Kế hoạch lớp nhà trẻ - Tuần 2 - Chủ đề: Quê hương sóc trăng

Góc VHĐP: Cửa hàng hành tím

Xây dựng: Xây Hồ Nước Ngọt

Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh quê hương Sóc Trăng

Học tập: Cắt dán album ảnh

Thiên nhiên: Vật nổi vật chìm

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp nhà trẻ - Tuần 2 - Chủ đề: Quê hương sóc trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG
Thời gian: 1 tuần
Từ ngày 18 - 22/4/2016
-------o0o-----
HĐ
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ, trò chuyện,
tds
Đón trẻ 
Trò chuyện
Thể dục sáng:
Hô hấp, tay, bụng, chân, bật
HĐ
Ngoài
Trời
Quan sát bánh Pía
Quan sát con tôm
TCVĐ: Đua thuyền rồng
Chạy tiếp sức
TCDG: Du di du dít
Chơi tự do
HĐ
học
Phát triển thể chất
Ném xa bằng 2 tay
Phát triển ngôn ngữ
Thơ “Về quê”
Phát triển
nhận thức
Trò chuyện về quê hương Sóc Trăng 
Phát triển
Thẩm mỹ
Tô màu dòng sông quê em
( Đề tài )
Phát triển
Thẩm mỹ
Dạy “Nhớ ơn Bác”
Nghe: Sóc sờ bai Sóc Trăng 
TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
HĐ
Góc
Góc VHĐP: Cửa hàng hành tím
Xây dựng: Xây Hồ Nước Ngọt
Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh quê hương Sóc Trăng
Học tập: Cắt dán album ảnh
Thiên nhiên: Vật nổi vật chìm
VSAN
Nhắc trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ.
Ăn ngủ.
HĐ
Chiều
Ôn luyện
(Hướng dẫn TC mới.
Làm quen bài mới
Bồi dưỡng năng khiếu)
Phát triển
nhận thức 
Ôn đếm đối tượng trong phạm vi 9
Ôn luyện
(Hướng dẫn TC mới.
Làm quen bài mới
Bồi dưỡng năng khiếu)
Phát triển ngôn ngữ Làm quen chữ v
Ôn luyện
(Hướng dẫn TC mới.
Làm quen bài mới
Bồi dưỡng năng khiếu)
Mở rộng vốn từ
Bánh in
Bánh Pía
Hành tím
Hồ Nước Ngọt
Chùa dơi
Ghe ngho
Ôn lại các từ đã học trong tuần
Trả trẻ
Trao đổi với PH những điều về trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2016
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ:
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
-Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện: 
Quan sát trò chuyện nghề nuôi Tôm sú
Đây là con gì? 
Để có những con tôm sú như thế này thì người ta phải mất 4-5 tháng để nuôi, chăm sóc chúng.
Các bạn biết sú ăn gì?....
Đây là gì? Dàn quạt người ta chạy để có oxi cho sú.
Sú là loại thủy sản rất được nhiều người ưa chuộng, không chỉ trong nước mà cả ở ngoài nước..Sú được xuất khẩu đi nước ngoài.
Các bạn nên ăn đa dạng các loại thức ăn như thịt, cá, cua, tôm...để đầy đủ các chất dinh dưỡng.
3/ Thể dục sáng:
a/ Mục tiêu:
- Trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo các động tác
- Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh, dẽo dai. Yêu quê hương đất nước, làng xóm, phố phường, không vứt rác bừa bãi. Chăm học, vâng lời người lớn
b/ Chuẩn bị:
Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Trống lắc, bài hát kết hợp (Nếu có)
Địa điểm: Trong lớp học
c/ Tiến hành:
TT
CT&TG 
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Khởi động
HĐ 2: Trọng động
HĐ 3:
Hồi tĩnh
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh chậm. Sau đó xếp hàng theo tổ. 
*BTPTC: Kết hợp bài “Đu quay”
+ “Đu quayrất hay” 
Tay đưa thẳng ra trước, co duỗi cánh tay ( 4 lần)
+ “Xoay xoay tron.như bay”
Tay đưa lên cao nghiêng người sang trái, sang phải(4 lần)
+ “Tay nắm chắccùng quay”
Đưa tay từ cao ra trước bằng vài, đồng thời khuỵu gối, đứng thẳng, hạ tay xuống dọc thân (4 lần)
+ “Cô khen.rất tài” 
Tay đưa lên cao vỗ hai tay vào nhau, dậm chân tại chỗ
Thực hiện bài hát 2 – 3 lần 
Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh, dẽo dai. Yêu quê hương đất nước, làng xóm, phố phường, không vứt rác bừa bãi. Chăm học, vâng lời người lớn
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân, hít thở nhẹ nhàng.
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
QSTCCMĐ : Quan sát bánh Pía
TCVĐ : Đua thuyền rồng
Chơi tự do
1. Mục tiêu: 	
Cháu biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, mùi vị, các thành phần làm nên bánh Pía. Món bánh ngon, đặc sản của quê hương Sóc Trăng chúng ta.
Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý, trả lời to, rõ tròn câu. Đoàn kết, phối hợp cùng bạn.
Giáo dục trẻ yêu, tự hào về quê hương Sóc Trăng. Ăn ít bánh kẹo. Bảo vệ môi trường. 
2. Chuẩn bị:
Cô: Bánh Pía, thước, đĩa, các đồ chơi ngoài trời
Trẻ: Chỗ ngồi, sân sạch sẽ, cao su, chong chóng, bóng, phấn...
Địa điểm: Ngoài sân trường
3. Tiến hành:
TT
CT&TG 
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Quan sát
HĐ 2: 
TCVĐ
HĐ 3: Chơi tự do
Quan sát bánh Pía
Úm ba la. Đây là bánh gì? (Bánh Pía)
Bánh có hình dạng gì? 
Bánh có màu gì?
Phía trên có bánh có màu gì? (Dấu ấn màu đỏ)
Đây là một cái bánh to, còn đây cô cắt ra nữa cho các bạn quan sát.
Bánh Pía gồm có những phần nào? 
Đây là gì? Vỏ bánh có màu gì? (Cô lấy ra cho trẻ xem). 
(Vỏ bánh được làm từ bột mì )
Còn đây? Nhân bánh có màu gì? (Nhân bánh được làm từ đậu xanh)
Các bạn biết đây là gì? (Lòng đỏ hột vịt muối)
Ngoài hột vịt muối, người ta có thể làm nhiều nhân khác nhau như nhân môn, nhân thịt...Cũng rất ngon.
Vậy bánh Pía có bao nhiêu phần? (3 phần)
Chúng ta vừa quan sát, bạn nào kể lại cho cả lớp xem?
Bánh Pía có mùi vị như thế nào? (Cho trẻ thử mời trẻ trả lời)
Bánh Pía là loại bánh rất ngon, là đặc sản của quê hương Sóc Trăng chúng ta. Chúng mình phải tự hào về điều đó.
Ngoài ra, còn có rất nhiều đặc sản, món ăn nổi tiếng như: Hành tím Vĩnh Châu, bún nước lèo Mỹ Xuyên, bánh Cống Đại Tâm... Giáo dục trẻ yêu, tự hào về quê hương Sóc Trăng.
Khi ăn bánh các bạn ăn vừa phải, ăn hết suất, không bỏ dở. Các vỏ bánh, kẹo thì chúng ta bỏ ở đâu?
Đua thuyền rồng
Luật chơi: Đội nào không đứt đoạn, trèo thuyền về trước thì đội đó thắng. Cô có thể chuẩn bị các giải thưởng để thưởng cho các đội về 1, 2, 3.
Cách chơi: Cô chia lớp thành các nhóm. Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo từng nhóm, trẻ ngồi sau cặp chân vào hết vòng bụng của trẻ ngồi trước thành một chiếc thuyền đua. Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các thuyền đua dùng sức hai tay của tất cà các thành viên trong nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phía trước cho đến đích. Các đội sẽ phối hợp nhịp nhàng dùng tay (làm tay chèo). Đội nào về trước không đứt đoạn thì đội đó thắng. 
Thời gian là 1 bài hát. 
Cô cho lớp chơi vài lần
Cho lớp chơi tự do
Cho trẻ chơi bóng, chơi chong chóng, phấn...
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC: NÉM XA BẰNG 2 TAY
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Thời gian: 25-30phút
1. Mục tiêu:	
- Trẻ biết tư thế ném xa, trẻ biết đưa bóng lên cao đồng thời người hơi ngã ra sau, ném bóng đi xa.
- Rèn kỹ năng ném xa, ghi nhớ, thực hiện theo hiệu lệnh, đoàn kết chơi cùng đội.
- Giáo dục trật tự trong giờ học, trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn. Yêu và tự hào về quê hương Sóc Trăng, vâng lời người lớn. Bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bị:
Cô: Trống lắc, giáo án... Bóng, ghế.
Trẻ: Sân rộng sạch sẽ.
Địa điểm: Trong lớp học
3. Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Khởi động
HĐ 2:
Trọng động
HĐ 3: Hồi tĩnh
Trẻ đi vòng tròn hát bài nào ta cùng tập thể dục và thực hiện các kiểu đi chạy theo hiệu lệnh của cô sau đó trở về hàng tập btptc
+ BTPTC: Kết hợp bài “Đu quay”
+ “Đu quayrất hay” 
Tay đưa thẳng ra trước, co duỗi cánh tay ( 4 lần)
+ “Xoay xoay tron.như bay”
Tay đưa lên cao nghiêng người sang trái, sang phải(4 lần)
+ “Tay nắm chắccùng quay”
Đưa tay từ cao ra trước bằng vài, đồng thời khuỵu gối, đứng thẳng, hạ tay xuống dọc thân (4 lần)
+ “Cô khen.rất tài” 
Tay đưa lên cao vỗ hai tay vào nhau, dậm chân tại chỗ
Thực hiện bài hát 2 – 3 lần 
VĐCB: “Ném xa bằng 2 tay”
- Giờ học hôm nay cô cùng các con thi nhau ném xa bằng 2 tay nhé. Các con ngồi ngoan xem cô làm trước sau đó các con làm thật giỏi nhé! 
* Cô làm mẫu lần 1.
* Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
- TTCB: cô đứng chân rộng bằng vai, 2 tay cô cầm bóng đưa thẳng ra phía trước mắt nhìn thẳng. 
- Khi có hiệu lệnh: ném cô đưa bóng lên cao đồng thời hơi ngã ra sau ném mạnh bóng đi xa. Sau đó cô chạy lên nhặt bóng đem về bỏ vào rổ rồi đi về cuối hàng.
- Mời 2 cháu lên thực hiện
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện.
- Cô chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
- Giáo dục trật tự trong giờ học, trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn. Yêu và tự hào về quê hương Sóc Trăng, vâng lời người lớn. Bảo vệ môi trường. 
+ TCVĐ: Chạy tiếp sức
Luật chơi: Phải cầm chạy vòng quanh ghế, về chạm tay bạn thì bạn kế tiếp mới được chạy.
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. Trẻ xếp thành hàng dọc. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh, dích dắc qua ghế rồi chạy chạm tay bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi chạm tay, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chạm tay bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa chạm tay đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
Tổ chức lớp chơi thử, thật
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG GÓC: 
Góc VHĐP: Cửa hàng hành tím
Xây dựng: Xây Hồ Nước Ngọt
Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh quê hương Sóc Trăng
Thiên nhiên: Vật nổi vật chìm
1/ Mục tiêu:
- Trẻ biết một số thắng cảnh, biết vai chơi, thể hiện vai chơi của mình.
- Rèn kĩ năng giao tiếp của trẻ, rèn kỹ năng xây, xếp các khối gỗ, bố cục mô hình hợp lý. Có kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi phù hợp. Luyện kỹ năng tô màu. Rèn khả năng hoạt động theo nhóm.
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu đất nước, tự hào về quê hương Sóc Trăng. Yêu gia đình, bạn bè, cô giáo. Bảo vệ môi trường. Vâng lời người lớn. Đoàn kết khi chơi.
2/ Chuẩn bị:	
Cô: Tranh ảnh, thước, bảng, nhạc về chủ đề
Trẻ: Bàn, ghế, chỗ ngồi, tranh ảnh, bút màu, khối gỗ, cây xanh, quà, tiền, trống lắc, thau nước, các đồ vật chơi góc thiên nhiên
Địa điểm: Trong lớp
3/ Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Ổn định – thỏa thuận góc chơi
HĐ 2: 
Trẻ chơi
HĐ 3: Kết thúc
Hát “Yêu Hà Nội”
Lớp vừa hát bài hát gì?
Bài hát nhắc đến những nơi nổi tiếng nào?
Khi có dịp đi tham quan các bạn không được vứt rác bừa bãi. Không đi một mình phải có người lớn đi cùng.
Chúng ta đang ở tỉnh nào?
Cô và trẻ cùng đi thăm quan những nơi nổi tiếng ở Sóc Trăng chúng ta nhé! Đây là nơi nào? Vì sao gọi là chù Dơi?
Còn đây? Hồ nước ngọt có nhiều khu vui chơi như các trò chơi, bể bơi, khu ăn uốngBên trong có 1 hồ nước rất lơn, có nuôi cá.
Lớp chúng ta đang thực hiện chủ đề gì?
Chủ đề nhánh là gì?
Nhìn xem trong lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc, vậy bạn nào hãy kể cho cô nghe trong lớp mình có những góc chơi nào?
Lớp mình đếm xem có bao nhiêu góc chơi?
- Góc văn hóa địa phương (phân vai) thì chúng mình sẽ đóng vai ai?
Bán mặc hàng gì ? Các bạn sẽ làm gì trước khi bán ?
Người bán hàng sẽ làm gì ?
Còn khách đến mua hàng ?
- Ở góc xây dựng thì các bạn phải làm gì?
Chúng ta xây gì trước? Xây xong chúng ta làm gì?
- Còn ở góc nghệ thuật thì các bạn làm gì?
Các bạn tô và chọn màu tô như thế nào?
- Còn góc thiên nhiên các bạn sẽ làm gì ?
Sau khi biết các vật nào chìm, nổi thì các bạn sẽ nhận xét gì ?
- Trong khi chơi các con phải như thế nào?
- Vậy bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó chơi.
Cô quan sát xem số lượng trẻ ở các góc chơi đều nhau.
Nếu trẻ còn lúng túng thì cô nói lại nội dung chơi.
Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, góc nào lúng túng cô chơi cùng trẻ.
Cô bao quát chung, hướng dẫn dộng viên khuyến khích trẻ chơi.
Cô đi đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc, và giới thệu kết quả chơi.
- Cho cả lớp về góc chủ đạo tham quan kết quả chơi.
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu đất nước, tự hào về quê hương Sóc Trăng. Bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi. Vâng lời người lớn, học ngoan để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
 - Cô nhận xét trong quá trình chơi, bổ sung, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi.
V/ VỆ SINH ĂN NGỦ:
Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Rèn nề nếp thói quen vào giờ ăn, trước khi ăn phải mời cô mời bạn cùng ăn cơm
Cần quan tâm các cháu yếu ăn ít. Vệ sinh, ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VI/ ÔN LUYỆN: 
Cô cho trẻ làm quen bài thơ : Về quê
1. Mục tiêu: -Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
 -Trẻ đọc đúng âm điệu của bài thơ.
 -Giáo dục trẻ chú ý nghe cô.
2. Chuẩn bị:Cho trẻ:- Phòng nhóm sạch sẽ,thoáng mát 
 -Chổ ngồi cho trẻ.
 Cho cô:-Trống lắc ,cô thuộc thơ
 Địa điểm: Trong lớp học
3/Tiến hành: Ổn định: Hát “Yêu Hà Nội”
Hôm nay cô dạy lớp mình đọc bài thơ “Về quê” của tác giả Nguyễn Thắng
Cô đọc từng câu cho lớp đọc theo.
Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc
Cháu lên đọc cô bao quát,sửa sai cho trẻ.
Cô mời cháu yếu lên đọc nhiều.
Kết thúc: Chơi “Nu na nu nống”
VII/ MỞ RỘNG VỐN TỪ - NÓI TRÒN CÂU:
Bánh In màu trắng
Các cô chú làm bánh Pía
Mọi người đang bó hành tím
1/Mục tiêu: 
Cháu nói được câu hoàn chỉnh theo hướng dẫn của cô
Rèn kỹ năng trả lời to, rõ, trọn câu. Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ. 
Giáo dục trẻ yêu và tự hào về quê hương Sóc Trăng. Vâng lời người lớn. Ăn hết phần, không bỏ dở. Bảo vệ môi trường.
2/Chuẩn bị:
Cô: Trống lắc, chỗ ngồi, bảng, thước. Tranh ảnh liên quan đến câu
Trẻ: Lớp thoáng mát, chỗ ngồi. 
Địa điểm: Trong lớp
3/Tiến hành:
TT
CT&TG 
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Ổn định
HĐ 2: Dạy nói tròn câu
HĐ 3:
TC củng cố
Chơi “Tập tầm vông”
Úm ba la. Đây là củ gì? 
Củ hành tím có màu gì? Củ có hình dạng gì?
Lá có màu gì?
Mùi của củ hành như thế nào?
Người ta dùng củ hành, lá hành để làm gì?
Củ hành, lá hành chỉ dùng để cho thêm vào thức ăn để tăng thêm hương vị. Còn gọi là gia vị.
Mọi người đang là gì?
(Mọi người đang bó hành tím) Cô nói 1-2 lần 
Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân cùng nói tròn câu.
*Các bạn biết đây là bánh gì?
Bánh có hình dạng gì? 
Bánh Pía làm từ những nguyên vật liệu gì?
Bánh Pía có mùi vị như thế nào? (Cho trẻ thử mời trẻ trả lời)
Bánh Pía là loại bánh rất ngon, là đặc sản của quê hương Sóc Trăng chúng ta. Chúng mình phải tự hào về điều đó. 
(Các cô chú làm bánh Pía) Cô nói 1-2 lần 
Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân cùng nói tròn câu. 
* Đây là bánh gì? 
Bánh có hình dạng gì? Bánh có màu gì?
Đây là một cái bánh to, còn đây cô cắt ra nữa cho các bạn quan sát.
Bánh in được làm từ những nguyên vật liệu gì?
Bánh in có mùi vị như thế nào? 
(Bánh In màu trắng) Cô nói 1-2 lần 
Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân cùng nói tròn câu. 
Cô sẽ cho lớp chơi Tổ nào nhanh
Cô chia lớp ra làm 3 tổ, tổ cử đại diện lên chọn tranh, sau đó chạy nhanh về truyền tin cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng truyền tin tiếp theo, đến bạn cuối cùng sẻ lên nói trọn câu như trong bức tranh. Tổ nào truyền đúng, nhanh là tổ đó thắng.
Cô cho lớp chơi vài lần
*Củng cố: Cô vừa dạy lớp mình những câu gì?
* Giáo dục trẻ yêu và tự hào về quê hương Sóc Trăng. Vâng lời người lớn. Ăn hết phần, không bỏ dở. Bỏ rác đúng nơi quy định.
*Kết thúc: Đọc đồng dao “Công cha như núi Thái Sơn” 
VIII/ VỆ SINH: 
Cho trẻ vệ sinh, đầu tóc gọn gàng
IX/ NÊU GƯƠNG:
Cho trẻ ngoan trong ngày lên cắm cờ bé ngoan.
X/ TRẢ TRẺ: 
Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, các hoạt động của trẻ trong ngày.
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2016
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ:
Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện:
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
3/ Thể dục sáng:
Kết hợp bài “Đu quay”
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ TCVĐ : Đua thuyền rồng
2/ TCDG: Du di du dít
Mục tiêu: Giúp trẻ làm quen với tên gọi, màu sắc, hình dạng, đặc điểm bên ngoài và ích lợi của một số loại thực phẩm.
Chuẩn bị: Dạy trẻ đọc thuộc bài ví "du di - du dit".
Luật chơi: Cô nêu chất chính chứa trong một số loại thực phẩm, trẻ dựa vào đặc điểm kể tên một số loại thực phẩm đó.
Cách chơi: Cho 1 nhóm khoảng 10 trẻ ngồi xung quanh cô, cô xòe cả 2 bàn tay, trẻ đặt ngón tay vào lòng bàn tay cô. Cả cô và trẻ cùng đọc bài ví: Du di du dít. Bán mít chợ đông. Bắt được anh nào. Anh đó phải kể. Các loại thực phẩm. Nguồn gốc thực vật. Là rau ăn lá/ăn củ/ăn quả... Trẻ đọc xong bài ví, cô nắm 2 lòng bàn tay lại, ngón tay của trẻ nào bị cô nắm lại, trẻ đó sẽ phải kể các loại thực phẩm mà cô đã nêu lên.
- Nếu trẻ thành thạo, cô có thể cho trẻ làm chủ cái thay thế mình.
- Tùy theo khả năng thực tế của trẻ mà cô nâng yêu cầu lên như thực phẩm ăn vào có lợi cho mắt, răng... hoặc kể tên từng nhóm thực phẩm.
Cho lớp chơi vài lần
3/ Chơi tự do
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC: THƠ “VỀ QUÊ”
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
Thời gian: 25-30phút
1. Mục tiêu: 	
Trẻ biết tên tác giả, tên bài thơ, thuộc thơ. Hiểu nội dung bài thơ
Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý, trả lời trọn câu, to rỏ. Đọc thơ diễn cảm.
Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước, làng xóm, phố phường. Vâng lời người lớn, bảo vệ môi trường. Học giỏi, chăm ngoan để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
2. Chuẩn bị:
Cô: Tranh thơ (hoặc mô hình). Trống lắc, chỗ ngồi, thước, bảng.
Trẻ: Chỗ ngồi.
Địa điểm: Trong lớp học
3. Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
4
HĐ 1:
Ổn định
HĐ 2:
Truyền thụ tác phẩm
HĐ 3: Đàm thoại
HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ
Chơi “Nu na nu nống”
Nghỉ hè các bạn được bố mẹ cho đi đâu chơi ?
Nghỉ hè, các bạn được về quê ngoại hay quê nội ?
Quê các bạn ở đâu ?
Các bạn nhớ những gì ở quê ?
Khi được về quê chơi các bạn cảm thấy như thế nào ?
Hôm nay có bài thơ rất hay nói về quê hương, nghỉ hè các bạn được về quê chơi với biết bao điều thú vị.
Về quê tác giả Nguyễn Thắng
+ Cô đọc lần 1 + diễn cảm
Cô vừa đọc bài thơ gì ? Tác giả nào ?
+ Cô đọc lần 2 + Tranh (mô hình)
- Đoạn 1 : « Từ đầu .sướng không chi bằng »
Nghỉ hè bé được về thăm ông bà, được đi rẩy, được tắm sông, được thả diều, câu cá.
Rẩy : nơi trông cây ăn quả, trồng rau.
- Đoạn 2 : « Đêm về bé.đến hết »
Về quê, buổi tối các bạn còn được ngắm trăng, nghe ông kể chị Hằng, được ăn lạc (Đậu phộng)
Chị Hằng : là chuyện dân gian về chị Hằng Nga trên cung trăng.
Bài thơ nói về điều gì ?
Bé về quê được gặp ai ? và đi đâu ? làm những gì ?
Ở quê, buổi tối bé làm gì ?
Ông kể chuyện, bà làm gì ?
Được về quê, các bạn thấy như thế nào ?
Vì sao mọi người thích về quê ?
Cho lớp đọc thơ cùng cô
Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc cùng cô
Đọc kết hợp nhóm nam – nữ ; đối đáp
Cho lớp đọc lại lần nữa.
* Củng cố: Hỏi lại đề tài? Tác giả là ai?
* Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước, làng xóm, phố phường. Vâng lời người lớn, bảo vệ môi trường. Học giỏi, chăm ngoan để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
* Nhận xét – tuyên dương
* Kết thúc: Hát “Yêu Hà Nội”
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc VHĐP: Cửa hàng hành tím
Xây dựng: Xây Hồ Nước Ngọt
Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh quê hương Sóc Trăng
Thiên nhiên: Vật nổi vật chìm 
V/ VỆ SINH ĂN NGỦ:
Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Rèn nề nếp thói quen vào giờ ăn, trước khi ăn phải mời cô mời bạn cùng ăn cơm
Cần quan tâm các cháu yếu ăn ít. Vệ sinh, ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VI/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 
TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC: ÔN ĐẾM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 9
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
Thời gian: 25-30phút
1. Mục tiêu:
 Ôn nhận biết số lượng 8. Trẻ đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9
Rèn kỹ năng đếm số lượng, đọc chữ số và so sánh số lượng.
Giáo dục trẻ yêu và tự hào về quê hương Sóc Trăng, giáo dục trẻ học giỏi, chăm ngoan để trời thành cháu ngoan Bác Hồ. Vâng lời người lớn. Bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bị:
Cô: 9 cái ô, 9 bạn, chữ số từ 1-9, 1 số đồ dùng có số lượng trong phạm vi 9. Trống lắc, thước, bảng, rổ.
Trẻ: Mỗi trẻ 9 cái ô, 9 bạn. Các thẻ có số lượng 8 ,9.
 Địa điểm : Trong lớp học.
3. Tiến hành:
Stt
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1)
2)
3)
4)
HĐ 1:
Ổn định
HĐ 2:
Dạy trẻ nhận biết
HĐ 3:
TC luyện tập
HĐ 4:
TC củng cố
Chơi “Nhà em”
Nhà các bạn có bao nhiêu người?
Nếu nhà các bạn có ông bà nội, ông bà ngoại sẽ bao nhiêu người?
Các bạn xem đại gia đình cô có bao nhiêu người?
Vậy hôm nay cô sẽ dạy lớp mình đến đến 9, nhận biết đối tượng trong phạm vi 9 và chữ số 9.
Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8
Cho trẻ nhận xét xem trong lớp có những đồ dùng gì có số lượng 8, lên tìm đếm và chọn chữ số tương ứng. 
Tiếp tục yêu cầu tìm nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn 9 và tìm chữ số tương ứng.
Cho trẻ nhận xét
Cô quan sát nhận xét.
Đếm số lượng trong phạm vi 9. Nhận biết số 9
Có các bạn đến thăm lớp chúng ta chúng ta về lớp đếm xem có bao n

File đính kèm:

  • docchu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.doc
Giáo Án Liên Quan