Kế hoạch lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 1: Bé biết nhiều thứ

I. Yêu cầu

- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt ở lớp như: ăn, ngủ,vệ sinh Giúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân.

- Trẻ thực hiện được vận động: Bò trong đường hẹp.

 - Rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ qua trò chơi “Con bọ dừa”, “Tập tầm vông”, “dung dăng dung dẻ” .

- Trẻ dán thêm được các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt.

- Trẻ thích nghe cô kể và hiểu nội dung câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ”.

- Trẻ NB 1 số bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân.

II. Chuẩn bị:

 - Đường hẹp cho trẻ bò

 - Giấy màu cắt sẵn hình tròn nhỏ, keo dán.

 - Tranh truyện, đĩa truyện chuyện “ Đôi bạn nhỏ”.

 - Tranh chân dung bạn trai, bạn gái.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 1: Bé biết nhiều thứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
BÉ BIẾT NHIỀU THỨ
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày (05/09 – 09/09/2016)
GVTH: Lê Thị Túc
I. Yêu cầu
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt ở lớp như: ăn, ngủ,vệ sinhGiúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân.
- Trẻ thực hiện được vận động: Bò trong đường hẹp.
 - Rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ qua trò chơi “Con bọ dừa”, “Tập tầm vông”, “dung dăng dung dẻ”.
- Trẻ dán thêm được các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt.
- Trẻ thích nghe cô kể và hiểu nội dung câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ”.
- Trẻ NB 1 số bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân.
II. Chuẩn bị:
	- Đường hẹp cho trẻ bò
	- Giấy màu cắt sẵn hình tròn nhỏ, keo dán.
	- Tranh truyện, đĩa truyện chuyện “ Đôi bạn nhỏ”.
	- Tranh chân dung bạn trai, bạn gái.
III. Kế hoạch tuần
 Thứ
H.động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.
- Trò chuyện với trẻ về tên, tuổi, giới tính của trẻ.
Thể dục sáng
Tập với bài “Thổi bóng”
1.Yêu cầu:
- Trẻ tập được các động tác theo yêu cầu của cô.
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng cho người khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một quả bóng nhựa nhỏ.
3. Tiến hành:
a. Khởi động:
Cho trẻ đi bình thường, đi nhanh dần, đi nhanh, chậm dần, chậm sau đó về đội hình vòng tròn.
b. Trọng động:
* BTPTC:
- Động tác 1: Thổi bóng(3-4 lần)
+ Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại trước miệng.
+ Cô nói “thổi bóng” trẻ hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay cũng dang rộng ra từ từ.
- Động tác 2: Đưa bóng lên cao(tập 3-4 lần)
+ Trẻ đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng để ngang ngực.
+ Cô nói “đưa bóng lên cao” 2 tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao “bỏ bóng xuống” 2 tay trẻ cầm bỏ bóng xuống về TT ban đầu.
- Động tác 3:cầm bóng lên(tập 2-3 lần)
+ Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân.
+ Cô nói “cầm bóng lên” trẻ cúi xuống cầm bóng giơ ngang ngực, “để bóng xuống” trẻ cúi xuống để bóng xuống sàn nhà.
- Động tác 4: Bóng nảy
+ Trẻ đứng thoải mái 2 tay cầm bóng.
+ Trẻ bật tại chỗ vừa bật vừa nói “bóng nảy”
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh lớp sau đó về chỗ .
Chơi tập có chủ định
Khai giảng năm học mới
LVPTTC
- VĐCB: đi trong đường hẹp. 
TCVĐ: Bóng tròn to.
- NDKH:
NB 1 số bộ phận trên cơ thể 
LVPTTC
KNXHTM 
-NDC: Dạy hát: Em búp bê 
-NDKH: 
Nghe hát: ru em
LVPTNN
- NDC:
Nghe kể chuyện theo tranh:Bé làm được việc gì? 
TC: Ai đây?
LVPTTC
KNXHTM 
-NDC:
Dán thêm các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt.
- TC : mũi mồm tai
Chơi với đồ chơi ở các góc
1. Góc TC Thao tác vai : 
* Nội dung chơi: Tập nấu ăn cho bé, cho bé ăn. Xâu vòng. 
* Yêu cầu: Trẻ biết nấu ăn cho em bé và cho em bé ăn. Biết xâu vòng.
* Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, Em búp bê. Dây xâu, hột hạt.
* Cách chơi:
- Cô giới thiệu: Đây là góc nấu ăn, cô giơ một số đồ dùng nấu ăn lên hỏi trẻ tên và màu sắc. Góc xâu vòng, cô hỏi trẻ dây xâu và hột hạt.
- Đến góc góc nấu ăn cô đàm thoại cùng trẻ:
+ Các con đang làm gì vậy?
+ Các con định nấu món gì cho em bé? 
+ Con bé bé như thế nào để cho bé ăn?
- Đến góc xâu vòng cô đàm thoại cùng trẻ:
+ Các con đang xâu vòng gì vậy?
+ Xâu vòng con tặng ai?
 2. Góc xem tranh: 
* Nội dung chơi: Xem tranh hoạt động của các bé trong lớp. Đồ dùng đồ chơi trong lớp.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách dở tranh và gọi được tên các bạn trong lớp, đang làm gì. Tên đồ dùng đồ chơi trong tranh trong tranh.
* Chuẩn bị: Tranh ảnh hoạt động của các bé trong lớp. Đồ dùng đồ chơi trong lớp.
* Cách chơi: 
- Cô giới thiệu: Đây là góc xem tranh, các con hãy lật mở tranh và xem các bạn tên gì? Các bạn đang làm gì trong tranh nhé.
- Cô trò chuyện cùng trẻ
+ Các con đang xem tranh gì vậy?
+ Tranh vẽ những bạn nào lớp mình?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn múa hát cùng ai?
3. Góc thiên nhiên
* Nội dung chơi: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh. Trồng cây trên cát.
* Yêu cầu: Trẻ biết tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ chăm sóc vườn hoa cây cảnh của lớp mình. Trồng cây cối, hoa.
* Chuẩn bị: Mô hình vườn hoa cây cảnh. Chậu cát, một số cây thật.
* Cách chơi: 
- Cô giới thiệu: Đây là góc thiên nhiên, các con cùng nhau chăm sóc vườn hoa cây cảnh của lớp mình nhé. Các con trồng cây nhé.
- Cô trò chuyện cùng trẻ
+ Các con đang làm gì vậy? 
+ Các con đang tưới nước cho cây gì?...
+ Các con nhổ cỏ hay bắt sâu cho hoa vậy?
+ Các con tưới nước cho hoa nhẹ nhàng kẻo hoa bị dập nhé.
+ Chúng mình cùng đào cát trồng hoa nhé.
* Kết thúc chơi
 Cô cho trẻ đến từng góc nhận xét.
Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ và mở rộng nội dung chơi giờ sau. Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Hoạt động ngoài trời
Khai giảng năm học mới
- HĐCCĐ:
Quan sát cây bàng
-TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự chọn : chơi với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ:
Quan sát lớp học của bé
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự chọn : Chơi với lá rụng, bóng nhựa, phấn.
- HĐCCĐ:
Quan sát cây nhãn
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự chọn : Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ:
Quan sát các đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự chọn : Chơi , lá rụng, bóng nhựa.
Ăn, ngủ
- Vệ sinh cho trẻ trước và sau khi ăn, cho trẻ uống nước. 
- Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ sau đó cho trẻ nằm ngủ, cô quan sát, chăm sóc trẻ trong khi ngủ.
Chơi tập buổi chiều
Khai giảng năm học mới
1. Làm quen bài hát: Búp bê
2.TCDG:
Bóng tròn to, chi chi chành chành.
3. Múa hát cùng cô.
1. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
2. Tập cởi quần áo khi bị ướt.
3. Rèn vệ sinh
“Rửa mặt”
1. Kể lại chuyện
Đôi bạn nhỏ.
2. TC: cáo và thỏ
3. Rèn thao tác vệ sinh “Rửa tay”
1. Hát dân ca cho trẻ nghe : Hoa trong vườn
2. Giới thiệu trò chơi: Tập tầm vông
3. Sinh hoạt chiều
Trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ trước khi về. 
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày ở lớp .
KẾ HOẠCH NGÀY
********************
Thứ hai, ngày 05 tháng 09 năm 2016
« Khai giảng năm học mới 2016- 2017 »
************************
Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2016
I. Chơi tập có chủ định: Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: - VĐCB: Đi trong đường hẹp
 - TCVĐ: Bóng tròn to
 - NDKH: NB phân biệt
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đi trong đường hẹp (dài: 3m, rộng: 30 cm) không chạm vạch, lấy bóng về.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đi thăng bằng trong đường hẹp.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý và chia sẻ đồ chơi với bạn
2. Chuẩn bị:
- Đường hẹp, bóng
- Đĩa nhạc bài ồ sao bé không lắc
- Câu hỏi: Con chơi gì? Mang bóng màu gì? Về làm gì?
- 3 bài hát : Ồ sao bé không lắc, trường chúng cháu là trường mầm non, vui đến trường 
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK 	H.động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
- Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về: tên trường, tên lớp, tên cô gióa, các bạn
- Cô tặng trẻ một món quà đó là “Quả bóng”
- Để chơi cùng quả bóng này cô cháu mình cùng đi tìm chỗ rộng đẻ chơi nhé!
2. HĐ2: Khởi động:
Cô cùng trẻ đi khởi động theo nhạc bài “trường chúng cháu là trường mầm non” đi nhanh dần theo nhạc sau đó xếp thành vòng tròn
3. HĐ3: Trọng động:
- Đã tới nơi rồi và trước khi chơi cô cháu mình cùng nhau vận động một chút cho cơ thể thêm dẻo dai nhé.
+ BTPTC:Trẻ tập cùng cô bài ồ sao bé không lắc.Sau đó cho trẻ ngồi 2 hàng ghế đối diện nhau.
+ VĐCB: Đi trong đường hẹp.
- Và để có được những quả bóng các con phải đi qua một con đường hẹp để lấy bóng về đấy . để đi qua con đường và lấy được bóng về các con hãy xem cô làm mẫu nhé. 
- Cô làm mẫu: 2 lượt
L1: Cô làm trọn vẹn vận động(không giải thích)
L2: Cô vừa làm vừa giải thích cách bò.
Từ chỗ ngồi cô đến trước con đường hẹp, hai chân đứng sát vạch khi có hiệu lệnh đi thì cô bước tiến về phía trước mắt nhìn đường sao cho không chạm vào cỏ hai bên đường, hết con đường hẹp đến lấy quả bóng đem về rổ đội mình sau đó đi về chỗ ngồi cho bạn khác lên.
- Trẻ thực hiện:
Cô mời trẻ tập thử: 2 trẻ
Cả lớp thực hiện( cho trẻ đi trên các con đường khác nhau)
- Cô gọi từng trẻ làm
Khuyến khích trẻ còn lại vỗ tay động viên bạn. (Hỏi trẻ lấy được bóng màu gì?)
( Mỗi trẻ đi 2-3 lần)
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động.
+ Trò chơi vận động: Bóng tròn to
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi sau đó cô chơi cùng trẻ. (3-4 phút)
4. HĐ4: Hồi tĩnh:
Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh phòng tập.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ quan sát cô làm mẫu và trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ làm thử
- Từng trẻ làm
- Mỗi trẻ đi 2-3 lượt
- Trẻ chơi cùng cô nghe 
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp học
II. Hoạt động góc:
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng
- Góc xem tranh: Xem tranh hoạt động của các bé trong lớp
- Góc thiên nhiên: Trồng cây trên cát
III. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây bàng .
- Trò chơi vận động: Bóng tròn to.
- Chơi tự do: Kéo xe, chơi với đồ chơi ngoài trời 
1- Yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết được : Cây bàng, lá mầu xanh, thân cây sần sùi, có nhiều tán toả bóng mát. Chơi được cùng với cô trò chơi bóng tròn to và biết chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Trẻ biết được trên sân trường có các đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt, bập bênh ... VĐTN cùng với cô bài bóng tròn to và biết chơi với đồ chơi ngoài trời
- Kỹ năng: Phát triển khả năng giao tiếp trẻ chơi với nhau nói rõ ràng không nói ngọng, nói lắp. Có Phản ứng nhanh khi có hiệu lệnh.
- Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi, chơi xong biết thu dọn đồ chơi cùng với
2- Chuẩn bị:
- Sân chơi: rộng sạch sẽ
- Cây bàng, ( Vật thật), đồ chơi ngoài trời đu quay, cầu trượt ...
3. Tiến hành:
- Quan sát: Cô cùng trẻ đi dạo chơi cô gợi ý và đặt câu hỏi để trẻ tự tìm tòi và trả lời câu hỏi của cô. 
+ Đây là cây gì ? 
+ Lá cây mầu gì? thân làm sao?
+ Cây có nhiều tán để làm gì?
+ ích lợi của cây bàng đối với con người.
+ Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây trồng.
- Trò Chơi: “Kéo co” cô nói luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
- Chơi tự do: Cô giới thiệu các đồ chơi cho trẻ tự chọn trò chơi mà trẻ thích.
IV. Chơi tập buổi chiều:
1. Cho trẻ làm quen với bài hát : Búp bê
	Cô hát mẫu cho trẻ nghe sau đó cho trẻ nghe và hát theo đĩa nhạc
2. Ôn trò chơi: bóng tròn to, chi chi chành chành
- Cô và trẻ cùng nắm tay nhau hát và vận động theo nhịp lời bài hát bóng tròn to. Chia làm 2 đội: 1 đội vận động, đội còn lại ngồi hát vỗ tay
- Cả 2 đội cùng làm với cô
- 2 đội chơi chi chi chành chành 2 – 4 lượt
- Kết thúc cô cùng chơi bóng tròn to 2 – 3 lượt
3. Múa hát cùng cô: Cô chuẩn bị đĩa nhạc cho trẻ múa hát cùng cô một số bài hát quen thuộc với trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:..
Trạng thái cảm xúc hành vi:
.
Kiến thức kỹ năng:.
Thứ tư, ngày 07 tháng 9 năm 2016
I. Chơi tập có chủ định:
Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
Đề tài: Dạy hát “Em búp bê”- Mông Lợi Chung
NDKH: Nghe hát “Ru em”
1. Yêu cầu: 
- Kiến thức: 
+ Trẻ cảm nhận được giai điệu tình cảm của bài hát ru em.
+ Nhớ tên các bài hát đã học: ru em, em búp bê.
- Kỹ năng: Luyện tập và phát triển khả năng ca hát, cảm nhận âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn bè, nhường nhịn em nhỏ.
2. Chuẩn bị:
- Một em búp bê, một giường.
- Dụng cụ âm nhạc: xắc sô, phách, đĩa ghi bản nhạc các bài hát: ru em, em búp bê.
- Câu hỏi: Cô hát bài gì? Em bé của chị trong bài hát đã ngủ ngoan chưa?
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú:
 - Đọc bài thơ “Bạn mới đến tường”
- Cô giới thiệu bạn mới đó là em búp bê 
- Cô đọc nội dung bài hát một lần thật diễn cảm
- Hỏi trẻ theo nội dung bài hát: em búp bê bé như thế nao? Em có khóc nhè không?
- Cô giáo dục trẻ đi học không khóc giống như em búp bê nhé.và các con có biết không nhạc sỹ Lợi Chung đã viết một bà hát thật hay để khen em búp bê đấy, cô cháu mình hãy nghe nhạc và học hát cùng búp bê nhé!
 - Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “em búp bê” 1 lượt
 - Các con biết đây là bài nói về ai không?
 - Nghe lượt 2 bằng lời, hướng trẻ cảm nhận giai điệu
bài hát. Cho trẻ về ghế ngồi
2. HĐ2: Dạy hát “em búp bê”
 - Em búp bê mắt tròn xoe, đôi môi đỏ.
 - Một bạn nhỏ lại rất thích chơi em búp bê và bài hát em búp bê.
- Cô cho cả lớp hát bài “em búp bê” từ 2 – 3 lần.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát và tác giả sáng tác?
- Nhóm hát – tổ hát – cá nhân hát. Khuyến khích trẻ hát đúng nhạc.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả.?
3. HĐ3: Nghe hát “ru em” dân ca Xê đăng
- Các con ơi em búp Bê đã buồn ngủ rồi chúng mình cung ru cho em ngủ nhé. 
- Cho trẻ làm động tác ru em.
- Thấy các con ru em rất giỏi làm cô nhớ tới một bạn nhỏ trên vùng cao, khi cha mẹ đi vắng bạn ấy cũng đã ru em của mình ngủ, để cha mẹ yên tâm đi làm đấy. Các con hãy ngồi ngoan để lắng nghe cô hát bài “ru em” dân ca Xê đăng để biết thêm về em bé đó nhé.
 - Lần 1: cô hát diễn cảm theo nhạc.
 - Lần 2: cô hát kèm múa minh họa.
* Kết thúc:
 Cô và trẻ cùng hát lại bài “em búp bê” và đi ra sân trường
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chào búp bê
- Trẻ trả lời
- Trẻ hưởng ứng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ về ghế ngồi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiệ theo yêu cầu của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm động tác ru em
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe hát
-Trẻ hát cùng cô.
III. Hoạt động góc:
- Góc thiên nhiên : Trồng cây trên cát
- Góc HĐVĐV : Xâu vòng
- Góc Xem tranh : Xem tranh hoạt động của các bạn trong lớp
III. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp học của bé.
- Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do:Chơi với đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, bệp bênh)
1. Yêu cầu:
+ Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên lớp của mình . Chơi được cùng với cô TC Bóng tròn to và biết chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Kỹ năng: Phát triển khả năng giao tiếp trẻ chơi với nhau nói rõ ràng không nói ngọng, nói lắp. Có Phản ứng nhanh khi có hiệu lệnh.
+ Giáo dục:Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi, chơi xong biết thu dọn đồ chơi cùng nhau.
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi: rộng sạch sẽ
- Cây sấu sân trường, đồ chơi ngoài trời đu quay, cầu trượt ...
3. Tiến hành:
	- Cô cho trẻ chơi TCVĐ : Dung dăng dung dẻ rồi cùng đi dạo xung quanh khu lớp học và cùng trẻ trò chuyện :
	+Đây là lớp học của ai ? Tên gọi của lớp mình là gì ?Đây là cái gì( Cửa ra vào, cửa sổ
+Trong lớp có những gì ?
+Trong lớp có cô gì ?
- Chơi tự chọn: Cô giới thiệu các đồ chơi cho trẻ tự chọn trò chơi mà trẻ thích.
IV. Chơi tập buổi chiều:
1. Tổ chức hướng dân trẻ chơi trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi và chơi cho trẻ xem một – 2 lần
- H ? tên tò chơi
- Cô dậy trẻ cách kết bạn, cách ngồi để chơi.
- Cô hướng dân tẻ cách chơi
- Cô khuyên khích trẻ vừa chơi vừa đọc theo lời bài đồng giao kéo cưa lừa xẻ
- Cô cùng trẻ chơ nhiều lần và thay đổi bạn chơi cho trẻ nếu trẻ thích.
- Cuối buổi cô khen trẻ và chuyển HĐ khác.
2. Tập cởi quần áo khi bị ướt.
3. Rèn thao tác rửa mặt cho trẻ 
a. Yêu cầu:
- Cô nắm được thao tác rửa mặt cho trẻ, rửa nhanh, sạch, gọn
- Trẻ biết được trước khi ăn, khi mặt bẩn, phải rửa mặt cho sạch
b. Chuẩn bị: 
- Cô rửa tay sạch
- Khăn mặt đủ cho số trẻ
- Khăn khô lau tay cho trẻ
- Chậu đựng khăn sau khi rửa
c. Tiến hành:
- Cô và cháu đọc bài thơ “ Nước”. Kết hợp giới thiệu đề tài
- Vậy để giữ cho mặt luôn sạch sẽ các con phải làm gì trước khi ăn cơm? - Rồi các con còn rửa mặt khi nào nữa? (Cho trẻ trả lời) 
- Đúng rồi khi mặt bẩn, hay có mũi  mình phải dùng khăn để lau cho sạch .
- Cô cho trẻ biết sắp đến về, cô sẽ rửa tay sạch cho các con để về nhà. Khi rửa tay xong các con nhớ lau khô tay, sau đó đến chọn khăn để cô rửa mặt cho các con nhé
- Cô ngồi ghế.- Cô trò chuyện cùng cháu
+ Ở nhà ai rửa mặt cho con?
+ Mẹ con rửa mặt cho con khi nào?
- Thực hành: Cô cho cháu đứng sát trong lòng cô. Một tay cô đỡ phía sau đầu trẻ, một tay cầm khăn để rửa. Khi rửa dùng ngón tay cái rửa mắt trái, ngón tay giữa rửa mắt phải trẻ, rửa từ trong ra ngoài. Nhích khăn lên rửa sống mũi, dịch khăn cô rửa môi trên, môi dưới, gấp khăn lại để rửa từ nửa trán xuống má xuống cằm. Gấp khăn lại làm tương tự, rửa phần trán má cằm bên này, gấp khăn lại lần nữa để rửa cổ.
- Cô thực hiện thao tác lần lượt cho các cháu còn lại đến hết lớp.
* Kết thúc: Cô thu dọn đồ dùng. 
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:..
Trạng thái cảm xúc hành vi:
.
Kiến thức kỹ năng:.
Thứ năm, ngày 8 tháng 09 năm 2016
I. Chơi tập có chủ định:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài : Nghe kể chuyện theo tranh “bé làm được việc gì?qua câu chuyện đôi bạn tốt”
TC: Ai đây?
1. Yêu cầu:
* KiÕn thøc:
- TrÎ nhí ®­îc tªn chuyÖn: §«i b¹n tèt
- TrÎ biÕt ®­îc trong truyÖn cã c¸c nh©n vËt: VÞt mÑ, VÞt con, Gµ MÑ, Gµ con; Con C¸o.
- TrÎ hiªñ néi dung c©u chuyÖn: kÓ vÒ VÞt con vµ Gµ con cïng ch¬i víi nhau. VÞt con ®· cøu Gµ con kh«ng bÞ con C¸o ¨n thÞt.
- Gi¶i thÝch tõ khã cho trÎ: “ l¹ch b¹ch” cã nghÜa lµ ch©n cña VÞt cã mµng nªn khi ®i th­êng chËm ch¹m v× vËy gäi lµ l¹ch b¹ch ®Êy.
* Kü n¨ng:
- RÌn kh¶ n¨ng chó ý, ghi nhí cã chñ ®Þnh.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ, gióp trÎ tr¶ lêi râ rµng, ®Çy ®ñ c©u theo yªu cÇu cña c«.
* Th¸i ®é:
- TrÎ høng thó nghe c« kÓ chuyÖn.
- Qua c©u chuyÖn trÎ biÕt cïng ch¬i víi b¹n, biÕt gióp ®ì khi b¹n gÆp khã kh¨n.
2. Chuẩn bị:
§Þa ®iÓm tæ chøc: trÎ ngåi trong líp.
§å dïng cña c«:
+ Tranh minh ho¹ theo néi dung c©u chuyÖn: “ §«i B¹n Tèt” ( 5 tranh )
Tranh 1: ThÝm VÞt ®em con göi B¸c Gµ M¸i.
Tranh 2: Gµ Con vµ VÞt Con ®ang ch¬i ë v­ên t×m thøc ¨n.
Tranh 3: VÞt Con bá ra ao t×m tÐp ¨n.
Tranh 4: VÞt Con câng Gµ Con ra gi÷a ao.
Tranh 5: Gµ Con vµ VÞt Con ch¬i cïng nhau
Phim hoạt hình c©u chuyÖn: “ §«i B¹n Tèt” 
+ Nh¹c bµi h¸t: “ §µn gµ con ” 
+ Tranh: gµ con, vÞt con.
- Néi dung tÝch hîp: ¢m nh¹c: Bµi h¸t “§µn gµ con”
3. Tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Dù kiÕn trÎ tr¶ lêi
1.H§ 1: G©y høng thó: 
Cho trÎ h¸t vµ vËn ®éng theo nh¹c bµi: §µn gµ con.
2. H§ 2:* C« KÓ chuyÖn: 
- C« cho trÎ xem tranh(gµ con, vÞt con) hái h×nh ¶nh trong tranh.
- C¸c con ¹!Gµ vµ VÞt lµ mét ®«i b¹n rÊt th©n, muèn biÕt Gµ con vµ VÞt con ch¬i víi nhau nh­ thÕ nµo, c¸c con h·y l¾ng nghe C« kÓ c©u chuyÖn: “ §«i B¹n Tèt” th× sÏ râ nhÐ.
- LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m b»ng lêi kÕt hîp ®iÖu bé minh ho¹ cho trÎ nghe.
+ C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g× ?
- LÇn 2: C« kÓ l¹i c©u chuyÖn kÕt hîp tranh minh ho¹
+Trong c©u chuyÖn §«i b¹n tèt cã nh÷ng nh©n vËt nµo? 
§µm tho¹i, kÓ trÝch dÉn gióp trÎ hiÓu néi dung c©u chuyÖn: 
- VÞt MÑ göi VÞt Con ë ®©u ?
C« kÓ trÝch: ThÝm VÞt bËn ®i chî xa........ gäi Gµ Con ra ch¬i víi VÞt Con ( Tranh 1)
- Gµ Con vµ VÞt Con cïng ch¬i víi nhau ë ®©u? T¹i sao VÞt con l¹i bá ra ao t×m tÐp ¨n?
C« kÓ trÝch: Gµ con xin phÐp MÑ dÉn VÞt con.........mét m×nh vËy ( Tranh 2)
- Gµ Con ®· gÆp chuyÖn g× ?
C« kÓ trÝch: VÞt Con thÊy Gµ con.ChiÕp, chiÕp, chiÕp! ( Tranh 3)
- Ai ®· cøu Gµ con tho¸t chÕt ?
C« kÓ trÝch: VÞt con ®ang lÆn ngôp............ra xa 
- Gµ con ®· nãi g× víi VÞt con? 
C« kÓ trÝch:hÕt truþªn.(tranh 5)
- Trong c©u chuyÖn“ §«i b¹n tèt” con thÝch nh©n vËt nµo? V× sao?
- Qua c©u chuyÖn nµy th× c¸c con nhí lµ lu«n cïng ch¬i víi b¹n, biÕt gióp ®ì b¹n khi b¹n gÆp khã kh¨n 
* C« kÓ l¹i c©u chuyÖn lÇn thø 3 trªn mµn vi tÝnh.
3. KÕt thóc tiÕt häc:
- Võa råi c« ®· kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g× ?
- Cßn b©y giê c« vµ c¸c con cïng ch¬i TC “ Gµ g¸y- VÞt kªu” nhÐ.
- TrÎ vËn ®éng vµ h¸t cïng c«.
- TrÎ h­ëng øng
- TrÎ l¾ng nghe c« kÓ.
- TrÎ tr¶ lêi. (TËp thÓ, c¸ nh©n)
- TrÎ tr¶ lêi.(TËp thÓ, c¸ nh©n)
- TrÎ tr¶ lêi. (2-3 trÎ)
- TrÎ tr¶ lêi. (2-3 trÎ)
- TrÎ tr¶ lêi. (2-3 trÎ)
- TrÎ tr¶ lêi. (2-3 trÎ)
- TrÎ tr¶ lêi. (2-3 trÎ)
- TrÎ tr¶ lêi.(2-3 trÎ)
- TrÎ chó ý xem.
- TrÎ tr¶ lêi.
II. Hoạt động góc:
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng
- Góc thiện nhiên: Chăm sóc vườn hoa
- Góc xem tranh: Xem tranh đồ dùng đồ chơi trong lớp
III. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây nhãn .
- Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, bệp bênh)
1- Yêu cầu:
+ Kiến thức: 
- Trẻ biết được , cây nhãn, lá mầu xanh, thân cây sần sùi, trồng cây để lấy quả. Chơi được cùng với cô dung dăng dung dẻ và biết chơi với đò chơi ngoài trời.
- Trẻ biết được trên sân trường có các đồ 

File đính kèm:

  • docbe biet nhieu thu 1.doc
Giáo Án Liên Quan