Kế hoạch lớp nhà trẻ - Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp

1. Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục.

2.TrÎ gi÷ ®ư¬îc th¨ng b»ng trong vËn ®éng ®i,chạy thay đổi tốc độ theo cô, bò có mang vật trên lưng

3. - TrÎ thÝch nghi víi chÕ ®é ¨n c¬m, ¨n ®¬îc c¸c lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau.

4. Có thói quen ngủ một giấc buổi trưa.

5. Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

6. Trẻ có khả năng làm được một làm một số việc tự phục vụ như ăn ngủ, vệ

sinh cá nhân có sự giúp đỡ của người lớn. - Trẻ thực hiện các động tác phát triển cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.

- Dạy trẻ tập chạy

- Dạy trẻ tập bật

- Dạy trẻ bò có mang vật trên lưng

- Dạy trẻ tập ném

- Cho trẻ làm quen với chế độ ăn khác nhau. Tập luyện thói quen tốt trong ăn uống.

- Luyện cho trẻ thói quen ngủ 1 giấc trưa.

- Hướng dẫn trẻ đi VS đúng nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ một số việc tự phục vụ

 - Thể dụng sáng:

 + Gieo hạt (tay.chân.bụng.bật.

 + Tập với cờ. (tay.chân.bụng.bật.

 + Tập với cành hoa.

(tay.chân.bụng.bật.

+ Tập cây cao, cỏ thấp

* Chơi tập có chủ định

+ VĐCB

- Chạy theo hướng thẳng

 - Bật qua vạch kẻ

 - Bò có mang vật trên lưng

- Ném bóng qua dây

+TCVĐ:

- Bóng tròn to

- Gà trong vườn hoa

- Dung dăng dung dẻ

- Nu na nu nống

+ TCDG:

 Chi chi chành chành,

 Dung dăng dung dẻ,

- HĐ ăn,

- HĐ ngủ

- HĐ vệ sinh

- HĐ tự phục vụ

 

doc48 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2829 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp nhà trẻ - Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
 ( Thực hiện trong 4 tuần từ ngày đến ngày /2016 )
Lĩnh vực
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Lĩnh vực phát triển thể chất
1. Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục. 
2.TrÎ gi÷ ®ưîc th¨ng b»ng trong vËn ®éng ®i,chạy thay đổi tốc độ theo cô, bò có mang vật trên lưng 
3. - TrÎ thÝch nghi víi chÕ ®é ¨n c¬m, ¨n ®îc c¸c lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau.
4. Có thói quen ngủ một giấc buổi trưa. 
5. Đi vệ sinh đúng nơi quy định. 
6. Trẻ có khả năng làm được một làm một số việc tự phục vụ như ăn ngủ, vệ 
sinh cá nhân có sự giúp đỡ của người lớn.
- Trẻ thực hiện các động tác phát triển cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
- Dạy trẻ tập chạy
- Dạy trẻ tập bật
- Dạy trẻ bò có mang vật trên lưng
- Dạy trẻ tập ném
- Cho trẻ làm quen với chế độ ăn khác nhau. Tập luyện thói quen tốt trong ăn uống.
- Luyện cho trẻ thói quen ngủ 1 giấc trưa.
- Hướng dẫn trẻ đi VS đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ một số việc tự phục vụ
- Thể dụng sáng:
 + Gieo hạt (tay...chân...bụng...bật... 
 + Tập với cờ. (tay...chân...bụng...bật... 
 + Tập với cành hoa.
(tay...chân...bụng...bật... 
+ Tập cây cao, cỏ thấp
* Chơi tập có chủ định
+ VĐCB
- Chạy theo hướng thẳng
 - Bật qua vạch kẻ
 - Bò có mang vật trên lưng
- Ném bóng qua dây
+TCVĐ: 
- Bóng tròn to 
- Gà trong vườn hoa
- Dung dăng dung dẻ
- Nu na nu nống 
+ TCDG:
 Chi chi chành chành, 
 Dung dăng dung dẻ,
- HĐ ăn, 
- HĐ ngủ
- HĐ vệ sinh
HĐ tự phục vụ
Lĩnh vực phát triển nhận tức
7. Thích tìm hiểu khám phá. 
8. Có sự nhạy cảm của các giác quan. 
9. Có khả năng quan sát nhận xét, ghi nhớ có chủ định và diễn đạt hiểu biêt bằng những câu nói đơn giản. 
10. Nhận biết một vài đặc điểm nổi bật của một số đồ vật, hoa, quả, cây cối, con vật gần gũi ( màu sắc, hình dạng ) và công dụng.
- Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa, quả quen thuộc.
-Trẻ nhận biết, phân biệt được hoa màu đỏ, hoa màu vàng và quả to- quả nhỏ.
- Dạy trẻ nhận biết đồ chơi có kích thước to, nhỏ.
* Chơi tập có chủ định
- Trò chuyện các loại quả ngày tết. 
- Trò chuyện về tiết trời mùa xuân
- Nhận biết phân biệt: Hình tròn, hình vuông 
- Trò chơi: Cái gì biến mất, cái túi kỳ lạ. Ai nhanh hơn. 
- NBPB: Màu xanh, màu đỏ
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
11. Phát âm rõ tiếng. 
12. Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo. 
13. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
- Dạy trẻ phát âm rõ ràng.
- Dạy trẻ đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn, kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có gợi ý.
- Cho trẻ nghe các bài thơ, đồng giao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.
* Chơi tập có chủ định
- Trò chuyện về các loại rau, hoa, quả và một số cây xanh quen thuộc.
- Xem tranh ảnh và gọi tên về các loại rau, hoa, quả và một số cây xanh quen thuộc.
- Dạy trẻ đọc thơ: 
 Đọc thơ: cây dây leo, bắp cải xanh, Hoa kết trái
- Kể chuyện: quả thị, Cây táo
- Đọc đồng dao ca dao. 
 + Dung dăng dung dẻ,
 +Chi chi chành chành, 
Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
14. Trẻ thích nghe hát, nghe nhạc, thích tự hát một số bài hát quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc.
15. Thích tô màu, nặn, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu. 
16. Biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ(trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, 
- Dạy trẻ hát vận động đơn giản theo nhạc.
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Dạy trẻ di màu một số cây xanh đơn giản
- Dạy trẻ nặn một số đồ dùng đơn giản.
- Dạy trẻ xâu vòng có màu sắc xanh, đỏ, vàng
- Dạy trẻ chơi với đồ chơi ở góc
- Dạy hát: “Quả ”, “Bé và hoa” “Lá xanh” 
- VĐTN: “Bắp cải xanh”, Lý cây xanh, bâu và bí
- Nghe hát: “Ra chơi vườn hoa”, “Em yêu cây xanh”, “ Cây trúc xinh
- TCAN: “Thi ai nhanh, tai ai tinh, ai đoán giỏi ”
- Tô màu cây xanh - Nặn cánh hoa, nặn quả tròn
- Nặn quả tròn,
- Nặn cánh hoa, 
- HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ - màu xanh, Xâu vòng lá rau
- Xếp hàng rào cho vườn rau
* Chơi đồ chơi ở các góc: 
 - Góc nghệ thuật. 
 - Góc phân vai 
 - Góc hoạt động với đồ vật 
NHÁNH 1
BÉ VỚI ĐỒ CHƠI
Thực hiện từ: 22/9 đến 26/9/2014
 I. Yêu cầu 
 - Trẻ bò trong đường hẹp ,bò bằng bàn tay đầu gối không chạm vạch.
 - Nhớ tên truyện, biết được các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung truyện.
 - Hát thuộc bài hát và nghe cô hát.
 - Nhận biết được các trò chơi mà mình và các bạn cùng chơi.
 - Trẻ biết sâu vòng theo yêu cầu của cô, sâu xen kẽ các mầu với nhau.
 - Trẻ phân biệt được bóng to bóng nhỏ.
 - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè, vâng lời cô giáo.
II. Chuẩn bị:
 - 1 quả bóng to màu xanh, 1 quả bóng nhỏ màu đỏ, chiếu ngồi.
 - Bóng: Mỗi trẻ một quả. Đĩa CD bài quả bóng, xốp làm đường,
 - Tranh minh hoạ truyện. Ghế ngồi hình chữ U.
 - Dụng cụ âm nhạc, mũ chóp.
 - Hột hạt màu xanh – màu đỏ, dây xâu đủ cho cô và trẻ. Chiếu ngồi. Rổ đựng hột hạt đủ cho cô và trẻ.
 III. Kế hoạch tuần
Hoạt động
Thứ 2
Thư 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm.
Thể dục sáng
TẬP VỚI BÓNG.
1. Mục đích:
- Trẻ tập động tác: Chân, tay, lưng, bụng cùng cô.
- Cho trẻ làm quen tập kết hợp với nhạc bài quả bóng.
b. Chuẩn bị: Đĩa CD bài quả bóng.
- Bóng có đường kính 20 cm mỗi trẻ một quả.
2. Tiến hành:
- Cô phát mỗi trẻ một quả bóng, nghe nhạc lần 1:
* Khởi động: Trẻ cầm bóng bằng một tay đi theo nhạc bài quả bóng, xếp thành vòng tròn.
*Trọng động: Tập cùng cô.
+ ĐT1: Hít thở, 2 tay ôm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng ra theo nhịp bài hát.
+ ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống.
+ ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lòng ra mũi bàn chân, đưa sang 2 bên hông.
+ ĐT 4: Đứng dạy ôm bóng, nhảy bật.
* Hồi tĩnh: Ôm bóng đi nhẹ nhàng về nơi cất bóng.
Hoạt động có chủ định
*LVPTNT
- NBTN:
+NDC: Bóng to bóng nhỏ.
+ NDKH: Âm nhạc
* LVPTTC
- VẬN ĐỘNG + BTPTC: Tập với bóng
+VĐCB: Bò trong đường hẹp
+ TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
+ NDKH: Màu sắc
.*LVPTNN
- VĂN HỌC 
 +NDC:
Nghe kể chuyện: “Cái chuông nhỏ”
 + NDKH: Âm nhạc
*LVPTTM
- Â. NHẠC +NDC:
Dạy hát:
 “Búp bê”.
 Nghe hát: Đi nhà trẻ.
+ NDKH: Nhận biết phân biệt.
*LVPTNT:
- HĐVĐV: 
+ NDC: Xâu vòng màu đỏ - màu xanh.
+ NDKH: Nhận biết tập nói.
Chơi với đồ chơi ở các góc
 * Gồm các góc chơi:
 - Góc phân vai: Trò chơi nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
 - Góc HĐVĐV: Xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
 - Góc vận động: Chơi với bóng, dung dăng dung dẻ.
 - Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
 - Góc thiên nhiên: Mô hình vườn nhà búp bê.
 1. Góc phân vai: Trò chơi nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
 - Yêu cầu: Trẻ biết yêu quý em, biết một công dụng của một số đồ dùng trong ăn uống. Trẻ biết chơi với búp bê, biết cách bế em, súc cơm cho em ăn, lau miệng cho em.
 - Chuẩn bị: Búp bê, giường cho búp bê, cốc, thìa, bát, khăn lau miệng.
 - Nội dung chơi: Nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
 - Cách chơi: 1Trẻ đóng vai chị bế búp bê, cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ và 1 số trẻ khác đi chợ nấu cơm cho bb ăn
 2. Góc HĐVĐV: Xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
 - Yêu cầu: Trẻ biết phân biệt màu xanh, đỏ và xếp đúng màu theo yêu cầu của cô.
 - Chuẩn bị: Đồ chơi màu xanh, đỏ, v àng.
 - Nội dung chơi: Xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
 - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội: đội màu đỏ, đội màu vàng, đội màu xanh. Đội màu nào sẽ lên lấy đồ chơi có màu của đội mình, lần lượt từng bé lên lấy đồ, đội nào lấy đúng màu và nhanh nhất sẽ thắng.
 3. Góc vận động: Chơi với bóng, dung dăng dung dẻ.
 - Yêu cầu: Trẻ biết dùng 2 tay lăn bóng, tung, bắt bóng biết cách chơi và luật chơi.
 - Chuẩn bị bóng màu xanh, đỏ. Đĩa bài hát 
 - Nội dung: - Lăn bóng, ném bóng, chơi với bóng.
 - Chơi trò chơi dung dăng dung dẻ.
 - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng. Biết chơi các trò chơi dân gian.
 4.Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
 - Yêu cầu: Trẻ xem tranh và biết bức tranh đó vẽ gì? Nêu đặc điểm của bức tranh.
 - Chuẩn bị: Bức tranh về gia đình, tranh các đồ dùng đò chơi trong gia đình
 - Ndung: Trẻ xem những bức tranh về gia đình đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
 - Cách chơi: Cô đưa bức tranh về gia đình đồ dùng đồ chơi trong gia đình cho trẻ xem và nhận xét về bức tranh xem trong tranh có những ai? Có những đồ dùng gì?....
 5. Góc xây dựng: Xây mô hình nhà búp bê: 
 - Yêu cầu: Trẻ biết xếp những khối gỗ thành mô hình nhà BB.
 - Chuần bị: khối gỗ, cây hoa, cây cảnh, con vật
 - Nội dung: Xây mô hình nhà búp bê: 
 - Cách chơi: Trẻ xếp những khối gỗ thành ngôi nhà, vườn cây, ao cá.
 * Tiến hành: 
 a. Thoả thuận trước khi chơi.
- Ổn định tổ chức, gây hứng thú với bài “ Đu quay”.
- Trẻ tập trung bên cô.
- Cô giới thiệu góc chơi:
 + Góc phân vai: Các con ơi! Để các bác nông dân yên tâm đi làm, các bác gửi chúng mình trông em bé. Muốn em không khóc chúng mình phẳi làm gì? Khi em đói chúng mình làm gì? Cho em ăn xong chúng mình làm gì?
- Tương tự với góc chơi khác cô dẫn trẻ đến và giới thiệu cho trẻ
 b.Quá trình trẻ chơi: Trẻ về góc chơi mình thích. Cô đi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. Cô khuyến khích, động viên trẻ để trẻ chơi đoàn kết.
 c. Nhận xét góc chơi: 
- Nhận xét từng nhóm chơi: Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.
- Nhận xét chung cả lớp: Tập chung ở góc nghệ thuật cô và trẻ cùng nhau nhận xét góc nghệ thuật.
 d. Kết thúc: Cho trẻ hát bài hát và đi ra ngoài.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Cây bàng. 
- TC: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do
- Quan sát: đồ chơi ngoài trời.
- Trò chơi: Bóng tròn to.
- Chơi tự do
- QS: Xích đu, cầu trượt.
- TC: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do
- Quan sát: Búp bê
- Trò chơi: Bơm bóng.
- Chơi tự do
- Quan sát: Xích đu
- TCVĐ: Bóng tròn to.
- Chơi tự do
Ăn, ngủ
- Vệ sinh mặt mũi, tay chân cho trẻ trước khi ăn.
- Chuẩn bị phòng ăn, đồ ăn, xuất ăn cho trẻ. Cô toorchuwcs cho trẻ ăn và động viên trẻ ăn hết xuất. Giáo dục vệ sinh ăn uống cho trẻ.
- Chuẩn bị phòng ngủ, lấy gối cho trẻ, tổ chức cho trẻ ngủ. Chú ý quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
Chơi tập buổi chiều
- Dạy trẻ đọc đồng dao: Chi chi chành chành.
-TC: Tung bóng
- Chơi tự do
- TCDG: Tập tầm vông.
- Củng cố kiến thức cũ.
- Chơi tự do
- Ôn truyện:
 Cái chuông nhỏ
- TC: Tìm đồ chơi mầu xanh, mầu đỏ.
- Chơi tự do
- TC: Đồ dùng bé thích.
- Hoạt động góc.
- Chơi tự do
- Ôn bài hát bé thích: Rửa mặt như mèo, mẹ yêu không nào, cô và mẹ
- Sinh hoạt cuối tuần.
- Chơi TD
Trả trẻ
- Vệ sinh mặt mũi, tay chân cho trẻ trước khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp của trẻ: Sức khỏe, tính cách, học tập của trẻ.
 Thứ hai, ngày 22 tháng 9 năm 2014
 I. Hoạt động có chủ đích:
 Lĩnh vực phát triển nhận thức.
 Hoạt động: NBTN: 
 - NDC: Bóng to – bóng nhỏ.
 - NDKH: VĐTN bài “Quả bóng”.
 1. Yêu cầu:
 - Kiến thức:Trẻ nhận biết được quả bóng to hơn với quả bóng nhỏ hơn.
 - Kỹ năng:Tích hợp trẻ biết được màu xanh, màu đỏ của quả bóng.
 - Giáo dục: Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi.
 2. Chuẩn bị: 
 - 1 quả bóng to màu xanh, 1 quả bóng nhỏ màu đỏ.
 - Chiếu ngồi.
 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Gây hứng thú.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “bóng tròn to” chơi 2 – 3 lần
- Cô hỏi trẻ: cô và các con vừa chơi trò chơi gì?
- Bây giờ cô có 1 câu đố muốn đố các con, các con hãy chú ý lắng nghe nhé.
“ Quả gì xanh, đỏ, tím, vàng
Kết chùm bay bổng, nhịp nhàng trên không?”.
- À đúng rồi đó chính là quả bóng đấy, cả lớp rất giỏi cô khen cả lớp một tràng pháo tay nào.
2. HĐ 2: Nhận biết tập nói bóng to – bóng nhỏ.
- Trên tay cô đang cầm cái gì đây các con?
- Màu gì?
- Các con hãy nói cho cô từ “quả bóng màu xanh nào” (trẻ nói 2 -3 lần)
- Quả bóng nào, màu gì đây?
- Có đúng đây là quả bóng không các con?
Vậy bây giờ các con hãy nói to cho cô từ “quả bóng màu đỏ” nào.
( trẻ nói 2 – 3 lần)
- Cô đưa ra cả hai quả bóng và hỏi trẻ: 
+ Đây là quả bóng màu gì? Quả bóng màu đổ to hơn hay nhỏ hơn?
+ Tương tự với quả bóng màu vàng.
3. HĐ3: Củng cố: 
- Bây giờ cô có một trò chơi rất hay ai muốn tham gia với cô nào?
+ Trò chơi “ Thi ai giỏi”: Cô sẽ mời một bạn đứng lên trên rổ cầm quả theo yêu cầu của cô nhé. Cô mời trẻ lên tìm bóng to hoặc bóng nhỏ theo yêu cầu của cô và giơ lên cho cả lớp đọc (Cô giáo chú ý và sửa sai cho trẻ)
Tuyên dương trẻ
- VĐTN: Quả bóng.
+ Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cùng vận động theo nhạc cùng cô bài “ Quả bóng” nào.
+ Giáo dục: Những quả bóng rất đẹp, đó là đồ chơi yêu quý của chúng mình, các con nhớ khi chơi xong, các con phải cất đúng nơi quy định không được ném đồ chơi, làm hỏng đồ chơi các con nhé.
* Kết thúc:
Các con rất ngoan, cô muốn tặng cho chúng mình một chuyến tham quan sân trường nào, các con hãy nối đuôi nhau thành đoàn tàu nào.
Trẻ chơi trò chơi
Bóng tròn to
Bóng bay
Trẻ vỗ tay
Quả bóng
Màu xanh
Trẻ nói theo cô
Màu đỏ
Đúng ạ
Trẻ nói theo cô
Trẻ tham gia trò chơi
Vận động cùng cô.
Vâng ạ
Hát bài hát đoàn tàu nhỏ xíu đi ra ngoài
 II. Chơi đồ chơi ở các góc chơi:
- Góc phân vai: Chơi với búp bê.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình.
- Góc thiên nhiên: Tham quan vườn nhà búp bê.
 Soạn như KH tuần.
 III. Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát có mục đích: Quan sát cây bàng.
- TCVĐ: TCDG “ Dung dăng dung dẻ”.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây.
 * Quan sát có chủ đích: 
 - Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm nổi bật của cây bàng, biết lợi ích của cây.
 - Chuẩn bị: Cây bàng
 - Tiến hành:
 + Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát cây bàng. Cô giới thiệu tên gọi, đặc điểm và ích lợi của cây bang. Sau đó cô hỏ trẻ:
 + Đây là cây gì? Đây là gì? Rễ, thân, lá để làm gì? Trồng cây để làm gì?
 + Giáo dục trẻ yêu mến, chăm sóc và bảo vệ cây bang để cây rợp bóng mát cho sân trường.
 * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
 -Yêu cầu: Trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi.
 - Chuẩn bị: Đĩa nhạc
 - Tiến hành: Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
 * Chơi tự do. 
 - Cho trẻ chơi tự do ngoài trời, chơi với lá cây, chơi với đồ chơi ngoài trời.
 IV. Chơi tập buổi chiều:
 1. Dạy trẻ đọc đồng dao: Bài đồng dao “Chi chi chành chành”.
 * Yêu cầu: Trẻ hứng thú đọc cùng cô.
 * Chuẩn bị: Ghế ngồi hình chữ U.
 * Tiến hành:
 - Cô giới thiệu tên bài đồng dao “ Chi chi chành chành”.
 - Cô đọc mẫu cho trẻ nghe 2 lần: Hỏi lại tên bài đồng dao.
 - Trẻ đọc cùng cô: Cả lớp đọc - Tổ đọc - Cá nhân đọc( Cô khuyến khích động viên trẻ đọc và chú ý sửa sai cho trẻ).
 2. TCVĐ: Tung bóng.
 - Cô hướng dần trẻ chơi và cùng chơi với trẻ.
 V. Đánh giá trẻ:
- Sức khỏe: ..............................................................................................................
- Trạng thái xúc cảm: ..............................................................................................
................................................................................................................................
- Kỹ năng: ............................................................................................................
BGH KÍ DUYỆT
...................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 2014
 I. Hoạt động có chủ đích: 
 Lĩnh vực phát triển thể chất.
NDC: - BTPTC: Tập với bóng.
 - VĐCB: Bò trong đường hẹp,
 - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
 NDKH: Màu sẵc.
 1.Yêu cầu: 
 - Kiến thức: Trẻ bò trong đường hẹp, tung bóng bằng hai tay về phía trước.
 - Kỹ năng: Rèn luyện khả năng thực hiện theo hiệu lệnh là bò trong đường hẹp và tung bóng về phía trước thành thạo.
 - Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn bè, chơi cùng bạn, khi chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định.
 2. Chuẩn bị: 
 - Bóng: Mỗi trẻ một quả.
 - Đĩa CD bài quả bóng.
 - Xốp làm đường,
 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú: Trò chuyện về công việc buổi sáng của bé và mẹ:
Sáng ai rửa mặt cho con? Con ăn sáng xong ai cho con đi học? Đến lớp con có vui không?
2. HĐ 2: Khởi động.
 - Trẻ nghe nhạc đi theo hàng qua rổ bóng lấy một quả, chạy theo hàng, xếp vòng tròn.
3. HĐ 3: Trọng động.
 * BTPTC: 
 - Tập với bóng: Cô và trẻ tập theo nhạc bài quả bóng.
 * VĐCB: Bò trong đường hep,
 - Cô cho trẻ ngồi hai hàng đối diện nhau.
 - Cô làm mẫu 2 lượt:
 +L1: Cô làm trọn vẹn
 +L2: Cô vừa làm vừa phân tích (Cô đi đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô quỳ xuống hai tay đặt sát vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bắt đầu cô bắt đầu bò tay nọ chân kia, bò thẳng hướng về phía trước đên hết con đường cô dừng lại và đi về chổ của mình).
 + Cô mời đại diện của hai đội lên bò: Cô hỏi trẻ tên VĐCB.
 + Trẻ thực hiện: Cô gọi từng trẻ lên thực hiện (Chú ý rèn trẻ làm theo hiệu lệnh).
 * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
 - Cô và trẻ đi nhẹ nhàng theo lời đồng dao dung dăng dung dẻ 3 – 4 lượt.
4. HĐ4:Hồi tĩnh: 
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng theo lời bài “Đi nhà trẻ”.
 * Kết thúc.
- Cô và trẻ hát bài hát và đi ra ngoài.
Trẻ trò chuyện cùng cô
- Mẹ con
- Có ạ
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ làm theo cô
- Quan sát cô làm mẫu
- 2 trẻ thực hiện
- Từng trẻ thực hiện
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
Trẻ hát và đi ra ngoài
 II. Chơi với đồ chơi ở các góc.
 - Góc phân vai: Chơi với búp bê.
 - Góc HĐVĐV: Xếp đồ chơi.
 - Góc vận động: TC bơm bóng.
 Soạn như KH tuần
 III. Hoạt động ngoài trời
 - Quan sát có mục đích: Quan sát đồ chơi phía trái sân trường (cầu trượt, xích đu).
 - Trò chơi vận động:Bóng tròn to.
 - Chơi tự do: Với hình tròn to, nhỏ cô chuẩn bị và với đồ chơi ngoài trời.
 1. Quan sát có mục đích: Quan sát cầu trượt, xích đu.
 - Yêu cầu: 
 + Gọi tên và thích chơi với đồ chơi ngoài trời.
 + Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã.
 - Chuẩn bị: Cầu trượt, xích đu.
 - Tiến hành:
 + Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát xích đu, cầu trượt. Cô hỏi trẻ:
 + Đây là gì? Xích đu màu gì? Xích đu dùng để làm gì? Khi chơi xích đu chúng mình phải làm gì?
 -> Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi cẩn thận.
 + Cho trẻ làm quen với cầu trượt: Tương tự như với xích đu.
 2. Trò chơi vận động: Bóng tròn to. 
- Yêu cầu: Trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi.
- Chuẩn bị: Đĩa nhạc
- Tiến hành: Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
 3. Chơi tự do: Với hình tròn to, nhỏ cô chuẩn bị và với đồ chơi ngoài trời.
 IV. Chơi tập buổi chiều.
 1. Củng cố kiến thức cũ: Lĩnh vực phát triển thể chất.
 + VĐCB: Bò trong đường hẹp.
 - Yêu cầu: Trẻ bò trong đường hẹp, trẻ biết chơi trò chơi.
 - Chuẩn bị: Bóng, đĩa CD bài quả bóng.- Xốp làm đường. 
 - Tiến hành: Soạn như KH sáng.
 2. Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
V. Đánh giá trẻ:
- Sức khỏe: ..............................................................................................................
- Trạng thái xúc cảm: ..............................................................................................
................................................................................................................................
- Kỹ năng: ............................................................................................................
Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014
 I. Hoạt động có chủ đích.
 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
 NDC: Nghe kể chuyện “Cái chuông nhỏ” 
 NDKH: Âm nhạc
 1. Yêu cầu:
 - Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, hiểu được cốt truyện.
 - Kĩ năng: Trẻ biết lắng nghe và tr

File đính kèm:

  • docKế hoach CĐ Cây và những bông hoa đẹp.doc