Kế hoạch Lớp Nhỡ ghép (3-4 tuổi) - Năm học 2019-2020

- Bò trườn theo hướng thẳng, dích dắc ( 3 tuổi)

- Bò chui qua cổng ( 3 tuổi)

- Bò dích dắc qua 5 điểm

( 4 tuổi)

- Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4 m( 4 tuổi)

- Bò chui qua cổng, ống dài 1,2 m x 0.6 m ( 4 tuổi)

- Trườn theo hướng thẳng, dích dắc.( 3 tuổi)

- Trườn theo hướng thẳng (4 tuổi)

 

doc39 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch Lớp Nhỡ ghép (3-4 tuổi) - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH LỚP NHỠ GHÉP 
	NĂM HỌC: 2019 - 2020	
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ.
3 TUỔI
4 TUỔI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
A. PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:
1.Thực hiện phát triển nhóm cơ và hô hấp
A. PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:
1. Thực hiện phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
- Trẻ biết thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn.
- Trẻ biết thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Thực hiện được các động tác: Hô hấp, tay, bụng, lườn, chân, bật 
MN, BT,GĐ, NN, ĐV, TV, HTTN, GT, QH.
2. Thực hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
2. Thực kỹ năng vận động  cơ bản và các tố chất trong vận động
2.1.Trẻ biết giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
2.1.Trẻ biết giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
-Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn. 
-Trẻ biết đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m).
- Đi, chạy 
+ Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
( 4 tuổi)
+ Đi chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc
( 3 tuổi)
+ Đi trong đường hẹp
( 3 tuổi)
MN
GĐ
BT
MN
- Trẻ biết đi kiễng gót liên tục 3m. 
- Trẻ biết đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m.
+ Đi kiễng gót ( 3 tuổi)
+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi ( 4 tuổi)
BT
GĐ
- Trẻ biết đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh.
- Trẻ biết đi/ chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 – 5 vật chuẩn đặt dích dắc).
+ Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc
( đổi hướng) theo vật chuẩn 
( 4 tuổi)
+ Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.(3 tuổi)
MN,BT,NN
GĐ,GT
- Trẻ có thể bật xa 20 - 25cm
- Trẻ biết bật xa 35- 40 cm
- Bật - nhảy:
+Bật tại chỗ( 3 tuổi)
+Bật liên tục về phía trước ( 4 tuổi).
GĐ
NN
TV
2.2. Kiểm soát được vận động: 
2.2. Kiểm soát được vận động:
- Trẻ biết bật - nhảy từ trên cao xuống (30 - 35cm) 
- Bật - nhảy:
+ Bật - nhảy từ trên cao xuống (30 - 35cm)( 4 tuổi).
GĐ,TV
- Trẻ biết bật tách chân, khép chân qua 5 ô
+Bật tách chân, khép chân qua 5 ô.( 4 tuổi)
TV,HTTN
- Trẻ biết bật qua vật cản từ 
10 -15cm
+Bật qua vật cản cao 10 – 15 cm.( 4 tuổi)
GT
- Trẻ biết bật xa tối thiểu 25 cm
- Trẻ biết bật xa tối thiểu 40 cm
+Bật xa 20 - 25cm ( 3 tuổi)
+Bật xa 35 - 40cm ( 4 tuổi)
GT
TV,GT
- Trẻ biết nhảy lò cò 3m
 +Nhảy lò cò 3m.( 4 tuổi)
BT,NN
2.3. Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong vận động
2.3. Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong vận động:
- Trẻ biết tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần liền tục không rơi bóng (khoảng cách 2,5 m).
-Trẻ biết tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 3 m).
- Lăn, đập, tung, bắt bóng với cô ( 3 tuổi)
- Tung bóng lên cao và bắt ( 4 tuổi).
- Tung bắt bóng với người đối diện. ( 4 tuổi)
MN
MN
BT
- Trẻ biết tự đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường kính bóng 18cm)
-Trẻ biết tự đập bắt bóng dược 4-5 lần liên tiếp.
- Đập và bắt bóng tại chỗ 
( 4 tuổi)
NN,ĐV
-Trẻ biết ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m).
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay (4, tuổi)
- Ném trúng đích bằng 1 tay ( 3, 4 tuổi)
BT,ĐV,HTTN, 
TV,PTGT
- Trẻ biết ném trúng đích ngang (xa 1,5 m).
-Trẻ biết ném trúng đích ngang (xa 2 m).
- Trẻ biết ném trúng đích ngang (xa 1.5m).( 3 tuổi)
- Trẻ biết ném trúng đích ngang (xa 2m).( 4 tuổi)
TV
2.4. Trẻ biết Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp
2.4. Trẻ biết Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
- Trẻ biết chạy được 15 m liên tục theo hướng thẳng. 
-Trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m 
trong 10 giây.
- Chạy 15m trong khoảng 10 giây ( 4 tuổi)
BT, GĐ, TV, QH
- Trẻ biết chạy liên tục trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài.
+ Chạy 15m trong khoảng 10 giây( 4 tuổi)
+ Chạy chậm 60-80m
( 4 tuổi)
+ 
GĐ
NN
- Trẻ biết chạy chậm tối đa 
80 m
- Chạy chậm 60 – 80 m
 ( 4 tuổi)
BT, TV
- Trẻ biết bò trong đường hẹp (3 m x 0,4 m) không chệch ra ngoài
-Trẻ biết bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài
- Bò trườn theo hướng thẳng, dích dắc ( 3 tuổi)
- Bò chui qua cổng ( 3 tuổi)
- Bò dích dắc qua 5 điểm 
( 4 tuổi)
- Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4 m( 4 tuổi)
- Bò chui qua cổng, ống dài 1,2 m x 0.6 m ( 4 tuổi)
QH
ĐV
ĐV
GĐ,NN
QH
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết trườn theo hướng thẳng, dích dắc, về phái trước
- Trẻ biết trườn theo hướng thẳng
- Trườn theo hướng thẳng, dích dắc.( 3 tuổi)
- Trườn theo hướng thẳng (4 tuổi)
GĐ
QH
- Trẻ biết trèo qua ghế dài 1.5 mx30cm, trèo lên xuống 5 gióng thang
- Trèo qua ghế dài 1.5 mx30cm ( 4 tuổi)
- Trèo lên xuống 5 gióng thang ( 4 tuổi)
NN
- Trẻ biết chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc
- Trẻ biết chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc ( 3 tuổi)
- Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân(4T)
BT
MN
GĐ, ĐV
3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay – mắt 
3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay – mắt
3.1. thực hiện được các vận động:
3.1. Thực hiện được các vận động:
- Trẻ biết xoay tròn cổ tay. 
- Trẻ biết cuộn - xoay tròn cổ tay
- Các loại cử động ngón tay, bàn tay, cổ tay
MN, BT, GĐ, NN, TV, ĐV, 
- Trẻ biết gập, đan ngón tay vào nhau.
 - Gập, mở, các ngón tay, 
- Gập, đan các ngón tay vào nhau
MN, BT
3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: 
3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: 
- Trẻ vẽ được hình tròn theo mẫu
-Vẽ hình người, nhà, cây. 
- Tô vẽ nguệch ngoạc ( 3 tuổi)
- Tô vẽ hình ( 4 tuổi)
BT
QH 
- Trẻ cắt thẳng được một đoạn 10 cm. 
-Cắt thành thạo theo đường thẳng.
- Xé, cắt đường thẳng ( 4 tuổi)
ĐV, TV
- Trẻ biết xếp chồng 8 - 10 khối không đổ.
-Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối
-Xếp chồng các hình khối khác nhau.
GT, TN
- Trẻ biết xé dán giấy 
- Xé dán giấy ( 3 tuổi)
Tất cả
- Trẻ biết tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 20 phút 
- Trẻ biết tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 24 phút 
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 20 phút (3 tuổi)
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 25 phút (4 tuổi)
BT, GĐ
- Trẻ biết tự cài, cởi cúc
- Trẻ biết tự cài, cởi cúc
 - Tự mặc, cởi được quần áo
GĐ
B.GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE:
B. GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE:
1.Nhận biết  một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
1. Nhận biết  một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
1.1. Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...). 
1. 1. Trẻ Biết một số thực phẩm cùng nhóm
- Trẻ biết 1 số thực phẩm và món ăn quen thuộc 
-Trẻ biết thịt, cá, ...có nhiều chất đạm
- Nhận biết 1 số thực phẩm và món ăn quen thuộc ( 3 tuổi)
- Nhận biết 1 số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (4 tuổi)
BT, GĐ
TV
- Trẻ biết rau, quả chín có nhiều vitamin
-Trẻ biết rau, quả chín có nhiều vitamin
- Biết rau, quả chín có nhiều vitamin ( 3,4 tuổi)
GĐ, TV
1.2. Biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng rán, cá kho, canh rau
1.2. Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt  có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo....
- Nhận biết các bữa ăn hằng ngày và lợi ích của ăn uống đủ chất và đủ lượng
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật	
GĐ, MN
1.3. Trẻ biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
1.3. Trẻ biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng
.- Trẻ biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Trẻ biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng
- Biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ( 3 tuổi)
- Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng ( 4 tuổi)
MN, BT
- Trẻ biết dạng chế biến đơn giản của 1 số thực phẩm món ăn
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của 1 số thuc phẩm món ăn ( 4 tuổi)
MN, TV
2. Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
2. Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
2.1. Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn:
2.1. Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở:
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, súc miệng.
-Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt, tập rửa tay bằng xà phòng ( 3 tuổi)
- Tập đánh răng, lau mặt, luyện rửa tay bằng xà phòng (4 tuổi)
BT
- Trẻ biết tháo tất, cởi quần, áo .....
-Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn.
- Tháo tất, cởi quần, áo .....( 3 tuổi)
- Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn (4 tuổi)
BT
- Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh ( 3 tuổi) 
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định ( 4 tuổi)
BT, MN
2.2. Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách. 
2.2. Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.
- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách
- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.
- Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo
MN, GĐ
3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe 
3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe
3.1. Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi
3.1. Có một số hành vi tốt trong ăn uống:
-Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn.
- Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ.
 - Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn.
MN
-Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ( 4 tuổi)
TV, GĐ,
- Không uống nước lã. 
-Không uống nước lã. 
- Không uống nước lã 
BT, MN
- Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn
 khác nhau.
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
TV, GĐ,
3.2. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
3.2. Có một số hành vi  và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh:
- Trẻ chấp nhận: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giầy khi đi học. 
-Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học. 
- Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giầy khi đi học. 
 BT
- Trẻ biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu.
-Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt....
- Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm ( 3 tuổi)
- Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.( 4 tuổi)
BT
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định. 
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định. 
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
BT
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
-Bỏ rác đúng nơi qui định.
- Bỏ rác đúng nơi qui định, không nhổ bậy ra lớp.
MN
4. Trẻ biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 
4. Trẻ biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 
4.1 Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở
4.1Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.... là nguy hiểm không đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
GĐ
4.2 Biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi ) khi được nhắc nhở.
4.2 Nhận ra những nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nướclà nơi nguy hiểm, không được chơi gần.
- Nhận ra những nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nướclà nơi nguy hiểm, không được chơi gần.
TN
4.3 Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: 
4.3 Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở:
- Trẻ không cười đùa khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.....
-Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... 
-Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... 
MN, BT
- Không tự lấy thuốc uống.
- Không leo trèo bàn ghế lan can.
-Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
- Không ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ  dễ bị ngộ độc; uống  rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho  sức khoẻ, không tự lấy thuốc uống.
MN, ĐV,BT
- Trẻ không nghịch các vật sắc nhọn.
-Trẻ không nghịch các vật sắc nhọn.
-Trẻ không nghịch các vật sắc nhọn.
MN, BT
- Trẻ biết không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.
-Trẻ biết không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.
-Trẻ biết không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.
GĐ
4.4 Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ:
- Trẻ biết 1 số trường hợp khẩn cấp và goi người giúp đỡ
-Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu.
- Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và goi người giúp đỡ
NN, TV
- Trẻ biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết.
- Gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết.
( 4 tuổi)
GĐ
- Trẻ biết tránh khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi.
- Tránh khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi ( 4 tuổi)
BT
GT
- Trẻ biết không leo trèo cây, ban công, tường rào...
- Trẻ biết không leo trèo cây, ban công, tường rào...
 - Không leo trèo cây, ban công, tường rào...
MN
A.KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
A.KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
1.Trẻ biết xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng
1.1.Biết quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng.
1.1 Biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật hiện tượng:’’ Vì sao cây lại héo?’’;’’vì sao lá cây bi ướt?’’
- Biết tên, đặc điểm, công dụng, lợi ích của một số sự vật, hiện tượng gần gũi ( 3 tuổi) 
- Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng và đặt câu hỏi tên, đặc điểm,... của các sự vật, hiện tượng 
( 3 tuổi)
+ Nhận biết sự thay đổi của sự vật hiện tượng xung quanh (thời tiết theo mùa)
( 4 tuổi)
+Quan sát, so sánh, dự đoán ,làm thử nghiệm 
( 4 tuổi)
MN
HTTN
1.2. Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,... để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng.
1.2 Trẻ biết phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng
- Trẻ biết tên và chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác cơ thể
( 3 tuổi)
- Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,.. để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng ( 3 tuổi)
+Nhận biết chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể ( 4 tuổi)
BT
BT
BT
1.3. Trẻ biết làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng. Ví dụ: Thả các vật vào nước để nhận biết vật chìm hay nổi.
1.3.Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán.
VD: Pha màu/đường/ muối vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh.
- Tổ chức các hoạt động thử nghiệm cho trẻ quan sát và tìm hiểu về đối tượng có sự giúp đỡ của người lớn: Thả vật chìm - nổi, sự nảy mầm của cây ( 3 tuổi)
+Quan sát, so sánh, dự đoán, làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản( nước, đất, cát, sỏi.)( 4 tuổi)
TN
1.4. Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng.
1.4. Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, sách và trò chuyện về sự vật hiện tượng xung quanh
( 3,4 tuổi)
- Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: một số nguồn nước, nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày( 3, 4 tuổi)
HTTN
1.5. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật. 
1.5. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một hoặc 2 dấu hiệu.
- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm ( 3,4 tuổi)
- Phân loại các đối tượng theo dấu hiệu nổi bật ( 3,4 tuổi)
TN
2. Trẻ nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản.
- Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi.
2.1.Trẻ biết nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi.
VD: “cho thêm đường/ muối nên nước có vị ngọt/ mặn hơn’’.
- Mối quan hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng( 3 tuổi)
- Ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến sinh hoạt của trẻ ( 3 tuổi)
- Lợi ích của nước đối với đời sống con người, con vật, cây ( 3 tuổi)
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống( 4 tuổi)
ĐV, TV
TN
TN
TV, ĐV
2.2. Trẻ biết sử dụng cách thức thích hợp để giải quyết vấn đề đơn giản.
VD:Làm cho ván dốc hơn, để ô tô đồ chơi chạy nhanh hơn
+Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc( 4 tuổi)
MN
NN
3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
3.Trẻ biết thể hiện sự hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
3.1. Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.
3.1.Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
- Quan sát trò chuyện về các đối tượng( 3 tuổi)
- Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng( 3 tuổi)
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi( 4 tuổi)
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, không khí, ánh sáng.( 4 tuổi)
- Đặc điểm, công dụng của một số ptgt 
- Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quảtheo chủ đề.( 4 tuổi)
QH
BT
MN
HTTN
GT
TV
B. LÀM QUEN MỘT SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN
B. LÀM QUEN MỘT SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN
1. Nhận biết số đếm, số lượng
1.Nhận biết số đếm, số lượng
1.1. Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng. 
1.1 Trẻ biết quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: “ bao nhiêu?”; “ Là số mấy?”
- Tạo môi trường chữ số trong lớp học ( 3 tuổi)
- Hướng cách đếm trên đối tượng cho trẻ( 3 tuổi)
- Đếm vẹt( 3 tuổi)
- Đếm và biểu thị số lượng trên đầu ngón tay( 3 tuổi)
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5( 4 tuổi)
GĐ, NN, ĐV,TV, PTGT
1.2. Trẻ đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.
1.2 Trẻ thực hiện được cách đếm các đối tượng trong phạm vi 10.
- Đếm theo khả năng( 3 tuổi)
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.(3 tuổi)
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.( 4 tuổi)
MN,BT, GĐ, NN, ĐV, TV
GT
1.3. Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
1.3.Trẻ biết cách so sánh số lượng của 2 nhóm đối tương trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
- Một và nhiều 
( 3 tuổi)
- So sánh 2 đối tương về kích thươc.( 3 tuổi)
- Sử dụng đúng các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn( 3 tuổi)
- So sánh số lượng của 2 nhóm đối tương trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn( 4 tuổi).
-So sánh,

File đính kèm:

  • docKE HOACH GIAO DUC LOP NHO GHEP 2 DO TUOI_12880460.doc