không được lấy chữ cái trong rổ chung của nhóm. + Nhóm 3: Trẻ chơi sờ chữ: Trẻ sờ được chữ gì thì đọc to và được dùng khuôn in và in chữ cái đó. + Cô kiểm tra kết quả của từng nhóm. Nhận xét, kết thúc Nhận xét ........................................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI KÉO CƯA LỪA XẺ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ tham gia trò chơi tích cực II. CHUẨN BỊ - Sân rộng thoáng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG -Hai bạn ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người. -Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Đọc bài đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Kéo cưa kéo kít Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất của Lấy gì mà kéo Nhận xét: ........................................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xếp con đường về nhà Góc phân vai: Cô giáo, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh , gia đình, bé tập làm nội trợ (bánh mì kẹp bơ) Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, nghe hát và hát các bài về bản thân Góc học tập: Xem tranh, xếp hột hạt, đọc thơ, đặt thẻ số tương ứng với số lượng đồ vật phục vụ bản thân Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, tưới nước cho cây, chơi với nước I/MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : 1. Góc xây dựng: - Trẻ bước đầu biết xây nhà, xây đường về nhà, tạo khung cảnh nhà có vườn hoa, hàng rào 2. Góc phân vai: - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hoạt động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. - Biết cách làm món bánh mì kẹp bơ - Biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ để chơi, phân vai chơi, nội dung vai chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi. - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi. 3. Góc nghệ thuật: - Chơi với dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau. - Nghe nhạc và hát các bài hát về bản thân như “Thật đáng yêu”, “Khuôn mặt cười”, “Bàn tay năm ngón” ... 4. Góc học tập, đọc sách truyện: - Trẻ hiểu được cấu tạo của cuốn sách và cách làm ra cuốn sách. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, phát triển khả năng sáng tạo. 5. Goùc thieân nhieân : -Treû bieát chaêm soùc caây xanh trong lôùp, bieát caùch töôùi caây ñuùng cho caây. II/CHUẨN BỊ: - Góc phân vai: Đồ dùng dạy học, đồ nấu ăn, đồ dùng học tập, thẻ số, bánh mì, bơ, salad, cà chua - Góc xây dựng: Khối hộp, khối xốp, hoa, cây xanh, đá sỏi, ... - Góc học tập: Tranh, bài thơ, câu chuyện của chủ đề , các thẻ số, hột hạt, một số mẫu đồ dung phục vụ bản thân cho trẻ đếm (nón, quần, áo) - Góc Nghệ thuật :Xúc xắc, phách tre, sáp màu, các loại giấy - Góc thiên nhiên: Cây xanh, bình tưới nước, vật thí nghiệm chơi với nước III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt Động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi: -Cô cùng trẻ hát bài “Khuôn mặt cười” Cô con mình vừa hát bài gì? -Giờ chơi của cô con mình đến rồi. -Các con cho cô biết có mấy góc chơi? -Cô gợi ý cho trẻ trả lời -Con thích chơi ở góc nào? -Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ, nhấn mạnh nội dung chơi theo chủ đề -Cho trẻ tự chọn góc chơi mà trẻ yêu thích. Hướng dẫn cho trẻ phân vai chơi và công việc của vai chơi hợp lý. (cô gợi ý thêm cho trẻ ) -Nhắc nhở trẻ về nội dung chơi và thái độ chơi -Khuyến khích trẻ sáng tạo khi chơi, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp Hoạt Động 2: Quá trình chơi : - Cho trẻ chơi theo nội dung ở các góc chơi - Bao quát trẻ chơi, cô nhắc nhở thêm cho trẻ về các cách chơi cũng như các vai chơi ở các góc chơi -Cô tới hướng dẫn các nội dung, cách chơi ở các góc chơi khác nhau -Cô có mặt động viên khuyến khích trẻ kịp thời. -Khuyến khích trẻ chơi với nhau, lien kết giữa các góc chơi -Giáo dục trẻ không tranh giành dồ chơi của nhau -Giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong khi chơi Hoạt Động 3: Nhận xét sau khi chơi : -Hát “Hêt giờ rồi “ và tập trung trẻ ở góc chơi chính -Cho trẻ tự nhận xét về hoạt động của bản thân và các bạn khác -Nhắc nhở thêm cho trẻ về các nội dung chơi và thái độ của trẻ khi chơi -Cô nhận xét tổng quát. Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi gọn gang Nhận xét ........................................................................................................................................................................... HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU -Treû xeáp neäm goái goïn gaøng ngaên naép. -Ăn heát phaàn aên. - Ôn: Nhận biết chữ a, ă, â, tô màu chữ cái a, ă, â - Cung cấp kiến thức mới: Cho trẻ bật vào các vòng, tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm . Hường dẫn cách bật cho trẻ -Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà hoaït ñoäng trong ngaøy cuûa beù. Nêu gương trả trẻ - Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan. - Tự nhận xét mình và nhận xét bạn. - Cô nhận xét NHẬN XÉT CUOÁI NGAØY ...................................................................................................... Ngày soạn: Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016. Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 ĐÓN TRẺ - Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Bé là ai” - Gặp gỡ trao đổi với phụ huyn
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_ban_than.doc