Kế hoạch lớp Lá - Tuần 30 - Chủ đề nhánh: Mùa hè tuyệt vời

1. Khởi động:

- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân và mé bàn chân). Chạy với tốc độ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chậm ).

2. Trọng động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang.

- HH 1: Làm động tác ngửi hoa

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 5680 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp Lá - Tuần 30 - Chủ đề nhánh: Mùa hè tuyệt vời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 30
Chủ đề nhánh: Mùa Hè Tuyệt Vời.
( Thời gian thực hiện từ ngày 6/04/2015 - 10/04/2015)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện sáng
- C« ®Õn sím, chuÈn bÞ c¸c ®iÒu kiÖn ®Ó ®ãn trÎ. C« ©n cÇn ®ãn trÎ vµo líp, nh¾c nhë trÎ ®i häc ®Çy ®ñ ®óng giê.
- Xem tranh ¶nh vµ trß chuyÖn theo tranh vÒ chñ ®Ò.
- Hướng dẫn trẻ lựa chọn góc chơi, chuẩn bị hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về nước và hiện tượng tự nhiên theo vốn hiểu biết của trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề.
Thể dục sáng 
1. Khởi động: 
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân và mé bàn chân). Chạy với tốc độ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chậm).
2. Trọng động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang.
HH 1: Làm động tác ngửi hoa 
 - §éng t¸c tay- vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao (3lÇn Ð 4nhÞp).
 CB,4
 1,3
2
- §éng t¸c ch©n: Ngồi Khuỵu gối (4lÇn Ð 4 nhÞp)
 CB,4
 1,3
2
- §éng t¸c bông - l­ên: Quay người sang 2 bên (3 lÇn Ð 4 nhÞp)
900
 CB,4
 1,3
2
3. Hồi tĩnh: TC: HÝt vµo thë ra 
 - Sau ®ã cho trÎ ®i lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.
- Mçi ®éng t¸c tËp 3l x 4nhÞp ( Thø 2,4 tËp víi bµi “Nắng sớm”)
Hoạt động học có chủ đích 
PTTC: TD
- Bật qua vật cản 10-15cm ném xa bằng 1 tay
 PTNN: Thơ: Ông mặt trời bật lửa 
 MTXQ: 
- Trò chuyện về mùa hè.
PTTM: TH: Vẽ và tô màu trang phục mùa hè, mùa đông.
PTNT: Toán: Đo độ dài một vật bằng nhiều đơn vị đo.
PTTM: DVĐ: Nắng sớm
Hoạt động góc
- Gãc ph©n vai: - Gia đình, Bán nước giải khát. 
 - Gãc x©y dùng : Xây dựng công viên nước.
- Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, xé dán về chủ đề hiện tượng tự nhiên.
- Nghe, h¸t,vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t vÒ hiện tượng tự nhiên.
- Gãc häc tËp: 
- Xem tranh, làm sách về nước và hiện tượng tự nhiên.
- Gãc thiªn nhiªn:
 - Chăm sóc cây cảnh, Lau l¸, ch¬i víi c¸t, sái .....
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ: 
Quan sát bầu trời .
- TCVĐ: 
Nhảy qua suối nhỏ.
- Chơi tự do:
 Chơi với vỏ sò, vỏ hến... Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
Vẽ theo ý thích.
- TCVĐ: Chạy tiếp sức
- Chơi tự do:
Chơi với chong chãng, gãi kÑo.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen truyện: “Hồ nước và mây”
 - TCVĐ: 
KÐo co
- Chơi tự do: Chơi với vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen bài hát: “Nắng sớm”
 - TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với diÒu, th¶ vËt ch×m nçi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
Cho trẻ làm quen với bài thơ “Trưa hè”.
- TCVĐ: 
 Rồng rắn lên mây
Chơi tự do:
Chơi gói kÑo, th¶ diÒu...
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Vệ sinh
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẻ ,vệ sinh tay chân sạch sẻ khi học và chơi xong
Ăn 
- Cô đặt bàn ăn cho trẻ ngồi vào bàn trước khi ăn cô tạo cảm giác thích thú bằng việc đọc thơ ,động viên trẻ ăn hết suất
Ngủ 
- Trẻ ăn xong cho trẻ rưa tay lau mặt vào ngủ cô mở băng hát ru cho trẻ ngủ ..
Hoạt động chiều
Giải câu đố bài hát trong chủ đề.
Cho trẻ làm vệ sinh ở các góc.
Cho trẻ làm quen vói những bài đồng dao trong chủ đề.
Cho trẻ thực hiện vở thủ công.
Lao động tưới cây
Nêu gương cuối tuần.
Nêu gương cuối ngày
Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ biết phấn đấu trong ngày để được cô khen, cắm hoa, cắm cờ.
- Cô và trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”.
- Cô cho trẻ c¶ líp nêu gương bạn ngoan.
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ rút hoa cắm cờ.
- Cô khuyến khích trẻ ngày sau cố gắng.
- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Tr¶ trÎ tËn tay phô huynh, víi th¸i ®é vui vÎ, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trªn líp trong ngµycña trÎ cho phô huynh
KẾ HOẠCH NGÀY
( Thời gian thực hiện từ ngày 6/04/2015- 10/04/2015)
Nội dung
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị và cách tiến hành
Thứ 2
Ngày 6/04/2015
PTTC: Bật qua vật cản 10-15cm, ném xa bằng 1 tay (T2)
- D¹y trÎ bËt qua vËt c¶n gi÷ ®­îc th¨ng b»ng.
- RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn cho trÎ kÜ n¨ng bËt. TrÎ biÕt dïng søc ch©n ®Ó nhón bËt, bËt qua vËt c¶n vµ gi÷ th¨ng b»ng. Th«ng qua ®ã trÎ ph¸t triÓn tè chÊt thÓ lùc: søc m¹nh.
- TrÎ yªu thÝch luyÖn tËp, høng thó víi bµi tËp. BiÕt nghe lêi c«.
I.Chuẩn bị:
- Dông cô: s¾c x«, 2 vËt c¶n 
- Trang phục gọn gàng
II.Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Mùa hè đến”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
2Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a/ Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu như đi thường, đi bằng mũi bàn chân 5m, gót bàn chân 5m, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, cho trẻ về 3 hàng dọc quay ngang đi theo nhạc bài hát: "Nắng sớm”.
b/ Trọng động
* BTPTC: §éi h×nh 3 hµng ngang
+ Động tác tay: Hai tay đưa ngang và đưa về trước (3lx4n)
+ Động tác bụng Hai tay đưa lên cao nghiên sang trái, sang phải.(3lx4n)
+ Động tác chân : Khụy gối(4lx4n)
- Mçi ®éng t¸c tËp 3l x 4n
*. V§CB “Bật qua vật cản 10-15cm”
- Hôm trước cô dạy con vận động gì nhỉ?
- Vậy bạn nào còn nhớ nhắc lại tên vận động và và kỹ thuật thực hiện động tác cho cô và các bạn cùng nghe nào.
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại tên vận động, nhắc lại kỹ thuật thực hiện động tác 
- Cho trẻ lên thực hiện lại.
* Đội hình:
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
12 -15 cm
* Trẻ thực hiện:
- Động viên trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Cho 1 lần 2 cháu, lªn thùc hiÖn c« chú ý sửa sai cho trẻ.
- LÇn 2 tæ chøc h×nh thøc thi ®ua nhau.
+ Cho trẻ tự lựa chọn độ khó theo khả năng của mình
* Ném xa bằng 1 tay
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng để ném xa.
- Cô tổ chức cho trẻ dưới hình thức trò chơi, để trẻ thi đua các nhóm với nhau.
3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- C« cho trÎ lµm chim bay nhÑ nhµng.
4 Hoạt động 4: Nhận xét, tuyên dương.
 Chơi giữa 2 tiết
Dung dăng dung dẽ
- Trẻ chơi thoải mái, hứng thú giữa 2 tiết.
- Trẻ chơi an toàn
PTNN:
 Thơ: Ông mặt trời bật lửa
- Trẻ đọc thuộc và diển cảm bài thơ.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả.
 - Phát triển ngôn ngữ, trẻ hứng thú khi đọc thơ, đọc rõ lời.
 - Trẻ hứng thú tham gia học.
I.Chuẩn bị:
- Tranh thơ.
II.Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho cả lớp hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Trò chuyện về chủ đề.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 1 diển cảm
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh
- Cô diễn giải làm rõ các ý
* Đàm thoại
- Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về gì? 
- Vậy khi chị Mây vừa kéo đến thì chuyện gì đã xảy ra nào?
- Khi trời mưa xuống thì đất như thế nào? 
- Vậy ông Sấm đã làm gì?
- Bé thì như thế nào?
- Chớp thì soi sáng những gì?
- Khi ông Trời bật lửa thì có hiện tượng gì xảy ra ?
=> Giáo dục trẻ, khi trời nắng mà đi ra ngoài đường các con phải đội mũ, che ô, mặc quần áo thoáng mát vào mùa hè.
- Giảng giải từ khó: Lòe chói mắt: Bầu trời xám xịt xuất hiện những tia chớp vụt ngang qua mắt, làm chúng ta cảm thấy chói mắt.
+ Bật lửa: Khi trời nắng gắt làm cho cơ thể chúng ta nóng nực, giống như ở gần lửa.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần. 
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cô giúp đỡ, động viên, khuyến khích trẻ trong khi đọc. 
3 Hoạt động 3: Trò chơi: "Chuyền nước”.
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
4.Hoạt động 4: Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát bầu trời
- Trẻ biết bầu trời hôm nay nắng hay mưa ,trên bầu trời có gì? 
- Luyện kĩ năng chơi trò chơi. Trẻ được vận động khi tham gia chơi.
- Giáo dục trẻ ý thức trong khi chơi, chơi đoàn kết với bạn.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi tụ do.
- Phấn vẽ.
II.Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cầu vồng”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài ”Cùng đi chơi” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a. HĐCĐ: “Quan sát bầu trời”
- Cho trẻ đứng xung quanh cây cô và hỏi:
- Các co thấy bầu trời hôm nay như thế nào? 
- Trên trời có những gì? 
- Các con hãy nhìn xem có ông mặt trời không ? Vì sao? 
- Ở xung quanh cây cối như thế nào? 
- Mọi người ăn mặc như thế nào ? Vì sao? 
- Mùa này là mùa gì? 
- Giáo dục trẻ : Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết
b. TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ.
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.
- Cô bao quát trẻ.
4.Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động chiều
Giải câu đố. Bài hát trong chủ đề.
- Trẻ biết được ý nghĩa, hiểu được câu đố và bài hát.
- Trẻ tự tin, mạnh dạn, không rụt rè trước mọi người.
- Hứng thứ, tham gia vào hoạt động.
I.Chuẩn bị:
- Câu đố.
- Các bài hát trong chủ đề.
II.Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ đọc bài “Ông Sảo Ông Sao”.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
- Hôm nay cô và các con cùng giải câu đố và hát thật nhiều bài hát về những hiện tượng tự nhiên nhé!
3. Hoạt động 3: Trẻ trả lời câu đố, và hát các bài hát
- Cô đọc câu đố và trẻ tự thảo luận với nhau để trả lời câu đố.
- Sau đó cô cùng với cả lớp hát các bài hát có trong chủ đề. 
4. Hoạt động 4: Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 3
7/04/2015
MTXQ: Trò chuyện về mùa hè
- Biết được đặc điểm nổi bậc của mùa hè: Trời nắng nóng hay có mưa rào, có hoa phượng nở, có tiếng ve kêu là mùa nắng nhất trong năm. 
- Biết mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa nước, mây, mưa, nắng và mặc trang phục về mùa hè
- Biết giữ gìn cơ thể, thường xuyên tắm gội, đi nắng phải đội mũ.
I.chuẩn bị :
- Tranh ảnh về mùa hè
II.Cách tiến hành: 
1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: 
- Cho trẻ hát bài hát: “Mùa hè dến”
- Trò chuyện về chủ đề.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
- Trong vài hát các con thấy có những hình ảnh con vật gì báo hiệu mùa hè đã đến.
- Ngoài những hình ảnh này thì con còn biết gì về mùa hè nữa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe.
- Nếu trẻ nói không được thì cô gợi ý
- Thời tiết của mùa hè khác với mùa đông như thế nào?
- Tại sao có mưa rào?
- Cô giải thích: Mùa hè có mưa rào bởi vì do thời tiết quá nắng, nóng hơi nước ngưng tụ thành mây, gió thổi tán mây tạo thành mưa.
- Có mưa giông thì thơi tiết trở nên dịu đi
- Mùa hè các con được nghỉ học, các con thường làm gì? (Thả diều, tắm biển, tắm sông, vè quê, đi du lịch,)
- Mùa hè các con thường mặc những trang phục như thế nào?
- Cô đố: Mùa gì nóng lắm, đi học đi làm phải đội mũ nón. Đó là mùa gì? (mùa hè)
- Cô treo các tranh về cảnh Bà Nà, Suối Mơ, Bãi biển trẻ quan sát và trò chuyện về tranh
- Trẻ quan sát và trò chuyện về tranh
- Cô tóm lại: Mùa hè trời rất là nắng nóng vì vậy các con phải biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
3.Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố
“Cái gì biến mất”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
4. Hoạt động 4: Kết thúc: nhận xét tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời.
Vẽ theo ý thích
- Trẻ sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ được ý định của mình.
- Hiểu luật chơi và chơi húng thú.
- Trẻ chơi đoàn kết 
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát.
II.Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Tay ngoan”.
- Trong bài thơ nói về điều gì nào?
- Với đôi bàn tay đó cô muốn các con sẽ vẽ nên những bức tranh thật là đẹp nhé. 
- Dặn dò kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Cô và trẻ hít thở không khí trong lành 1- 2 phút.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a/ HĐCĐ: “ Vẽ theo ý thích”
- Các con ơi hôm nay cô sẽ mở hội thi bé khéo tay cho cả lớp cùng thi tài xem bạn nào vẽ đẹp nhất, và bạn vẽ đẹp nhất sẽ nhận được hộp quà từ chương trình đấy, các con hãy cố gắng lên nhé!
- À vậy hôm nay các con thích vẽ gì nào? 
- Thế các con vẽ như thế nào?
- Con dùng kĩ năng gì để vẽ?
- Cô chúc các con hãy với những đôi bàn tay đẹp như vậy các con hãy vẽ thạt là đẹp nhé
 b/ TCVĐ: ”Chạy tiếp sức”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.Cô bao quát trẻ chơi.
3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.Cô bao quát trẻ.
4 Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động chiều
Vệ sinh đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết dọn dẹp, làm vệ sinh đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết sắp xếp các góc gọn gàng, ngăn nắp.
- Rèn tính kiên trì, thói quen sạch sẽ.
I.Chuẩn bị:
- Các bài thơ trong chủ đề.
II.Tiến hành:
1Hoạt động1 * Ổn định, gây hứng thú:
- Cô và cả lớp cùng hát bài: “Mùa hè đến”.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
- Các con thấy trong lớp mình có những góc chơi gì?
- Cô thấy các góc chơi hôm nay đồ chơi xếp chưa dược gọn gàng ngăn nắp,cô muốn cả lớp mình cùng nhau sắp lại lại đồ chơi ở các góc cho thật hợp lý nhé
- Ai giỏi nhắc những công việc mình cần làm nào?
3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện làm vệ sinh. 
- Cô và trẻ cùng làm.
- Trẻ xếp xong cô cho cả lớp quan sát và nhận xét.
4.Hoạt động 4 Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 4
Ngày 8/04/2015
PTTM: TH
Vẽ và tô màu trang phục mùa hè, mùa đông
 - Củng cố cho trẻ về biểu tượng quần áo mùa hè.
Phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ.Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về thời tiết.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ .Củng cố kỹ năng tô màu,vẽ nét và phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục của trẻ .
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
I/ Chuẩn bị: 
- Vỡ vẽ ,bút chì ,sáp màu...
- Tranh mẫu của cô
II/ Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Nắng sớm”
- Cô và các con vừa hát bài hát gì nào ?
- Cô trò chuyện cùng với trẻ về mùa hè :các con ơi chúng mình có biết bây giờ là mùa gì không ?
- Thế các con cảm thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
 à các con nói đúng rồi đấy thời tiết hôm nay rất nóng bức và khó chịu.
- Thời tiết nóng thế như thế này cô con mình phải mặc quần áo như thế nào cho khỏi nóng nhỉ ?( trẻ lên trả lời)
- Thế ai giỏi cho cô biết trời mùa đông thì mặc quần áo như thế nào ? 
- Các con có muốn cùng cô làm những nhà thiết kế tài ba thiết kế ra những bộ quần áo mùa hè mặc cho khỏi nóng không nào ?
- Hôm nay cô và các con cùng làm nhà thiết kế ra những bộ quần áo mùa hè thật mát mẻ để tặng cho các bạn và những người thân trong gia đình mình nhé.
- Và hôm nay cô cũng có một món quà mang đến dành tặng cho lớp mình đấy.nào cả lớp ‘’trốn cô ,trốn cô’’.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
- Cô có gì đây cả lớp?
Các con nhìn xem bức tranh của cô vẽ gì đây?
- Các con thấy bức tranh của cô vẽ có đẹp không?
- Các con hãy thử nhìn xem trong bức tranh của cô những quần áo gì?
- Bây giờ chúng mình thử nhìn xem quần áo của cô vẽ có màu gì?
- Cáy của cô có màu gì cả lớp?
- Các bạn nói đúng chưa cả lớp?
- à đúng rồi đấy quần áo cô vẽ có rất nhiều màu khác nhau ,giống như quần áo của chúng mình có rất nhiều màu đẹp khác nhau.
- Ai có nhận xét gì về bức tranh? 
- Bức tranh của cô được làm từ vật liệu gì?
- Cô đã dùng kỹ năng gì để vẽ? 
- Bố cục bức tranh như thế nào?
* Cô treo bức tranh thứ 2.(cô giới thiệu trang phục mùa đông).
Cô vừa giới thiệu trang phục bạn gái rất đẹp còn ,đây là bức tranh cô vẽ gì đây cả lớp.
- Bạn nào cho cô biết mùa đông thì chúng ta thường mặc quần áo như thế nào?
- Thế trong bức tranh của cô có gì nhỉ?
- Bạn nào giỏi cho cô biết áo ấm của cô có màu gì?
- Các con thấy cái áo này có đẹp không?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh? 
- Bức tranh của cô được làm từ vật liệu gì?
- Cô đã dùng kỹ năng gì để vẽ? 
- Bố cục bức tranh như thế nào?
- Vậy các con có muốn vẽ được bức tranh như cô không?
b. Hỏi kỹ năng:
- Con muốn vẽ trang phục mùa gì nào?
- Con dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Sau đó làm gì?
- Kỹ năng tô ntn?
c.Trẻ thực hiện
- Hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, cô chú ý gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, mở rộng cho những trẻ sáng tạo.
3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Treo sản phẩm cho trẻ quan sát và nhận xét.( mời 3 – 4 trẻ)
- Con thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Con đã dùng kỹ năng gì để vẽ, con tô màu như thế nào?
4. Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét tuyên dương
Hoạt động ngoài trời.
Làm quen truyện “Hồ nước và mây”
 - Trẻ biết tên câu truyện, tên tác giả.
- Trẻ chăm chú nghe cô kể chuyện. Biết được các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ chơi đúng luật và cách chơi.
- Có ý thức thi đua
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.,phấn, đồ chơi tự do
II.Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cầu vồng”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Cùng đi chơi” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút.
2 Hoạt động 2: Hoạt động tổ chức
1/ HĐCĐ: Làm quen truyện “Hồ nước và mây”
- Đến nơi cho trẻ hít thở không khí trong lành tạo sự thoải mái cho trẻ.
- Các con vừa hát xong bài hát nói về gì?
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô kể lần 2 qua tranh.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Từ câu truyện cô kể trên con rút ra được điều gì cho bản thân mình
2/ TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.
- Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động chiều
Cho trẻ đọc các đồng dao trong chủ đề.
- Trẻ biết đọc thuộc các bài đồng dao, ca dao.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
I.Chuẩn bị:
- một số bài , đồng dao, ca dao trong chủ đề
II.Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Trò chuyện chủ đề
2.Hoạt động2: Tổ chức hoạt động
- Cô gợi cho trẻ nhớ tên các bài đồng dao (Ông Sảo Ông Sao, Mưa, Cầu Vồng, Nước....)
3.Hoạt động 3: Trẻ đọc đồng dao
- Cô đọc lại các bài đồng dao
- Cho trẻ đọc	
- Cho trẻ thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân
- Cô giúp đỡ trẻ.
4.Hoạt động4.Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 5: 9/04/2015
PTNT: Đo độ dài một vật bằng nhiều đơn vị đo
-Trẻ biết đo một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
-Trẻ sử dụng các thước đo thành thạo để đo đối tượng cần đo.
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học
I.Chuẩn bị:	
- Băng giấy, thước đo, vườn hoa..
II.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho cả lớp hát: “Nắng sớm”.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
 * Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động.
a) Phần 1: Đo một vật bằng 1 đơn vị đo..
Đến với lớp mình hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều băng giấy màu xanh, để biết được băng giấy đó dài bằng bao nhiêu lần nắm tay. Các con hãy cầm băng giấy, tay trái cầm sát xuống băng giấy, sau đó tay phải nắm sát đầu trên của nắm tay trái, cứ như thế cho đến hết chiều dài của băng giấy. Các con vừa làm vừa đếm xem chiều dài băng giấy bằng bao nhiêu lần nắm tay.
Vừa rồi các con đã đo chiều dài của băng giấy bằng mấy lần của nắm ta

File đính kèm:

  • docMua_he_tuyet_voi.doc
Giáo Án Liên Quan