Kế hoạch soạn giảng lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội - Hoạt động: Giáo dục âm nhạc - Đề tài: Mùa xuân đến rồi (Vỗ tay theo phách)

I/- Mục đích - yêu cầu:

 - Cháu hiểu nội dung bài thơ

 - Cháu biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam còn gọi là ngày tết chú bộ đội.

 - Lời nói mạch lạc, rõ ràng

 - Cháu đọc được bài thơ theo cô

 -Trí saùng taïo ,ngoân ngữ mạch lạc, phaùt trieån thaåm myõ

 - Cháu thường xuyên đọc thơ.

 - Biết kính trọng và yêu quí chú bộ đội

II/- Chuẩn bị:

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch soạn giảng lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội - Hoạt động: Giáo dục âm nhạc - Đề tài: Mùa xuân đến rồi (Vỗ tay theo phách), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIAO SONG LỘC
 *** a õ b **
GIÁO ÁN
 Giáo viên dạy giỏi
 *Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội 
 *Hoạt động : Giáo dục âm nhạc 
 * Đề Tài: Mùa xuân đến rồi (Vỗ tay theo phách)
* Lớp : Ghép 4
* Năm học: 2015-2016
* Giáo Viên : Sơn Hồng Keo
 *Ngày dạy: 26/01/2016
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIAO SONG LỘC
 *** a õ b **
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Giáo viên dạy giỏi
* Lớp : Ghép 4
* Năm học: 2015-2016
* Giáo Viên : Sơn Hồng Keo
 * Ngày dạy: 26/01/2016
I/- Mục đích - yêu cầu:
 - Cháu hiểu nội dung bài thơ
 - Cháu biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam còn gọi là ngày tết chú bộ đội.
 - Lời nói mạch lạc, rõ ràng 
 - Cháu đọc được bài thơ theo cô
 -Trí saùng taïo ,ngoân ngữ mạch lạc, phaùt trieån thaåm myõ 	
 - Cháu thường xuyên đọc thơ.
 - Biết kính trọng và yêu quí chú bộ đội
II/- Chuẩn bị:
 Tranh bài thơ “Chú giải phong quân”
Một số tranh về chú bộ đội 
 Lá cây, rỗ 
 Nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ đội” “Chú bé loắc choắc”
 III/ Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ôn định :
- Cả lớp hát và vận động theo bài “ Cháu thương chú bộ đội ” 
- Các con vừa vận động bài gì?
- Bài hát nói về ai? Chú làm nhiệm vụ gì?
- Các con hãy nhìn xem cô có tranh gì nè?
- Cô cũng có thuộc 1 bài thơ nói vế chú giải phóng quân để biết nội dung bài thơ đó như thế nào bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nhé!
-Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1
 + Bài thơ nói về chú giải phóng quân đi làm nhiệm vụ, khi về nhà chú kể chuyện rất vui, có một em bé cũng mơ ước làm cô giải phóng được trèo Trường Sơn.
-Cô đọc bài thơ diễm cảm lần 2+xem tranh
*Giải từ khó
 +Mỹ :Là giác mỹ
+ Ba lô: là túi để đựng đồ dùng của chú bộ đội khi hành quân
+ To bè: là rất lớn, đựng được rất nhiều đồ dùng
+ Tiền tuyến: là nơi đánh giặc
+ Mũ tai bèo: Là nón vành rộng
+ Trường Sơn: là tên của một dãi núi ở nước ta.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Bây giờ cô dạy các con đọc bài thơ “Chú giải phóng quân” nhé
- Cô dạy cả lớp đọc từng câu đến hết bài
- Dạy từng tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ theo cô.
*Đàm thoải:
- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì?tác giả là ai? (chú giải phóng quân)
- Chú đi hành quân về nhà vào lúc nào? (nửa đêm)
- Chú về kể chuyện như thế nào? (rất vui)
- Vậy ai thua cũng khóc như là trẻ con nè? (Mỹ)
- Em bé muốn xin chiếc mũ tai bèo để làm gì nè? (để vượt trèo Trường Sơn)
- Chú bộ đội ngày đêm phải canh giữ quê hương để đất nước được thanh bình, cho các con được đến trường học hành. Vì thế các con phải biết yêu quí và kính trọng chú bộ đội nhé
 *Hoạt động nhóm: Làm nón
 - Cả lớp mình cùng bắt chước chú bộ đội dùng lá cây để ngụy trang khi đánh giặc chung mình cùng làm nón nhé!
- Cả lớp thực hiện
-Cô bao quát
- Trưng bày sản phẩm 
-Cô nhận xét
-Kết thúc cả lớp vận động bài hát “ chú bé loắc choắc”
-Cháu vận động theo nhạc
-Cháu trả lời 
-Cháu quan sát và trả lời câu hỏi
-Cháu lắng nghe
-Cháu lắng nghe và quan sát
-Cháu lặp lại
-Cháu đọc thơ theo cô
-Cháu trả lời câu hỏi
-Cháu quan sát
-Trẻ lắng nghe
-Cháu vào nhóm thực hiện
 I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU 
 -Chaùu hieåu ñöôïc noäi dung baøi thô
 - Biết được gia đình nhỏ, gia đình lớn
 - Cháu đọc được bài thơ theo cô
 -Trí saùng taïo ,ngoân ngữ mạch lạc, phaùt trieån thaåm myõ 	
 - GD Chaùu kính trong ,yeâu thöông ông bà, cha meï, bieát thương yêu, nhượng nhịn em.
 II/Chuẩn bị
 -Tranh gia ñình nhỏ, gia đình lớn
 - Bài hát “Cả nhà thương nhau”
 -Tranh baøi thô, đất nặng, bảng con cho cháu.
 III/Hoạt động có chủ đích
 Hoaït ñoäng cuûa coâ 
Hoaït ñoäng cuûa chaùu 
*Lôùp vận động haùt baøi “Cả nhà thương nhau” 
- Caùc con vöøa vận động haùt baøi gì ?
- Baøi haùt noùi veà những ai ?
- Gia đình sống chung một nhà thì phải như thế nào?
- Các con có thương người thân trong gia đình mình không?
-Thương người thân trong gia đình thì các con phải làm gì ?
* Cô cho cháu quan sát tranh gia đình nhỏ
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
- Đây là gia đình nhỏ hay gia đình lớn?
*Cô cho cháu quan sát tranh gia đình lớn
- Trong tranh có những ai?
- Vậy họ đang làm gì?
- Đây là gia đình lớn hay gia đình nhỏ, vì sao con biết?
- Gia đình sống chung một nhà phải biết thương yêu nhườn nhịn nhau ,nhất là đối với người làm anh làm chị phải thương yêu nhườn nhịn các em nhỏ 
-Làm anh chị thương yêu nhườn nhịn các em như thế nào thì hôm nay các con cùng đọc bài thơ “ Làm anh” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn ,thì các con sẽ biết nhé 
-Coâ ñoïc diễn cảm laàn 1: Baøi thơ nói về người làm anh phải biết thương yêu nhườn nhịn em của mình 
-Coâ ñoïc diễn cảm laàn 2: keát hôïp xem tranh
*Giaûng töø khoù :
- Dịu dàng: Là nhẹ nhàng
-Nâng: là đở em lên
-Phần hơn: là nhiều hơn
*Daïy trẻ ñoïc thô
-Coâ daïy lôùp ñoïc theo coâ caû baøi 
-Coâ chuù yù söûa sai ôû chaùu 
-Coâ daïy toå ,nhoùm ,caù nhaân ñoïc
*Ñaøm thoaïi
-Caùc con vöøa ñöôïc coâ daïy ñoïc baøi thô gì ?
-Baøi thô noùi veà ai?
-Làm anh thì phải như thế nào ?
-Khi bé khóc anh phải làm gì ?
-Khi em bé ngã thì anh phải làm sao?
-Mẹ cho quà bánh thì sao? Có đồ chơi đẹp thì phải nhườn cho ai chơ? Vì sao con phải nhường cho em
* Qua baøi thô naày caùc con thấy người làm anh phải biết yêu thương, nhượng nhịn, giúp đỡ em , về nhà bạn nào có em thì phải biết thương em như trong bai thơ nầy nhé! 
*Hoaït ñoäng nhóm
- Nhóm 1,2 ,3 :Cho chaùu nặn người thân trong gia đình
- Trẻ thực hiện, cô bao quát
- Trưng bày sản phẩm
- Cô nhận xét sản phẩm
*Nhaän xeùt lôùp 
-Lôùp vận động 
-Chaùu traû lôøi
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Laäp laïi
-Chuù yù nghe coâ ñoïc
- Trẻ quan sát tranh
-Laäp laïi
-Lôùp ñoïc theo coâ
-Toå ,nhoùm,caù nhaân ñoïc theo coâ
-Chaùu traû lôøi caâu hoûi cuûa coâ
-Chuù yù nghe
-Chaùu thöïc hieän 
- Cháu lắng nghe
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐẠO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIAO SONG LỘC
 *** a õ b **
GIÁO ÁN
Thao giảng
* Lớp : Ghép 4
* Năm học: 2014-2015
* Giáo Viên : Sơn Hồng Keo
 I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU 
 -Chaùu hieåu ñöôïc noäi dung baøi thô
 - Biết được gia đình nhỏ, gia đình lớn
 - Cháu đọc được bài thơ theo cô
 -Trí saùng taïo ,ngoân ngữ mạch lạc, phaùt trieån thaåm myõ 	
 - GD Chaùu kính trong ,yeâu thöông ông bà, cha meï, bieát thương yêu, nhượng nhịn em.
 II/Chuẩn bị
 -Tranh gia ñình nhỏ, gia đình lớn
 - Bài hát “Cả nhà thương nhau”
 -Tranh baøi thô, đất nặng, bảng con cho cháu.
 III/Hoạt động có chủ đích
 Hoaït ñoäng cuûa coâ 
Hoaït ñoäng cuûa chaùu 
*Lôùp vận động haùt baøi “Cả nhà thương nhau” 
- Caùc con vöøa vận động haùt baøi gì ?
- Baøi haùt noùi veà những ai ?
- Gia đình sống chung một nhà thì phải như thế nào?
- Các con có thương người thân trong gia đình mình không?
-Thương người thân trong gia đình thì các con phải làm gì ?
* Cô cho cháu quan sát tranh gia đình nhỏ
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
- Đây là gia đình nhỏ hay gia đình lớn?
*Cô cho cháu quan sát tranh gia đình lớn
- Trong tranh có những ai?
- Vậy họ đang làm gì?
- Đây là gia đình lớn hay gia đình nhỏ, vì sao con biết?
- Gia đình sống chung một nhà phải biết thương yêu nhườn nhịn nhau ,nhất là đối với người làm anh làm chị phải thương yêu nhườn nhịn các em nhỏ 
-Làm anh chị thương yêu nhườn nhịn các em như thế nào thì hôm nay các con cùng đọc bài thơ “ Làm anh” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn ,thì các con sẽ biết nhé 
-Coâ ñoïc diễn cảm laàn 1: Baøi thơ nói về người làm anh phải biết thương yêu nhườn nhịn em của mình 
-Coâ ñoïc diễn cảm laàn 2: keát hôïp xem tranh
*Giaûng töø khoù :
- Dịu dàng: Là nhẹ nhàng
-Nâng: là đở em lên
-Phần hơn: là nhiều hơn
*Daïy trẻ ñoïc thô
-Coâ daïy lôùp ñoïc theo coâ caû baøi 
-Coâ chuù yù söûa sai ôû chaùu 
-Coâ daïy toå ,nhoùm ,caù nhaân ñoïc
*Ñaøm thoaïi
-Caùc con vöøa ñöôïc coâ daïy ñoïc baøi thô gì ?
-Baøi thô noùi veà ai?
-Làm anh thì phải như thế nào ?
-Khi bé khóc anh phải làm gì ?
-Khi em bé ngã thì anh phải làm sao?
-Mẹ cho quà bánh thì sao? Có đồ chơi đẹp thì phải nhườn cho ai chơ? Vì sao con phải nhường cho em
* Qua baøi thô naày caùc con thấy người làm anh phải biết yêu thương, nhượng nhịn, giúp đỡ em , về nhà bạn nào có em thì phải biết thương em như trong bai thơ nầy nhé! 
*Hoaït ñoäng nhóm
- Nhóm 1,2 ,3 :Cho chaùu nặn người thân trong gia đình
- Trẻ thực hiện, cô bao quát
- Trưng bày sản phẩm
- Cô nhận xét sản phẩm
*Nhaän xeùt lôùp 
-Lôùp vận động 
-Chaùu traû lôøi
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Laäp laïi
-Chuù yù nghe coâ ñoïc
- Trẻ quan sát tranh
-Laäp laïi
-Lôùp ñoïc theo coâ
-Toå ,nhoùm,caù nhaân ñoïc theo coâ
-Chaùu traû lôøi caâu hoûi cuûa coâ
-Chuù yù nghe
-Chaùu thöïc hieän 
- Cháu lắng nghe
Đề tài: CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN
I/- Mục đích - yêu cầu:
 - Cháu hiểu nội dung bài thơ
 - Cháu biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam còn gọi là ngày tết chú bộ đội.
 - Lời nói mạch lạc, rõ ràng 
 - Cháu đọc được bài thơ theo cô
 -Trí saùng taïo ,ngoân ngữ mạch lạc, phaùt trieån thaåm myõ 	
 - Cháu thường xuyên đọc thơ.
 - Biết kính trọng và yêu quí chú bộ đội
II/- Chuẩn bị:
 Tranh bài thơ “Chú giải phong quân”
Một số tranh về chú bộ đội 
 Lá cây, rỗ 
 Nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ đội”
 III/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1
- Cả lớp hát và vận động theo bài “ Cháu thương chú bộ đội ” 
- Các con vừa vận động bài gì?
- Hát và vận động
- Bài hát nói về ai? Chú làm nhiệm vụ gì?
- Các con hãy nhìn xem cô có tranh gì nè?
- Cháu trả lời
-Trẻ quan sát
*Hoạt động 2
- Cháu lắng nghe
- Cô cũng có thuộc 1 bài thơ nói vế chú giải phóng quân để biết nội dung bài thơ đó như thế nào bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nhé! 
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1
- Cháu quan sát
- Cháu tham gia trả lời câu hỏi
- Cháu lắng nghe, lặp lại
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1
- Chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Tóm tắt: bài thơ nói về chú giải phóng quân đi làm nhiệm vụ, khi về nhà chú kể chuyện rất vui, có một em bé cũng mơ ước xin chiếc mũ tai bèo để làm cô giải phóng được trèo Trường Sơn
- Lắng nghe cô tóm tắt nội dung bài thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Giải thích từ khó: 
+ Mỹ: là giặc Mỹ
- Cả lớp lặp lại các từ khó
+ Ba lô: là túi để đựng đồ dùng của chú bộ đội khi hành quân
+ To bè: là rất lớn, đựng được rất nhiều đồ dùng
+ Tiền tuyến: là nơi đánh giặc
+ Mũ tai bèo: Là nón vành rộng
+ Trường Sơn: là tên của một dãi núi ở nước ta.
- Bây giờ cô dạy các con đọc bài thơ “Chú giải phóng quân” nhé
*Hoạt động 3
- Lặp lại tên bài thơ
* Dạy đọc thơ
- Cô dạy cả lớp đọc từng câu đến hết bài
- Cả lớp đọc thơ theo cô
- Dạy từng tổ
- Dạy nhóm, cá nhân
* Đàm thoại
- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? (chú giải phóng quân)
- Cháu tham gia trả lời câu hỏi gợi ý
- Chú đi hành quân về nhà vào lúc nào? (nửa đêm)
- Chú về kể chuyện như thế nào? (rất vui)
- Vậy ai thua cũng khóc như là trẻ con nè? (Mỹ)
- Em bé muốn xin chiếc mũ tai bèo để làm gì nè? (để vượt trèo Trường Sơn)
- Ai sáng tác ra bài thơ này? (Cẩm Thơ)
- Giáo dục: Chú bộ đội ngày đêm phải canh giữ quê hương để đất nước được thanh bình, cho các con được đến trường học hành. Vì thế các con phải biết yêu quí và kính trọng chú bộ đội nhé 
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Nhận xét: lớp, tổ, cá nhân
*Hoạt động 4
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
I.Mục đích- Yêu cầu:
	-Trẻ vỗ tay được theo bài hát “Mùa xuân đến rồi”
	- Nhớ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
 - Thông qua trò chơi, phát triển tay nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
	- Phát triển tay nghe âm nhạc của trẻ.
	- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết chăm sóc, tưới nước cây,không được bẻ cành, hái hoa .
II. Chuẩn bị:
 - Giáo án powerpoin
 - Nhạc bài hát “ Mùa xuân ơi”
 - Cô hát vỗ tay chuẩn bài hát “Mùa xuân đến rồi”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
*Slide 1: Cả lớp đọc thơ “Nắng bốn mùa”
- Trong bài thơ có nhắc đến mấy mùa? Đó là mùa gì?
*Slide 2, 3, 4, 5:Xem tranh “ Hoa mai”; “Hoa đào” “Hoa vạn thọ”; “Hoa cúc”.
+ Hoa có màu gì?
+Làm như thế nào để có nhiều hoa nở đẹp?
-Vậy ngoài các loài hoa các con còn biết hoa gì nở vào mùa xuân nữa?
- Thời tiết của mùa xuân như thế nào?
 - Cây cối mùa xuân ra sao? 
- Không khí của mùa xuân như thế nào?
-Các loài hoa rất đẹp vì thế các con phải biết chăm sóc hoa, biết tưới nước, bắt sâu, không được hái hoa, bẻ cành.
 *Slide 6: Các con hãy lắng nghe cô xương âm một đoạn bài hát và đoán xem đó là bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
-À ! đúng rồi, cả lớp mình cùng hát lại bài hát này nhé! 
- Để bài hát hay hơn các con hát đúng hơn bài hát thì cô sẽ dạy cho các con vỗ tay theo phách của bài hát “Mùa xuân đến rồi” ,nhạc và lời “Phạm Thị Sửa”
*Slide 7: Cô hát và vỗ tay theo phách lần 1.
 + Nội dung bài hát nói về điều gì?
-À!bài hát nói đến mùa xuân đã đến rồi có nhiều hoa nở thật đẹp.
*Slide 8: Cô hát vỗ phách lại lần 2 + Giải thích
- Các con khi hát một tiếng thì các con sẽ vỗ tay một phách, cứ như thế các con hát và vỗ tay liên tục đến hết bài hát.
*Slide 9: Dạy trẻ vỗ tay theo phách
+Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân vỗ tay theo cô
-Cô chú ý sữa sai cho trẻ 
*Slide 10,11: Nghe hát bài" Mùa xuân ơi" Nhạc và lời “Nguyễn Ngọc Thiện”. 
 -Hôm nay cô thấy lớp chúng mình hát và vỗ tay theo phách rất hay.Để thưởng cho các con thì cô sẽ mở nhạc cho các con nghe bài hát" Mùa xuân ơi" Nhạc và lời “Nguyễn Ngọc Thiện”.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 1: Bài hát nói đến mùa xuân đã về, mọi người nao nức đón mùa xuân.
 - Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa bài hát.
*Slide 12: Trò chơi" Dấu đồ vật".
- Cách chơi: Khi chơi cô bắt nhịp một bài hát, cả lớp cùng hát, khi hát có một bạn cầm bó hoa dấu phía sau lưng của bạn khi hát đến hết bài hát, các bạn tự đưa hai tay ra sau tìm bó hoa, nếu bạn tìm được thì bạn sẽ cầm bó hoa rược theo bạn để bó hoa, đến khi bạn ngồi xuống, nếu không tự tìm được thì bạn có bó hoa ở sau lưng sẽ bị phạt.
- Cô tổ chức chơi trò chơi
- Cô bao quát lớp
- Cô nhận xét trò chơi
*Slide 13: Kết thúc 
-Trẻ đọc thơ
-4 mùa:Xuân hạ thu đông.
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Hoa sen,đồng tiền.
-Thời tiết ấm áp
-Cây cối của mùa xuân xanh tươi.
-Không khí rộn ràng, nô nức
-Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi
-Trẻ đoán
-Cả lớp hát
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát,nghe cô hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Cháu quan sát,nghe cô hát
-Trẻ thực hiện theo cô
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ cùng vận động
-Trẻ lắng nghe cách chơi
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ lắng nghe
I.Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề. Biết nhận vai chơi và thể hiện 1 số hành động như vai chơi đã nhận
- Trẻ chơi theo nhóm và biết cùng nhau chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng. Biết thõa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi.
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo thành sản phẩm.
- Biết chia sẽ, đoàn kết, tôn trọng nhường nhịn với các bạn cùng chơi.
3. Thái độ.
- Giaó dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi.
II.Chuẩn bị
1. Góc xây dựng:
- Nguyên vật liệu xây dựng: chai nước, cổng, cây xanh, các loại hoa, cỏ,nhà
2. Góc phân vai:
-Một số loại rau,hoa, bánh mức, bánh tét,bánh dày, rỗ
3. Góc thiên nhiên :
- Nước, bình tưới nước.
4. Góc học tập:
- Lô tô về các loại rau – củ - quả, tranh ảnh một số loại hoa, quả, bàn chung học toán,domino chữ cái. 
5.Góc nghệ thuật:
-Một số loài hoa, chậu hoa, lá chuối
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:
- Cả lớp hát bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Sắp đến ngày gì các con?
 -  À đúng rồi sắp đến tết rồi vì thế mọi người trong gia đình dọn dẹp nhà cửa và trồng nhiều cây xanh, hoa vì thế các con phải biết chăm sóc hoa như tưới nước, bắt sâu 
* Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi – Thăm dò ý tưởng – Hướng trẻ vào cuộc chơi.
- Hôm nay lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi ở các góc như góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc học tập.
- Bây giờ ở góc xây dựng cô muốn xây vườn hoa. Muốn  xây được vườn hoa thì trước hết các con phải xây hàng rào, xây cổng ra vào, bên trong vườn hoa thì có rất nhiều cây xanh, hoa  và  lối đi lại, trong vườn hoa thì có ngồi nhà, người để chăm sóc hoa tốt.
- Góc phân vai các cô bán hàng phải niềm nở, chào đón khách mua hàng. Các cô bán bánh tét phải có lời chào khi khách đến và giới thiệu cho khách biết một số bánh mức ngon.
- Góc thiên nhiên thì các con biết chọn dụng cụ để tưới nước cho hoa, cây.
- Góc học tập các con xem tranh, phân loại các nhóm rau – củ - quả theo lô tô
- Góc nghệ thuật các con sẽ làm làm hoa rồi cấm vào chậu, làm bánh tét, kẹo
- Vậy bây giờ bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
+ Ai sẽ làm chủ công trình?
- Còn bạn nào thích chơi ở góc phân vai?
- Bạn nào thích chơi ở góc âm nhạc.
- Ai sẽ về góc học tập,nghệ thuật ngày hôm nay?
=> Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về các góc chơi của mình đã lựa chọn, các con lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không ném đồ chơi, đoàn kết chơi với nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau để tạo ra sản phẩm cho nhóm của mình ?
*Hoạt động 3: Quá trình chơi.
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xẩy ra trong khi chơi.
- Hỏi trẻ động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
+ Các anh chị xây đang xây dựng công trình gì vậy? 
+ Đây là gì? Có gì ở phía dưới cây đây?
+ Các anh chị mua cây xanh ở đâu mà đẹp thế, giới thiệu cửa hàng đó cho tôi với nhé?
+ Các anh chị dự kiến bao giờ thì xong công trình này?
+ Các bác đã gần nghĩ trưa chưa để tôi nhờ cửa hàng cơm mang cơm đến cho các bác ăn trưa?
* Hoạt động 4: Nhận xét quá trình chơi.
- Cô thấy giờ chơi của chúng mình  hôm nay chơi rất là ngoan.
- Cô đi đến góc phân vai  nhận xét góc chơi :
+ Các cô bán hàng bán có đặt hàng không, bán được những loại cây nào?
- Góc âm nhạc:
+ Các bạn chơi ở góc âm nhạc múa những bài hát gi ?
=> À đúng rồi hôm nay cô thấy các con rất là giỏi, bạn nào cũng rất chăm chỉ làm việc, chăm sóc cây xanh tốt có bóng mát, có không khí trong lành.
- Góc học tập:
+ Các con lúc nãy giờ phân loại lô tô được những nhóm rau – củ - quả nào?
+Xem được tranh gì?
- Góc xây dựng:
+ Ở góc xây dựng các anh chị thợ xây đã xây được công trình gì đây?
+ Anh chủ thợ có thể trình bày về công trình này được không?
-Góc nghệ thuật:
+Làm được hoa gì? Bánh gì?
- Cô khái quát và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi tốt cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào.
* Kết thúc.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Sắp đến tết rồi” cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng.
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát và lắng nghe
-Trẻ quan sát và lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ vào các góc chơi
-Trẻ chơi
-Vườn hoa
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát

File đính kèm:

  • docgiao_an_dong_vat.doc
Giáo Án Liên Quan