Kế hoạch rèn nề nếp cho trẻ ổn định tổ chức lớp. Rèn nề nếp cho trẻ

Đón trẻ tựu trường.

- Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô gần gũi trẻ, đón và dẫn trẻ vào lớp.

 - Trao đổi với phụ huynh về công tác lao động tu sửa lại hàng rào xung quanh lớp học và việc đưa đón trẻ đúng giờ giấc quy định.

- Cô trò chuyện làm quen với trẻ, cùng trẻ hát, đọc thơ tạo sự gần gũi với trẻ.

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 8240 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch rèn nề nếp cho trẻ ổn định tổ chức lớp. Rèn nề nếp cho trẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2012 – 2013
KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP CHO TRẺ
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. RÈN NỀ NẾP CHO TRẺ
 (Thực hiện từ ngày 22/8 đến 07/9/ 2012)
TUẦN 4
( Từ ngày 22/8 dến 24/8/ 2012)
 Thứ tư ngày 22/8/2012
* Đón trẻ tựu trường.	
- Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô gần gũi trẻ, đón và dẫn trẻ vào lớp.
 - Trao đổi với phụ huynh về công tác lao động tu sửa lại hàng rào xung quanh lớp học và việc đưa đón trẻ đúng giờ giấc quy định.
- Cô trò chuyện làm quen với trẻ, cùng trẻ hát, đọc thơ tạo sự gần gũi với trẻ.
____________________________________________
Từ thứ năm ngày 23/8 đến thứ sáu 24/8/2012
- Giáo viên đi tập huấn chương trình GDMN năm 2012 tại nhà văn hoá huyện Hàm Yên.
_______________________________________________
TUẦN 5
(Từ ngày 27/8 đến 31/8/ 2012)
 Thứ hai ngày 27/8/2012
1. Ổn định tổ chức lớp:
	 - Bầu ra lớp trưởng, lóp phó, chia tổ, phân công tổ trưởng các tổ.
	2. Rèn nề nếp:
- Dạy trẻ biết lễ phép với mọi người: Biết chào hỏi ông bà, cha mẹ và cô giáo trước và sau khi đi học về.
- Dạy trẻ biết đi học đúng giờ, ngồi học trật tự, biết giơ tay phát biểu ý kiến.
________________________________________________
 Thứ ba ngày 28/8/ 2012
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, gợi hỏi để trẻ tự nói tên của mình qua đó rèn ngôn ngữ cho trẻ.
- Dạy trẻ một số bài thơ, bài hát về trường mầm non.
- Rèn cho trẻ biết để đồ dùng của cá nhân vào đúng nơi quy định.
 Thứ tư ngày 29/8/ 2012
 Tổ chức họp phụ huynh tại lớp.
+ Bàn về công tác xã hội hoá giáo dục và công tác phổ cập cho trẻ mầm non 5 tuổi.
+ Thống nhất các khoản đóng góp trong năm học.
+ Bàn bạc và trao đổi với phụ huynh về nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ và quy định giờ đón trả trẻ, kết hợp với phụ huynh trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ.
_____________________________________________________
 Thứ năm ngày 30/8/ 2012
- Tiếp tục rèn nề nếp và dạy lễ giáo cho trẻ.
+ Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh chung.
+ Giáo dục trẻ thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường của bé.
- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về “ngày hội đến trường của bé”. Vận động phụ huynh đóng góp phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học.
_______________________________________________________
 Thứ sáu ngày 31/8/ 2012
- Tiếp tục rèn nề nếp và dạy lễ giáo cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường của bé.
- Trang trí lớp chuẩn bị cho việc thực hiện chủ điểm “Trường Mầm non”.
- Thu tiền mua đồ dùng để mua đồ dùng học tập cho trẻ.
TUẦN 1 THÁNG 9
( Từ ngày 3/9 đến 07/ 9 /2012)
 Thứ 2 ngày 03/ 09/ 2012
 - Nghỉ học ( Nghỉ bù ngày 2/9)
 --------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 4/ 09/ 2012
	- Đón trẻ vào lớp 
	- Cùng trẻ hát một số bài về trường lớp mầm non
 - Rèn cho trẻ một số nội dung giáo dục lễ giáo
 - Dạy trẻ biết tên cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường
 Thứ 4 ngày 5/ 09/ 2012
 Khai giảng năm học mới 
	- Đón trẻ vào lớp 
	- Cùng trẻ hát một số bài về trường lớp mầm non
 - Rèn cho trẻ một số nội dung giáo dục lễ giáo
 - Dạy trẻ biết tên cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường
------------------------------------------- 
 Thứ 5 ngày 06/ 09/ 2012
	- Đón trẻ vào lớp
	- Rèn cho trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
 - Biết một số nội qui, qui định của lớp học
	- Nêu gương, tuyên dương những trẻ ngoan
-------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 07/ 09/ 2012
 - Đón trẻ vào lớp
 - Trẻ tập làm quen với việc thực hiện theo đúng giờ giấc quy định.
 - Biết chào cô, chào ba mẹ, chào khách.
 - Biết đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định.
 - Biết sử dụng đồ dùng đúng ký hiệu và để đúng nơi quy định.
 - Nêu gương, tuyên dương những trẻ ngoan
____________________________________________________
Ban giám hiệu duyệt, đánh giá, nhận xét:
.
.
.
.
.
.
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG MẦM NON
(3 TUẦN)
 ( Từ 10/9/2011 đến 28/9/2012 )
I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ
Lĩnh vực
Mục tiêu của chủ đề
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
-Trẻ biết thực hiện các động tác của bài thể dục sáng theo cô, đúng nhạc nhịp nhàng, tập với quả bông 
- Thông qua các bài tập các trò chơi vận động rèn luyện cho trẻ tố chất thể lực nhanh, mạnh, khéo, bền.
- Phối hợp vận động nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể theo nhịp điệu và tín hiệu của cô.
 - Biết cách chơi, luật chơi các trò chơi vận động. Trò chơi dân gian 
- Biết thực hiện một số thói quen tự phục vụ bản thân, như biết tự rửa tay, tự mặc quần áo, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định 
+ Hình thành ý thức ăn uống hợp lý, đúng giờ, tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cuả cơ thể
+ Ăn uống đầy đủ để cơ thể mau lớn, ít ốm đau,da dẻ hồng hào nhanh nhẹn và để “lớn lên” 
- Biết bỏ rác đúng nơi qui định.
* Vận động cơ bản:
- Dạy trẻ tập các động tác phối hợp với nhạc, tập vơi quả bông.
- Hướng dẫn trẻ các kỹ năng vận động cơ bản: Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo thang, trườn sấp chui qua cổng
- Phối hợp tay mắt nhịp nhàng khi tung và bắt bóng, khéo léo không làm rơi bóng.
- Chơi một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động
*Dinh dưỡng- sức khoẻ:
- Trò chuyện về các nội qui trong giờ ăn, trò chuyện về các món ăn
 - Trẻ tự thay quần áo khi nóng bức lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết 
- Dạy trẻ nhận biết được một số món ăn được chế biến giàu dinh dưỡng. Dạy trẻ nề nếp văn minh trong ăn uống, vui chơi, học tập
- Dạy trẻ có thói quen bỏ rác đúng nơi qui định
* Vận động cơ bản:
+ Bài thể dục sáng: 
Hô hấp: thổi bóng
Đt tay:hai tay ra trước lên cao 
ĐT bụng ĐT bụng lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên. 
ĐT chân: Bật tại chỗ
+ Vận động: Đi theo đường hẹp, Tung và bắt bóng. Bật về trước.
+ TC: Chuyền bóng, cáo và thỏ, tìm bạn thân, dung dăng dung dẻ, đuổi chạy theo bóng.
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động. trò chơi dân gian.
*Dinh dưỡng- sức khoẻ:
- Dạy trẻ các nề nếp văn minh, vệ sinh trong ăn uống, và một số món ăn thông thường
- Thực hành các thao tác tự phục vụ tập cở đóng cúc áo, đi dép...
- Biết thực hiện một số kỹ năng tốt trong rèn luyện giữ gìn sức khoẻ như rửa tay trứơc khi ăn, ăn uống đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng...
- Nhận xét các hành vi bỏ rác vào nơi qui định 
 Phát triển nhận thức
- Trẻ thích tìm hiểu khám phá sự vật trong môi trường xã hội gần gũi với trẻ, biết được đặc điểm của trường mầm non, ý nghĩa của việc đến trường. Biết tên trường, lớp, các khu vực trong trường, biết tên cô giáo, các bạn trong lớp, trong trường. Chức danh, nhiệm vụ của cán bộ giáo viên trong trường.
- Gọi tên, nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc, của các đồ dùng đồ chơi trong lớp học và trường mầm non.
- Trẻ biết xưng hô lễ phép với các cô giáo trong trường , biết chơi hòa thuận với các bạn và cùng tham gia vào các hoạt động tập thể.
- Biết một số phong tục đặc trưng trong ngày tết trung thu: Bày cô trung thu, liên hoan phá cỗ, rước đèn ông sao
- Biết yêu quý bảo vệ và giữ gìn vệ sinh chung trong trường lớp (không vẽ bậy lên tường, không vứt rác bừa bãi, biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi), yêu quý cô giáo các bạn và thích
-Trẻ biết phân biệt nhận biết Một - Nhiều, biết xếp tương ứng 1-1, biết so sánh 2 nhóm đồ chơi (nhiều hơn, ít hơn), nhận biết số 1.
* KPXH( KPKH):
 - Trẻ được làm quen với môi trường xã hội:
+ TrÎ biÕt vÒ ngµy khai gi¶ng: 5/9: C¸c ho¹t ®éng diÔn ra trong ngµy khai gi¶ng: Kh«ng khÝ nhén nhÞp cña ngµy héi. C¸c ho¹t ®éng bÐ tham gia trong ngµy khai gi¶ng 
+ Các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó.
+ Dạy trẻ biết tên, địa chỉ trường, lớp đang học C¸c khu vùc trong líp. §å dïng, ®å ch¬i trong líp. C¸c ho¹t ®éng ë líp.
- Trẻ biết tên c« gi¸o. Tªn gäi, së thÝch, ®Æc ®iÓm riªng cña các bạn. Biết líp häc lµ n¬i trÎ ®­îc c« gi¸o ch¨m sãc, d¹y dç, ®­îc ch¬i ®ïa cïng c¸c b¹n
- Dạy trẻ biết các hoạt động trong ngày tết trung thu. Biết được ngày rằm trung thu.có ông trăng tròn và to được rước đèn vui văn nghệ
- Trẻ tham gia các hoạt động dọn dẹp vệ sinh tại lớp, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết chơi đoàn kết với bạn và vâng lời cô giáo.
* TOÁN: 
- Dạy trẻ kỹ năng nhận 
phân biệt về số lượng 1 và nhiều. Dạy trẻ biết so sánh các nhóm đối tượng có số lượng nhiều hơn, ít hơn.
* KPXH( KPKH):
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng đồ chơi của bé: Tìm hiểu về tên gọi, màu sắc, công dụng.
- Quan sát, nhận xét đặc điểm của trường lớp mầm non của bé (Trẻ xem tranh ảnh trò chuyện)
- Tham quan các khu vực trong trường, lớp.
- Trò chuyện về lớp học của bé.: Cho trẻ tham quan, quan sát, trò chuyện, tìm hiểu về lớp học, về cô giáo, các bạn, nhớ được tên lớp học, tìm hiểu về các góc chơi
- Trò chuyện về tết trung thu
+ Dạy trẻ các trò chơi dân gian, bày cỗ, tổ chức lễ hội trung thu, biểu diễn văn nghệ, rước đèn, phá cỗ
* Trò chơi:
+ Phân vai: cô giáo, gia đình, bán hàng.
+ Xây dựng: xây trường mẫu giáo.
- Cho trẻ được trải nghiệm trong các hoạt động tập thể:
+ Trẻ thực hành các thao tác giữ vệ sinh cùng cô thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi, nhặt rác vứt vào thùng rác 
* TOÁN: 
- Một – Nhiều.
- Xếp tương ứng 1-1, so sánh 2 nhóm đồ dùng, đồ chơi (nhóm có 1, nhóm có nhiều). Nhận biết chữ số 1.
- Nhiều hơn- ít hơn.
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể, tham gia các trò chơi.
- Hiểu nội dung câu truyện, bài thơ. Biết trả lời các câu hỏi của cô đúng nội dung đủ câu, theo trình tự câu truyện, bài thơ.
- Trẻ biết đọc thuộc thơ diễn cảm và biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. biết kể lại chuyện đã xẩy ra cho cô và các bạn nghe, kể chuyện sáng tạo.
- Phát âm chính xác các từ khó, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời với mọi người xung quanh
- Trẻ có kỹ năng trong giao tiếp, thể hiện sự ngoan ngoãn lễ phép khi tiếp xúc với người xung quanh 
- Dạy trẻ quan sát trò chuyện về các khu vực trong trường , thông qua hoạt động của ngày hội đến trường-ngày khai giảng
- Trẻ được tham gia vào các hoạt động giao tiếp tập thể, kể chuyện, trò chơi
- Nghe hiểu nội dung chuyện, cảm nhận được âm điệu, nhịp điệu của bài thơ có nội dung về trường mầm non
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ , kể chuyện
- Dạy trẻ đánh giá các nhân vật chuyện, dạy trẻ tập kể lại chuyện theo cô, tập đóng kịch
- Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp, sử dụng đúng các từ .Xin lỗi, cám ơn, dạ, vângphù hợp với tình huống giao tiếp
- Hoạt động góc: Phân vai, xây dựng theo chủ đề trường mầm non, đàm thoại, trò chuyên vào đầu các tiết học, hoạt đông ngoài trời
- Làm quen với một số bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ, ông sảo ông sao, ông giẳng ông giăngcác câu đố, bài thơ về trường mầm non, về mùa thu.
- Hoạt động học: 
- Dạy trẻ bài thơ “ Cô và mẹ”, “Trăng sáng”
- Làm quen với các tác phẩm: “ Đôi bạn tốt”, 
- Tập kể chuyện theo tranh, tập đóng kịch
- Tập đọc thơ diễn cảm.
- Chơi ở góc học tập: Tập chọn sách, mở sách, kể chuyện theo tranh và kể theo trí nhớ.
- Trò chơi tình huống về kỹ năng giao tiếp
Phát triển tình cảm xã hội
+ Phát triển khả năng giao tiếp, nói được những điều mà trẻ thích , những việc mà trẻ làm được và không làm được
- Trẻ biết chia xẻ với người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo, có trách nhiệm bảo vệ môi trường 
- Trẻ có thói quen giao tiếp lịch sự biết lắng nghe thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi..
- Trẻ biết sử dụng : Cảm ơn, xin nỗi, thưa gửi phù hợp tình huống.
- Trẻ biết lắng nghe khi cô, bạn đang nói với mình.
- Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Yêu và gắn bó với trường lớp với cô giáo và các bạn
- Dạy trẻ biết tình cảm gắn bó giữa những n. người xung quanh, Và sự quan tâm của người thân trong gia đình, sự quan tâm của cô với các bạn
-Dạy trẻ biết ý nghĩa của tết trung thu và tích cực tham gia các hoạt động .Biết được người lớn luôn quan tâm tới các cháu
- Dạy trẻ biết kính trọng người già và cô giáo, biết nghe lời người lớn, biết quan tâm đến các bạn tặng quà cho bạn nhân ngày sinh nhật 
- Dạy trẻ lễ giáo, biết thưa gửi, cám ơn, xin lỗi.
- Dạy trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích, chơi xong phải cất vào đúng nơi quy định. Dạy trẻ biết hợp tác với bạn qua trò chơi.
 - Trò chuyện đàm thoại về chủ điểm.
- Trẻ liên hệ bản thân qua các hoạt động khám phá xã hội, làm quen với toán, PTNN, PTTM về thái độ tình cảm của mình với trường, lớp mầm non.
- Thông qua các hoạt động ở lớp và qua tổ chức lễ hội trung thu trong nhà trưòng.
- Mời trước khi ăn, ăn hết xuất không làm rơi vãi.
+ Thực hành chơi các trò chơi.
- Thông qua các hoạt động hàng ngày.
- Thông qua các trò chơi: Trò chơi cô giáo, gia đình,
Cô giáo dạy học, các hoạt động trong trường mầm non, bố mẹ đưa con đi học, vcác tình huống giao tiếp ứng xử
Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng thể hiện cảm xúc theo bài hát, bản nhac, tán thưởng, tự khám phá bắt chước âm thanh khi nghe các âm thanh gợi cảm. 
- Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát
- Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu quen thuộc khác nhau của những bài hát 
- Nghe âm thanh và có phản ứng nhanh với tiết tấu nhịp điệu của âm thanh, nhận ra tiếng của bạn hát và phân biệt bài hát quen thuộc
- Biết phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn để tạo thành sản phẩm theo yêu cầu của cô
- Biết nhận ra vẻ đẹp của các sản phẩm do mình, bạn làm ra, và nhận xét sản phẩm đó, từ đó trẻ biết yêu cái đẹp hướng tới cái đẹp giữ vệ sinh chung cho trường lớp thêm đẹp
- Dạy trẻ hát và vận động các bài hát về chủ đề trường mầm non và tết trung thu.
- Nghe và hứng thú hưởng ứng khi được nghe và hát các bài hát về chủ đề trường mầm non, tết trung thu.
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi âm nhạc : Thi xem ai nhanh; Tai ai tinh.
- Tham gia vào các hoạt động văn nghệ ở trường, ở lớp như: Ngày hội đến trường của bé, đêm hội trung thu
- Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng cầm bút tô và vẽ đồ chơi bằng các nét cơ bản tạo ra bức tranh về đồ chơi ngoài trời và tranh tặng cô giáo, nặn bánh trung thu.
- Dạy trẻ biết cách lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.. Đặt tên cho sản phẩm của mình. Nhận xét, nêu ý tưởng của mình về các sản phẩm tạo hình
 * Âm nhạc:
- Dạy hát:
+ Dạy hát và vận động bài: “Em đi mẫu giáo”.
+ Hát và vận động bài: 
“ Cô và mẹ”.
+ Hát và vận động bài: “Rước đèn ông sao”
- Nghe hát: “ Đi học”: “Cô mẫu giáo mến thương”; “Ánh trăng hoà bình”.
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, bao nhiêu bạn hát, đoán tên bạn hát.
- Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường của bé, tết trung thu
*Tạo hình:
- Tô màu tranh trường mầm non.
- Vẽ tranh tặng cô giáo.
- Nặn bánh trung thu
- Trang trí đèn ông sao, tô màu,hát múa về trường mầm non, về trung thu ở góc nghệ thuật.
-Cắt dán trang trí sân khấu, bày cỗ trung thu.
- Hoạt động ngoài trời: Tô màu tranh đồ chơi ngoài trời, tô màu tranh trường mầm non.
B. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
THỨ
LĨNH VỰC
Chủ đề nhánh 1:
TRƯỜNG MN CỦA BÉ
( Từ: 10/9 – 14/9/2012)
Chủ đề nhánh 2: 
LỚP HỌC CỦA BÉ
( Từ: 17/9 – 21/9/2012)
 Hai
PTTM
(Tạo hình)
- Tô màu trường mầm non
- Vẽ tranh tặng cô giáo
Ba
PTNT
(Toán)
- Một – Nhiều
- Xếp tương ứng 1-1, so sánh 2 nhóm đồ dùng, đồ chơi. Nhận biết chữ số 1.
Tư
PTTC
(Thể dục)
- Đi theo đường hẹp
T/C: Chuyền bóng
- Tung bắt bóng
PTNN
(Văn học)
- Thơ: Cô và mẹ
- Truyện: Đôi bạn tốt
 Năm
PTNT
(KPXH)
- Một số đồ dùng đồ chơi của bé
- Trò chuyện về lớp học của bé
Sáu
PTTM
(Âm nhạc)
- Dạy VĐ: Em đi mẫu giáo.
 Nghe hát: Đi học
 T/c: Thi xem ai nhanh
- Dạy hát: Cô và mẹ
 Nghe hát: “Cô mẫu giáo mến thương”
 T/c: Thi xem ai nhanh
Hoạt động ngoài trời
- HĐ có mục đích
- Trò chơi vận động
- Chơi tự do
- Quan sát trường mầm non của bé.( Hoặc tự chọn theo ngày). 
- Tìm bạn thân, dung dăng dung dẻ
- Tự chọn
- Quan sát vườn hoa. ( hoặc tự chọn theo ngày).
- Đổi đồ chơi cho bạn, dung dăng dung dẻ
- Tự chọn
Hoạt động góc
Phân vai
- Cô giáo, gia đình, bán hàng
- Cô giáo, gia đình, bán hàng
Xây dựng
- Xây trường mẫu giáo
- Xây trường mẫu giáo
Nghệ thuật
- Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Tô màu tranh trường mầm non
- Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Dán đèn ông sao
Học tập
- Xem tranh về trường mầm non.
- Chơi và phân loại đồ dùng.
Hoạt động chiều
- Ôn lại các kiến thức buổi sáng.
 ( Hoặc tự chọn)
- Ôn lại các kiến thức buổi sáng.
 ( Hoặc tự chọn)
THỨ
LĨNH VỰC
Chủ đề nhánh 3:
BÉ VUI TRUNG THU
(Từ: 24/ 9- 28/ 9/ 2012)
Hai
PTTM
(Tạo hình)
- Nặn bánh trung thu
Ba
PTNT
(Toán)
- Nhiều hơn – Ít hơn
Tư
PTTC
(Thể dục)
- Bật về trước
T/C: Cáo và thỏ
PTNN
(Văn học)
- Thơ: Trăng sáng
Năm
PTNT
(KPXH)
- Trò chuyện về tết trung thu
Sáu
PTTM
(Âm nhạc)
- Dạy hát: Rước đèn ông sao.
Nghe hát: Ánh trăng hoà bình
T/c: Đoán tên bạn hát
Hoạt động ngoài trời
- HĐ có mục đích
- Trò chơi vận động
- Chơi tự do
- Tập dán đèn ông sao.( Hoặc tự chọn theo ngày).
- Tìm bạn thân, dung dăng dung dẻ, đuổi chạy theo bóng
- Tự chọn
Hoạt động góc
Phân vai
- Cô giáo, gia đình, bán hàng
Xây dựng
- Xây trường mẫu giáo
Nghệ thuật
- Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Cắt, nặn, xé dán về chủ đề.
Học tập
- Xem tranh về tết Trung thu
Hoạt động chiều
- Ôn lại các kiến thức buổi sáng.
 ( Hoặc tự chọn)
III. KẾ HOẠCH TUẦN
TUẦN 1
Chủ đề nhánh 1: “TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ.”
( Thực hiện 1 tuần: từ 10/ 9- 14/9/2012)
T. gian
H. động
Thứ hai
10/9
Thứ ba
11/9
Thứ tư
12/9
Thứ năm
13/9
Thứ sáu
14/9
Đón trẻ 
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
- Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh. Thông báo về chủ điểm học tập của trẻ. Vận động phụ huynh ủng hộ phế liệu, nguyên vật liệu để phục vụ cho chủ điểm.
- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ và cùng trẻ chơi.
Thể dục sáng
1. Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập.
2. Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát: “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
- ĐT1: “Ai hỏi cháuthật hay”: Chân bước rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, rồi thả xuôi theo thân 4 lần theo nhịp.
- ĐT2: “Cô là mẹtrường mầm non”: Ngồi khuỵu gối
- ĐT3: “Ai hỏi cháucháu là con”: Hai tay dang ngang lòng bàn tay hướng lên trên rồi tay phải chống hông, tay trái uốn cong trên đầu rồi đổi tay 2 lần theo nhịp bài hát.
- ĐT4: “Trường chúng cháu đâymầm non”: Dậm chân tại chỗ, hai tay vẫy sang hai bên.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
Trò chuyện
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về trường lớp mầm non.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề Cô gợi hỏi để trẻ nói lên suy nghĩ của mình về lớp học của bé: Lớp chúng mình mang tên lớp gì? Trong lớp có những ai? Chúng mình có yêu trường, yêu lớp của mình không?
- Giáo dục trẻ quan tâm đến các bạn trong lớp
Hoạt động học
* PTTM
(Tạo hình)
- Tô màu trường mầm non.
* PTNT
 (Toán)
- Một –Nhiều 
* PTTC
(Thể dục) 
- Đi theo đường hẹp
T/C: Chuyền bóng
* PTNN
( Văn học)
- Thơ: Mẹ và cô
*PTNT
 (KPXH)
- Một số đồ dùng, đồ chơi của bé.
* PTTM
 (Âm nhạc)
- Hát VĐ: Em đi mẫu giáo
Nghe hát: Đi học
T/C: Ai nhanh nhất 
Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ:
- Quan sát thời tiết: Cô cho trẻ đi tham quan khu vực trường quan sát nhận xét về thời tiết.
- TCVĐ:
“Tìm bạn thân”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ.
- Chơi tự do
Nhặt lá rụng chơi với lá cây
- HĐCMĐ:
- Quan sát quang cảnh sân trường.
- TCVĐ:
“ Dung dăng dung dẻ”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ.
- Chơi tự do
Chơi tự do theo ý thích
- HĐCMĐ:
-Trò chuyện về công việc của người lớn trong trường mầm non.
- TCVĐ:
“Cáo và thỏ”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ.
- Chơi tự do
Nhặt lá rụng chơi với lá cây
- HĐCMĐ:
- Dạy trẻ bài đồng dao: “ Ông sảo ông sao”
- TCVĐ:
“Dung dăng dung dẻ”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ

File đính kèm:

  • docCD TRUONG MN.doc
Giáo Án Liên Quan