Kế hoạch lớp Lá - Tuần 3: Cơ thể của bé

ĐÓN TRẺ

 - Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào n¬i quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .

THỂ DỤC SÁNG

Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.

 Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.

 Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.

 Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp Lá - Tuần 3: Cơ thể của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 3: CƠ THỂ CỦA BÉ
(Từ ngày 26 tháng 9 năm 2016 đến ngày 30 tháng 9 năm 2016)
 Thứ 
Thời điểm
Thứ hai
Ngày 26.9.2016
Thứ ba
Ngày 27.9.2016
Thứ tư
Ngày 28.9.2016
Thứ năm
Ngày 29.9.2016
Thứ sáu
Ngày 30.9.2016
Đón trẻ, thể dục sáng
ĐÓN TRẺ
 - Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào n¬i quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .
- Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận đó, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể
- C« gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n, vÖ sinh c¸c bé phËn vµ c¸c gi¸c quan thêng xuyªn
THỂ DỤC SÁNG
Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.
 Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.
 Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.
 Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.
 Động tác bật: Đứng thẳng tay chống hông nhảy đổi chân.
 Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
Hoạt động học
PTNT
Tìm hiểu năm giác quan của cơ thể bé
PTTCXH
Ai đáng yêu hơn
PTNN
Thơ
Tay ngoan
PTTM
Dạy hát: Thật đáng yêu
CĐBĐKH
Bé làm gì khi có cháy?
Hoạt động ngoài trời
1.Thi đi nhanh.
2.Về đúng nhà.
3.Chạy tiếp cờ.
4.Rồng rắn lên mây.
5.Uốn lượn.
Hoạt động góc
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cô tổ chức cho trẻ chơi các góc
1. Góc xây dựng 
2. Góc phân vai
3. Góc nghệ thuật
4. Góc học tập, sách truyện
5. Góc thiên nhiên
 Hoạt động chiều
Cháu vệ sinh sạch sẽ, biết đánh răng sau khi ăn trưa.
Biết rửa tay đúng sáu bước.
Động viên cháu ăn hết suất, ngủ đủ giấc.
Ôn kiến thức đã học, cung cấp kiến thức mới
Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan.
Tự nhận xét mình và nhận xét bạn.
Cô nhận xét
Vệ sinh, trả trẻ
Cháu biết chào cô ba mẹ khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày soạn: thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Ngày dạy: thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
ĐÓN TRẺ
 - Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào n¬i quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .
- Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận đó, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể
- C« gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n, vÖ sinh c¸c bé phËn vµ c¸c gi¸c quan thêng xuyªn
THỂ DỤC SÁNG
Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.
 Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.
 Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.
 Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.
 Động tác bật: Đứng thẳng tay chống hông nhảy đổi chân.
Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÌM HIỂU NĂM GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ BÉ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của các bộ phận và các giác quan.
-Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát.
2.Kĩ năng:
-Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.
-Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác
3.Thái độ:
-Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo án điện tử các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân.
- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm theo nhóm
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Bé xem phim 
- Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”.
- Cho trẻ xem phim về câu chuyện “ Mỗi người một việc”
+ Trong đoạn phim vừa xem các con thấy mắt, mũi, tay, chân, miệng. Bộ phận nào là quan trọng nhất? 
+ Để biết bộ phận nào quan trọng nhất. Các con hãy về các nhóm để khám phá nhá. 
- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm về các góc tự khám phá. 
* Nhóm 1 : Mắt để nhìn 
- Cho trẻ quan sát nhìn các đồ vật như: đèn giao thông, rau củ, viết, tập, hoa, sách truyện. 
*Nhóm 2: Tay để sờ 
- Cho trẻ dùng tay sờ vào bên trong các hộp và vật trong hộp như: Chì màu, chai nước, quả cam, chùm nho, khăn mặt
* Nhóm 1 : Mũi để ngửi 
- Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp một loại đồ vật có mùi như: sầu riêng, cà phê, mít, hành, hoa ly.
-*Nhóm 4: Lưỡi để nếm
- Cô cho trẻ nếm các thức ăn thông dụng như: bánh bông lan, bánh mặn snack, chanh, cà phê, kẹo the.
* Nhóm 5: Tai để nghe 
- Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau như: Tiếng kèn, tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ chơi.
Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan
- Cho từng nhóm nói kết quả khám phá trãi nghiệm của nhóm
 1- Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể lại tên các đồ vật của nhóm 
+ Theo các con, các bạn đã tìm được những đồ vật là nhờ gì? 
+ Các con nhắm mắt lại xem các con có nhìn thấy gì không?
- Nói chuyện về đôi mắt đa dạng về, hình dáng. 
+ Các con hãy mở mắt ra và dùng mắt để nhìn lên màn hình xem có hình ảnh gì nha ?
- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của mắt, giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, nhận biết nhiều thứ, thấy được vật cản, xe cộ khi đi đường đảm bảo an toàn giao thông. 
+ Vì vậy, mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơ thể. Vậy mắt được gọi là gì? gọi là thị giác 
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em”
2- Cho trẻ hãy kể lại tên các đồ vật của nhóm vừa dùng tay sờ được. 
+ Các bạn đã dùng tay sờ được những đồ vật gì? 
+ Theo các con, các bạn đã tìm được những đồ vật là nhờ gì? 
- Cô rút ra kết luận về tầm quan trọng của da như: Da giúp chúng ta nhận biết được độ nóng, lạnh, khô, ướt, da giúp bảo vệ cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường.
+ Da là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể gọi là gì? Xúc giác.
3- Cho trẻ hãy kể lại tên các đồ vật của nhóm vừa dùng mũi ngửi được. 
+ Các bạn đã dùng mũi ngửi được những mùi vị nào? 
+ Các con ngửi được nhờ cái gì?
- Nói chuyện về mũi đa dạng về kích cở, hình dáng. 
- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của mũi, giúp chúng ta thở, nếm thức ăn, nhận biết nhiều thứ, kể cả mùi khói và có thể cảnh báo cho chúng ta biết hoả hoạn xảy ra.
+ Vì vậy, mũi là 1 trong 5 giác quan của con người gọi là gì? khứu giác.
- Cho trẻ hát bài hát” cái mũi”
4- Cho trẻ kể lại tên các đồ vật của nhóm vừa dùng lưỡi để nếm thức ăn. 
+ Các bạn hãy kể tên và tính chất của các thức ăn các bạn vừa nếm được.
+ Nhờ vào giác quan nào mà các con nhận biết được mùi vị của các món ăn?
- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của lưỡi, giúp chúng ta của mùi vị giúp nhận ra thức ăn khi nếm mặn, nhạt, chua, cay. Ngoài ra lưỡi giúp chúng ta nói, phát âm rõ ràng.
+ Vậy lưỡi là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể gọi là gì? Vị giác.
- Cho trẻ chơi mèo liếm sữa
5- Cho trẻ hãy kể lại tên các tiếng động mà nhóm vừa dùng tai nghe được . 
+ Các bạn đã nghe được tiếng động của những đồ vật gì?
+ Các con nghe được các tiếng động là nhờ vào giác quan nào?
- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của việc nghe trong sinh hoạt hàng ngày: phim về lợi ích của tai. khi đi trên đường, nghe người khác nói, nghe hứơng dẫn, nghe nhạc. 
+ Vậy tai là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể gọi là gì? thính giác. 
* Cô giới thiệu cho trẻ biết năm giác quan trên cơ thể con người.
+ Như vậy, trên cơ thể con người có nhiều bộ phận quan trọng ta gọi là giác quan, vậy các con hãy kể tên các giác quan của cơ thể con người? 
+ Các con đã vẽ được 1 cơ thể con người, có đầy đủ 5 giác quan, muốn khoẻ mạnh thì chúng ta phải siêng năng tập thể dục, cô và các con tập thể dục nào.
- Cho trẻ đứng lên làm động tác bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
+ Theo các con giác quan nào là quan trọng nhất? Vì sao? 
+ Để biết xem giác quan nào quan trọng nhất, các con hãy xem tập 2 của bộ phim “ Mỗi người một việc” sẽ rõ.
+ Các con có nhận xét gì qua đoạn phim trên?
*Kết luận: 
+ Năm giác quan đều quan trọng như nhau, nhờ vì nhờ các giác quan, chúng ta ngửi, nếm được mùi vị, nhìn thấy mọi sự vật xung quanh, nghe được các âm thanh khác nhau, sờ để cảm nhận được tính chất của các sự vật xung quanh. 
+Vậy, các con phải làm gì để bảo vệ các giác quan? 
- Giáo dục trẻ bíêt giữ vệ sinh và bảo vệ các giác quan
+ Những hành động sai: Nhét vật vào mũi, vào tai, miệng ngậm khăn, tay sờ vào nước sôi, mắt nhìn lệch hướng. 
+ Những hành động đúng: Hít thở không khí trong lành, ngủ đủ giấc, không nghe âm thanh quá lớn, rửa tay bằng xà phòng, uống nước đun sôi để nguội
Hoạt động 3: Trò chơi “Chọn hình đúng sai”
- Cho trẻ về các nhóm chọn hình đúng sai để bảo vệ các giác quan, sau hiệu lệnh của cô, trẻ chạy nhanh và các hành động đúng lên bảng. Cho trẻ đếm các tranh lô tô của mỗi nhóm.
- Cô dùng hình ảnh trên màn hình để giáo dục trẻ biết bảo vệ giác quan.
 Nhận xét: 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
THI ĐI NHANH
1.Mục đích, yêu cầu
Rèn luyện sức khỏe, tính nhnah nhẹn của trẻ
Phát triển cơ bắp tự tin cho trẻ
2.Chuẩn bị:
-4 sợi dây dài khoảng 0,5m
-Vẽ 2 đường song song dài 3 m, rộng 0,25m
2 khối họp nhỏ
3. Tiến hành:
-Chia trẻ làm 2 nhóm , mỗi nhóm có 2 sợi dây
-Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối họp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia trẻ phải nhảy qua khối họp robic. Tháo dây ra đua cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là đội chiến thắng
Nhận xét:
HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc xây dựng: Xây khu vui chơi cho bé
2.Góc phân vai: 
- Gia đình: Cả nhà tổ chức sinh nhật cho bé
- Bán hàng: Siêu thị lá 3
- Bé tập làm nội trợ: Bánh tráng cuốn 
3. Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt dán tô màu, trang trí đồ dùng cá nhân của bé, hát và biểu diễn các bài hát về bản thân như: “ hát mừng sinh nhật”, “Thật đáng yêu”, “khuôn mặt cười”
4. Góc học tập:
-Làm bài tập thêm bớt trong phạm vi 5, đo độ dài của các đối tượng, sao chép chữ cái về các giác quan, các bộ phận cơ thể bé
-Xem sách về chủ đề bản than, xem album ảnh các bạn trong lớp
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Góc xây dựng: 
 - Trẻ bước đầu biết xây khu vui chơi dành cho bé có hàng rào, cổng, đồ chơi, cây xanh, hoa
2. Góc phân vai: 
 - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hoạt động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
 - Biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ để chơi, phân vai chơi, nội dung vai chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
 - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
3. Góc nghệ thuật:
- Biết vẽ, cắt dán tô màu, trang trí đồ dùng cá nhân của bé, hát và biểu diễn các bài hát về bản thân như: “ hát mừng sinh nhật”, “Thật đáng yêu”, “khuôn mặt cười”
- Chơi với dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.
- Nghe nhạc và hát các bài hát về bản thân.
4. Góc học tập, đọc sách truyện: 
-Trẻ làm được các bài tập thêm bớt trong phạm vi 5, đo độ dài của các đối tượng, sao chép chữ cái về các giác quan, các bộ phận cơ thể bé
-Xem sách về chủ đề, xem album ảnh của các bạn trong lớp
5. Goùc thieân nhieân :
-Treû bieát chaêm soùc caây xanh trong lôùp, bieát caùch töôùi caây ñuùng cho caây.
 II. CHUẨN BỊ
1. Góc xây dựng:
- Các ngôi nhà, mô hình bập bênh, cầu trượt, cây, cỏ tự làm; Hàng rào, gạch
2. Góc phân vai:
- Đồ chơi góc bán hàng, các loại thực phẩm, đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng góc nấu ăn, đồ dùng, dụng cụ cuốn bánh tráng, bánh tráng, rau, thịt luộc 
3. Góc tạo hình: Giấy màu, bút sáp, các vật liệu: vỏ hộp, cốc, bóng nhựa, kéo, băng dính xốp, 
4. Góc học tập:
- Bút màu sáp, bài tập thêm bớt, đồ dùng để đo
- Tranh truyện, anbum ảnh của các bạn trong lớp, rối tay, tạp chí
- Chữ viết: Bài tập gạch chân các chữ cái đã học, hồ dán, mẫu bài sao chép chữ
5. Góc thiên nhiên: Dụng cụ tưới cây
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Thỏa thuận trước khi chơi.
Cô sử dụng các câu hỏi để dẫn dắt trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì? Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Trò chuyện về hoạt động trong nhóm bạn thân thiết: Cho trẻ nói về người bạn thân thiết, hoạt động của nhóm bạn thân thiết: 
+ Góc xây dựng:
 Các bạn sẽ xây gì nào? 
-Những bạn nào thường xuyên thích chơi ở góc xây dựng nhỉ?
-Các bạn sẽ cùng nhau thảo luận, phân công nhiệm vụ cho nhau để xây công trình thật là đẹp nhé.
+ Góc tạo hình:
-Các bạn đã sưu tầm được rất nhiều vỏ hộp mang đến lớp, chúng ta sẽ làm gì với các vỏ hộp này?
- Nhóm bạn nào thích chơi ở góc tạo hình nào?
+ Góc gia đình:
-Hôm nay các bạn có ý định gì chưa? (Cô có thể gợi ý thêm). 
- Nhóm bạn nào thường xuyên thích chơi ở góc gia đình nào? 
-Nhắc trẻ về góc thảo luận và phân công nhiệm vụ cho nhau 
- Ngoài ra hôm nay lớp mình còn rất nhiều các góc chơi khác như góc bán hàng, góc chữ cái, góc bác sĩ, góc toán với những nội dung rất thú vị
- Con muốn rủ bạn nào chơi cùng góc chơi với mình?
- Khi chơi và hết giờ chơi các con cần chú ý điều gì?
2. Qúa trình chơi.
-Cô bao quát trẻ về các góc chơi xem số trẻ ở các góc đã hợp lí chưa (nếu chưa hợp lí thì bằng những câu gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm chơi khác một cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ).
-Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ khi thấy cần thiết trong các tình huống sau:
+ Trẻ tranh giành đồ chơi của nhau.
+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, trẻ chưa nghĩ ra nội dung chơi phong phú hơn thì cô có sự can thiệp gợi mở.
+ Trẻ thiếu đồ chơi, không tìm được đồ chơi thay thế.
+ Trẻ chư biết liên kết giữa các nhóm chơi.
-Cô có mặt động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
3. Nhận xét.
- Cô dùng hiệu lệnh báo hiệu giờ chơi đã hết, trẻ nhanh tay cất đồ chơi.
- Nhận xét kết thúc.
Nhận xét:
..
HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU
-Treû xeáp neäm goái goïn gaøng ngaên naép.
-Ăn heát phaàn aên
- Ôn : Các giác quan của bé, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể
- Cung cấp kiến thức mới: kể cho trẻ nghe câu chuyện “chú bé lọ lem”, dạy trẻ phân biệt sạch và bẩn
-Troø chuyeän vôùi treû veà caùc nhóm thực phẩm
Nêu gương trả trẻ
Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan.
Tự nhận xét mình và nhận xét bạn. Cô nhận xét
ÑAÙNH GIAÙ CUOÁI NGAØY
....................................................................................................
..................................................................................................
Ngày soạn: thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Ngày dạy: thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
	ĐÓN TRẺ
- Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào n¬i quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .
- Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận đó, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể
- C« gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n, vÖ sinh c¸c bé phËn vµ c¸c gi¸c quan thêng xuyªn
THỂ DỤC SÁNG
Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.
 Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.
 Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.
 Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.
 Động tác bật: Đứng thẳng tay chống hông nhảy đổi chân.
Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
AI ĐÁNG YÊU HƠN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-Trẻ nhận biết một số thói quen tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, giữ gìn về sinh thân thể
-Trẻ phân biệt được sạch, bẩn.
2. Kü n¨ng:
- RÌn kü n¨ng röa tay, röa mÆt, ch¶i ®Çu ®óng thao t¸c. 
- TrÎ biÕt thÓ hiÖn m×nh vµ tá th¸i ®é víi c¸i ®Ñp, c¸i xÊu. 
3. Thái độ: 
- Gi¸o dôc trÎ thãi quen vÖ sinh, m¹nh d¹n, tù tin, ®oµn kÕt
II. CHUẨN BỊ 
-Giáo án điện tử
-Lược, khăn mặt, đồ dung cho trẻ hoạt động.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
Ho¹t ®éng 1: Ch¬i trß ch¬i bế em
Cho trÎ nghe bµi h¸t “Em ngoan h¬n bóp bª”
- Bµi h¸t nãi vÒ ai?
- C¸c con cã thÝch ch¬i víi bóp bª kh«ng?
Nào chúng mình hãy cùng chơi bế em nhé.
- BÕ em
- Röa mÆt
- Ch¶i ®Çu
- Röa tay
- §Õn giê bóp bª ®i ngñ råi
Hoạt động 2: Nghe kÓ chuyÖn “Chú bé lọ lem”
Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ chú bé lọ lem”
-Đàm thoại nội dung câu chuyện, nêu ý nghĩa bản thân
* Trò chơi: Cho trÎ nhËn xÐt vÒ h×nh ¶nh 2 bé sạch và bé bẩn
+ Con thích hình ảnh nào? Vì sao?
+C« vµ c¸c con sÏ thÓ hiÖn th¸i ®é cña m×nh tríc h×nh ¶nh lọ lem nhé.
+ Theo con tắm röa s¹ch sẽ, kh«ng nghÞch bÈn lµ thãi quen tèt hay xÊu?
+ §Ó c¬ thÓ lu«n s¹ch sÏ hµng ngµy c¸c con ®· lµm g×?
§Ó c¬ thÓ chóng m×nh lu«n s¹ch sÏ hµng ngµy chóng m×nh lu«n t¾m röa. NÕu kh«ng t¾m röa vµ gi÷ g×n c¬ thÓ s¹ch sÏ th× ch¼ng ai thÝch ch¬i víi m×nh n÷a.
Ho¹t ®éng 3: BÐ lµm vÖ sinh
* Ch¬i “Trêi tèi- trêi s¸ng
 + Trêi tèi - Trêi s¸ng: Chóng m×nh cïng röa tay röa mÆt , ®¸nh r¨ng ®Ó ®i ®Õn trêng nµo. - Móa h¸t “ Tập rửa mặt”
+ Chúng mình cùng nhau đứng lên sửa sang quần áo đầu tóc cho đẹp nào. 
+ Ở trường c« gi¸o d¹y röa tay như thÕ nµo?(Tổ chức cho trẻ rữa tay 6 bước mô phỏng)
Móa h¸t “ Vui đến trường”
NHẬN XÉT ............................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
VỀ ĐÚNG NHÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Luyện kỹ năng khéo léo.
- Giúp trẻ nhận biết , phân biệt giới tính.
II. CHUẨN BỊ:
-2 bức tranh vẽ bé trai và bé gái.
III. TIẾN HÀNH:
-Yêu cầu trẻ đi khéo léo theo con đường vừa vẽ, 2 tay giang ngang giữ thăng bằng và về đúng nhà theo giới tính.
-Cô chia cháu thành 2 nhóm. Khi có hiệu lệnh 2 nhóm cùng xuất phát. Nhóm nào về nhà nhanh hơn và không có bạn về sai nhà là nhóm đó thắng cuộc
-Chơi tự do
Nhận xét:
.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc xây dựng: Xây khu vui chơi cho bé
2.Góc phân vai: 
- Gia đình: Cả nhà tổ chức sinh nhật cho bé
- Bán hàng: Siêu thị lá 3
- Bé tập làm nội trợ: Bánh tráng cuốn 
3. Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt dán tô màu, trang trí đồ dùng cá nhân của bé, hát và biểu diễn các bài hát về bản thân như: “ hát mừng sinh nhật”, “Thật đáng yêu”, “khuôn mặt cười”
4. Góc học tập:
-Làm bài tập thêm bớt trong phạm vi 5, đo độ dài của các đối tượng, sao chép chữ cái về các giác quan, các bộ phận cơ thể bé
-Xem sách về chủ đề bản than, xem album ảnh các bạn trong lớp
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Góc xây dựng: 
 - Trẻ bước đầu biết xây khu vui chơi dành cho bé có hàng rào, cổng, đồ chơi, cây xanh, hoa
2. Góc phân vai: 
 - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hoạt động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
 - Biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ để chơi, phân vai chơi, nội dung vai chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
 - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
3. Góc nghệ thuật:
- Biết vẽ, cắt dán tô màu, trang trí đồ dùng cá nhân của bé, hát và biểu diễn các bài hát về bản thân như: “ hát mừng sinh nhật”, “Thật đáng yêu”, “khuôn mặt cười”
- Chơi với dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.
- Nghe nhạc và hát các bài hát về bản thân.
4. Góc học tập, đọc sách truyện: 
-Trẻ làm được các bài tập thêm bớt trong phạm vi 5, đo độ dài của các đối tượng, sao chép chữ cái về các giác quan, các bộ phận cơ thể bé
-Xem sách về chủ đề, xem album ảnh của các bạn trong lớp
5. Goùc thieân nhieân :
-Treû bieát c

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_ban_than_tuan_3.doc