Kế hoạch soạn giảng lớp lá - Hoạt động: Truyện bài: Những tấm biển biết nói - Đề tài: Bé thích nghe chuyện

I. Mục đích yêu cầu:

- Nghe và hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên truyện, tên các loại biển báo trong truyện, biết cùng cô kể lại câu chuyện

- Luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô

- Trẻ chăm học, văng lời cô, biết đoàn kết và giúp đỡ nhau trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Trong lớp.

- Đồ dùng: Máy tính, sile trình chiếu truyện, video truyện

 Mô hình sa bàn ngã tư đường phố

 Nhạc bài hát: Em qua ngã tư đường phố

 - Nội dung tích hợp:

 Âm nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố

 Tăng cường tiếng việt

 MTXQ

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch soạn giảng lớp lá - Hoạt động: Truyện bài: Những tấm biển biết nói - Đề tài: Bé thích nghe chuyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Truyện
Bài: NHỮNG TẤM BIỂN BIẾT NÓI
Đề tài: Bé thích nghe chuyện
Lớp: 4 tuổi
Thời gian 20-25p
Người thực hiện: Tô Thị Thân
Đơn vị : Trường MN Yên Phong
Ngày dạy: 30/11/2016
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe và hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên truyện, tên các loại biển báo trong truyện, biết cùng cô kể lại câu chuyện
- Luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô 
- Trẻ chăm học, văng lời cô, biết đoàn kết và giúp đỡ nhau trong học tập. 
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp.
- Đồ dùng: Máy tính, sile trình chiếu truyện, video truyện
 Mô hình sa bàn ngã tư đường phố
 Nhạc bài hát: Em qua ngã tư đường phố
 - Nội dung tích hợp:
 Âm nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố
 Tăng cường tiếng việt
 MTXQ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt Động 1: Bé đi du lịch
 - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
Cô trò chuyện với trẻ về mô hình ngã tư đường phố
- Đây là gì?
- Ở ngã tư đường phố cháu thấy những cái gì?
- Điều gì đã khiến cho các phương tiện dừng lại?
- Vì sao có những cột đèn đó?
Muốn biết những cây cột đèn có từ đâu hôm nay cô sẽ kể một câu chuyện cho chúng mình nghe về những tấm biển báo và cây cột đèn tín hiệu đấy chúng mình có thích nghe không? 
 2. Hoạt động 2: Bé thích nghe chuyện
- Lần 1: Cô kể diễn cảm 
- Lần 2: Kể theo tranh trình chiếu, giảng nội dung .
+ Đàm thoại nội dung câu chuyện
 - Câu chuyện có tên là gì?
 - Phép màu nào đã khiến những chiếc xe hung hăng thay đổi tốc độ bất ngờ?
 - Vì sao khi thấy chúng các chú lái xe phải tuân theo ?
 - Luật lệ giao thông ra đời đầu tiên ở đâu?
 - Trước khi có các loại biển báo thì người ta dùng cách nào để cảnh báo có xe ô tô?
 - Khi ô tô xuất hiện nhiều thì người ta dùng cách nào để báo nguy hiểm? 
- Khi ô tô đi qua nhiều nước khác nhau, các nhà thông thái đã nghĩ ra được mấy kí hiệu? Đó là những kí hiệu nào? 
- Các chú tài xế muốn được lưu thông trên đường phải có gì? Tuân thủ điều gì? 
- Khi đi qua ngã tư đường phố các con thường thấy các đèn tín hiệu giao thông nào? Ý nghĩa của chúng ?
- Qua câu chuyện này các con biết được điều gì?
- Lần 3 : cô cho trẻ xem video câu chuyện
- Cho trẻ luyện nói một số từ khó: Luật lệ, gồ ghề, uốn khúc
- Cô cho cả lớp đọc
- Cô gọi 1 -2 trẻ lên đọc
- Cô cho trẻ đọc theo nhóm
- Giáo dục trẻ: Biết tuân thủ luật lê giao thông, khi đi trên xe máy phải đôi mũ bảo hiểm, không đùa nghịch ở dưới lòng lề đường. 
 3. Hoạt động 3: Bé kể chuyện cùng cô
- Cho trẻ xem tranh và kể lại chuyện theo khả năng của trẻ
- Củng cố: Hôm nay chúng mình được nghe chuyện gì ?
- Kết thúc: Cho cả lớp hát bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Cột đèn tín hiệu
- Trẻ nghe
- Có ạ
- Trẻ nghe
- Những tấm biển biết nói
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nước Anh
- Trẻ trả lời
- Treo những tấm biển có ghi dòng chữ 
- Trẻ kể
- Luật lệ giao thông
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem video
- Cả lớp đọc 1-2 lần
- Trẻ lên đọc
- Nhóm lên đọc
- Trẻ ghi nhớ
- Trẻ xem tranh và kể lại chuyện cùng cô
- Những tấm biển biết nói
- Trẻ hát

File đính kèm:

  • docGiao_an_truyen_Nhung_tam_bien_biet_noi.doc