Kế hoạch soạn giảng lớp Lá - Tên chủ đề: Nước và hiện tượng thiên nhiên

a. Phát triển vận động:

* Trẻ thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:

+ Trẻ thực hiện thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

* Trẻ thể hiện kĩ năng VĐCB và các tố chất trong VĐ:

- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện được các vận động:

- Trẻ không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế TD (CS11)

- Trẻ đứng được bằng 1 chân và giữ thăng bằng người trong 10 giây.

- Trẻ biết đi, chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (Đổi hướng ít nhất 3 lần)

* Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay; phối hợp tay-mắt:

* Trẻ thực hiện được các VĐ:

- Trẻ biết uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay.

- Trẻ biết gập, mở lần lượt từng ngón tay.

- Trẻ cắt được theo đường viền của hình vẽ (CS7)

 

docx85 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch soạn giảng lớp Lá - Tên chủ đề: Nước và hiện tượng thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG 2:
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
TÊN CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
Chủ đề nhánh: 	- Một số hiện tượng thời tiết và mùa; 
- Nước và cuộc sống; 
- Mùa hè.
Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày 23/3 đến 10/04/2015
Tổng chỉ số cần đánh giá: 	24 chỉ số
- Lĩnh vực phát triển thể chất: 11, 22, 23, 25.
- Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: 36, 48, 57, 100, 102.
- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: 71, 72, 74, 75, 76, 83, 84, 88.
- Lĩnh vực phát triển nhận thức: 93, 94, 95, 105, 106, 111.
Người lên kế hoạch: 	VÕ THỊ HOÀI TRANG
 TÔN THỊ KHÁNH
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1.Phát triển vận động
a. Phát triển vận động:
* Trẻ thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
+ Trẻ thực hiện thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
* Trẻ thể hiện kĩ năng VĐCB và các tố chất trong VĐ:
- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện được các vận động:
- Trẻ không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế TD (CS11)
- Trẻ đứng được bằng 1 chân và giữ thăng bằng người trong 10 giây.
- Trẻ biết đi, chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (Đổi hướng ít nhất 3 lần)
* Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay; phối hợp tay-mắt:
* Trẻ thực hiện được các VĐ:
- Trẻ biết uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay.
- Trẻ biết gập, mở lần lượt từng ngón tay.
- Trẻ cắt được theo đường viền của hình vẽ (CS7)
*
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp: 
- Tập TDS với các bài hát
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát (2m x 0,25x0,25) (HĐH)
- Trẻ đứng được bằng 1 chân và giữ thăng bằng người trong 10 giây (HĐNT)
- Chạy đổi hướng (HĐH)
- Bẻ, nắn.
- Lắp ráp
- Xé cắt đường vòng cung .
- Một số TCDG, VĐ có luật
* HĐH: 2 giờ
- TDS
- HĐH: 1 giờ.
- HĐNT.
- HĐH: 1 giờ
- HĐC; 
- HĐG.
- HĐC; HĐG.
- Một số TCDG, VĐ có luật
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
* Trẻ có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe:
- Trẻ có 1 số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh phòng bệnh .
- Trẻ biết đội mũ khi ra nắng, biết đi tất mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Trẻ biết vệ sinh răng miệng sau khi ăn và trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy
* Trẻ biết 1 số nguy cơ không an toàn và biết cách phòng tránh:
- Trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nónglà những vật dụng nguy hiểm và trẻ nói được mối nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắc nhọn (CS22)
- Trẻ biết những nơi nguy hiểm như: Hồ, ao, bể nước, giếng, bụi rậm và trẻ nói được mối nguy hiểm khi đến gần. (CS23)
Trẻ nhận biết được 1 số trường hợp không an toàn và biết gọi người giúp đỡ.
- Trẻ biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: Cháy, rơi xuống nước, ngã bị chảy máu(CS25)
- Thực hiện 1 số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh phòng bệnh.
- Biết đội mũ khi ra nắng, biết đi tất mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Trẻ biết vệ sinh răng miệng sau khi ăn và trước khi đi ngủ, sau khi ngủ dậy.
- Không chơi những nơi có thể gây nguy hiểm (bếp lò đang đun, hồ nước, ra ngoài trời khi có sấm chớp, mưa, nắng ....)
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh gây nguy hiểm.
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm 
- Giờ ăn, GSH, HĐC.
- HĐG, HĐC.
- Giờ ăn, GSH, HĐG, HĐC.
- HĐH, GSH, HĐC.
- HĐH, GSH, HĐC.
- HĐH, GSH, HĐC.
2.Phát triển nhận thức
A. KPKH:
Trẻ biết xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng:
 - Trẻ biết tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh như: Đặt câu hỏi về sự vật hiện tượng: Tại sao có mưa? (CS93)
- Nói được đặc điểm nổi bật các mùa trong năm nơi trẻ sống. (CS94).
- Trẻ biết dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. (CS95)
- Tìm hiểu về các nguồn nước (HĐH)
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối (HĐNT).
- Một số đặc điểm, tính chất của nước (HĐNT).
- Trò chuyện về một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa (HĐH)
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây cối theo mùa (HĐNT).
- Tìm hiểu thời tiết mùa hè (HĐH)
- Tìm hiểu về các hiện tượng thiên nhiên (HĐNT)
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. (HĐNT).
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời mặt trăng và các vì sao. (HĐNT)
* HĐH: 3 giờ
- HĐH: 1giờ.
- HĐNT.
- HĐNT.
- HĐH: 1giờ.
- HĐNT.
- HĐH: 1giờ.
- HĐNT.
- HĐNT.
- HĐNT.
B. LQVT:
* Trẻ nhận biết được số đếm, số lượng:
- Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
- Trẻ biết tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau. (CS105)
- Trẻ biết so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: Bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
* Đo lường:
Trẻ biết so sánh 2 đối tượng:
- Trẻ biết sử dụng 1 số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả. (CS 106).
* Định hướng trong không gian và định hướng thời gian:
Trẻ nhận biết được vị trí trong không gian và định hướng thời gian:
- Trẻ nói được các ngày trên lịch và giờ trên đồng hồ. (CS111)
- Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 (HĐH)
- Đo dung tích và diễn đạt kết quả đo. (HĐH)
- So sánh dung tích của 3 đối tượng, diễn đạt kết quả đo. (HĐNT)
- Nói được các ngày trên lịch và giờ trên đồng hồ (HĐNT)
* HĐH: 2 giờ
- HĐH: 1 giờ
- HĐH: 1 giờ
- HĐNT.
HĐNT
3.Phát triển ngôn ngữ
* Nghe hiểu được lời nói:
* Nghe:
- Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt ánh mắt phù hợp. (CS74)
- Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ nét mặt khi không hiểu người khác nói (CS76)
- Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, các bài ca dao, đồng dao phù hợp. (CS 64)
* Nói:
- Trẻ biết dùng lời nói để biểu lộ nhu cầu, cảm xúc trong giao tiếp với người khác.
- Trẻ biết chờ đến lượt Không nói leo, không nói tục, không ngắt lời người khác. (CS75)
- Trẻ biết kể lại nội dung câu chuyện ngắn theo đúng trình tự. (CS71)
- Trẻ biết khởi xướng cuộc trò chuyện (CS72)
* Làm quen với việc đọc viết:
- Trẻ có một số hành vi như người đọc sách. (CS83)
- Trẻ đọc theo truyện tranh đã biết (CS 84)
- Trẻ nhận dạng được các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt. (CS91)
- Trẻ biết tô, đồ các nét chữ, sao chép 1 số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. (CS88)
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt ánh mắt phù hợp
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ nét mặt khi không hiểu người khác nói
- Kể chuyện “Giọt nước tí xíu	” (HĐH)
- Kể chuyện “Con vật rơi xuống hồ nước” (HĐH)
- Làm quen bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến” (HĐNT)
- Làm quen bài thơ “Cầu vồng” (HĐNT)
- Làm quen bài thơ “Mưa rơi” (HĐNT)
- Một số bài thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề (HĐNT)
- Dùng lời nói để biểu lộ nhu cầu, cảm xúc trong giao tiếp với người khác
- Chờ đến lượt không nói leo, không nói tục, không ngắt lời người khác.
- Kể lại nội dung câu chuyện ngắn theo đúng trình tự.
- Khởi xướng cuộc trò chuyện.
- Có một số hành vi như người đọc sách
- Đọc theo truyện tranh đã biết
- LQCC: p, q (HĐH)
- Tô, đồ các nét chữ, sao chép 1 số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
* HĐH: 3 giờ (Truyện 2 giờ; LQCC: 1 giờ)
MLMN
- HĐH: 1 giờ
- HĐH: 1 giờ
- HĐNT
- HĐNT, HĐC.
- HĐNT
- HĐNT
- MLMN.
- HĐG, HĐC.
- HĐH: 1 giờ.
- HĐG, HĐC.
4.Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
* Thể hiện ý thức về bản thân:
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật hiện tượng xung quanh:
- Trẻ bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ của nét mặt (CS 36)
* Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội :
- Trẻ chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói không ngắt lời người khác (CS 48)
- Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận chia sẻ kinh nghiệm với bạn
* Trẻ biết quan tâm đến môi trường:
- Trẻ biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường, không vứt rác, ngắt cành, bẻ hoa (CS 57)
- Trẻ có ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, không để thừa thức ăn, khóa vòi nước sau khi dùng.
- Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi)
- Chủ động và độc lập trong 1 số hoạt động
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ của nét mặt
- Chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói không ngắt lời người khác
- Lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận chia sẻ kinh nghiệm với bạn
- Nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường, không vứt rác, ngắt cành, bẻ hoa.
- Có ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, không để thừa thức ăn, khóa vòi nước sau khi dùng.
- Giờ sinh hoạt; HĐG, HĐC.
- Giờ sinh hoạt; HĐG, HĐC.
- MLMN
- MLMN
- GSH, Giờ ăn, MLMN
* Phát triển thẩm mĩ
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật âm nhạc, tạo hình:
- Trẻ biết hát các bài hát về cây, con vật, mưa, bầu trời, mặt trăng, mặt trời, trái đất. (CS100)
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (Âm nhạc, tạo hình)
- Trẻ biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát theo ý thích.
- Trẻ biết gõ đệm theo tiết tấu tự chọn.
- Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích
- Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn các con vật, cây, mưa, bầu trời, mặt trăng, mặt trời, trái đất. (CS102)
- VĐ “Cho tôi đi làm mưa với” (HĐH);
- VĐ “Mùa hè đến” (HĐH).
- Vận động “Nắng sớm” (HĐNT); 
- Một số bài hát trong chủ đề.
 - Biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát theo ý thích..
- Biết gõ đệm theo tiết tấu tự chọn
- Sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản.
- Làm đồ chơi từ lá cây. (HĐNT) 
- Vẽ theo ý thích. (HĐNT)
- Vẽ cảnh trời mưa (HĐH).
- Vẽ trang phục theo mùa theo ý thích (HĐH)
- Xé dán bầu trời theo ý thích (trăng, sao, cầu vồng, mặt trời)
* HĐH: 5 giờ (TH 3 giờ; ÂN 2 giờ)
- HĐH: 1 giờ
- HĐH: 1 giờ
- HĐNT
- HĐNT, HĐG, HĐC.
- HĐNT, HĐG, HĐC.
- HĐNT.
- HĐNT, HĐC, HĐG.
- HĐNT
- HĐH: 1 giờ.
- HĐH: 1 giờ
- HĐH: 1 giờ
 MỞ CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA
Cô và trẻ cùng hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với “
*Đàm thoại cùng trẻ
+Các con vừa hát bài gì ?
+Bài hát nói về điều gì?
+Mưa có từ đâu?
+Mưa cho chúng ta những gì?
Đây là bài hát nói về mưa, mưa cho chúng ta nguồn nước tưới cho cây cối xanh tươi , con người và cảnh vật thêm tươi tốt , để biết được nước có từ đâu, nước có ích lợi gì đối với con người chúng ta và chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước tuần này cô và các con cùng tìm hiểu về một chủ đề mới đó là chủ đề “nước” 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN 
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA
Tuần I: Từ ngày (23/03-27/03/2015)
Các hoạt động
Nội dung hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Ổn định lớp. - Thể dục sáng.
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết “hôm qua”, “hôm nay” và mùa hè, ích lợi và tác hại do thời tiết mang lại thông qua tranh ảnh, ti vi
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Tim hiểu về các hiện tượng thiên nhiên
- TCCL: Nhảy qua suối nhỏ.
- Chơi tự do
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. 
- TCDG: Thả đỉa ba ba.
- Chơi tự do
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây cối theo mùa
- TCCL: Mưa to, mưa nhỏ.
- Chơi tự do
- Giải câu đố về chủ đề.
- TCDG: Ô ăn quan
- Chơi tự do
- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với MT. 
- TCCL: Ai nhanh nhất.
- Chơi tự do
Hoạt động học tập
THỂ DỤC
KPKH
VĂN HỌC
TOÁN
TẠO HÌNH
Chạy đổi hướng
Trò chuyện về một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa.
K/C: Con vật rơi xuống hồ nước.
VĐ: Cho tôi đi làm mưa với.
Vẽ cảnh trời mưa
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh.
- Góc phân vai: Gia đình, Quán giải khát, cửa hàng ăn uống, cô giáo.
- Góc học tập: Xem tranh và sao chép từ; làm sách về trang phục các mùa; tô màu những hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường theo yêu cầu.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu về một số hiện tượng thời tiết và một số mùa trong năm, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên .
- Góc thiên nhiên: chơi với cát, nước, sỏi 
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
- Biết tên một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm .
- Biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau mặt, đánh răng.... Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.
Hoạt động chiều
- Xem tranh về thời tiết và mùa.
- Vệ sinh, ăn chiều, bình bé ngoan, trả trẻ. 
- Làm quen bài thơ “Mưa rơi” 
- Vệ sinh, ăn chiều, bình bé ngoan, trả trẻ.
- Làm quen bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến”
- Chơi tự do các góc.
- Vệ sinh, ăn chiều, bình bé ngoan , trả trẻ 
- Thực hành trên vở bé làm quen với toán.
 - Vệ sinh, ăn chiều, bình bé ngoan, trả trẻ. 
 - Kết thúc cuối chủ đề 
- Vệ sinh, ăn chiều, bình bé ngoan, trả trẻ. 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 23 tháng 03 năm 2015
CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN 
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA
A.ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
-Thể dục sáng
B.TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ:
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết “hôm qua”, “hôm nay” và mùa hè, ích lợi và tác hại do thời tiết mang lại thông qua tranh ảnh, ti vi
- Đọc bài thơ “ mùa hè ”
+Trong bài thơ có nhắc đến mùa gì? 
+Mùa hè thời tiết như thế nào?
+Mặc trang phục như thế nào? Mùa hè thì các con làm gì?
Giáo dục vệ sinh, ăn uống và vui chơi an toàn cho trẻ.
C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- HĐCCĐ: Tim hiểu về các hiện tượng thiên nhiên
- TCCL: Nhảy qua suối nhỏ.
- Chơi tự do.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của
thiên nhiên.
-Trẻ biết về các hiện tượng thiên nhiên như nắng , mưa, sấm chớp
- Trẻ biết chơi trò chơi có luật: Nhảy qua con suối.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia trò chơi có luật: Nhảy qua con suối. 
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:	
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
II.Chuẩn bị
- Phẫn vẽ
-Bóng, vòng, bóng.
III.Tiến hành
* Hoạt động 1:
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân không chen lấn xô đẩy bạn
- Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động ngoài trời.
- Hát bài “ Mùa hè đến ”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Mùa hè thời tiết như thế nào?
+ Mặt đất như thế nào? (nức )
+ Cảnh vật như thế nào?
Khi thời tiết nắng thì dất ruộng nứt, cây cối , con vật không có nước nên không phát triển, còn con người thì thiếu nước sinh hoạt.
- Khi trời sấm chớp thì hiện tượng gì xảy ra?
+ Các con phải làm gì?
+ Có được đứng dưới gốc cây hay trụ điện không? Vì sao?
 Mùa hè thường có mưa giông kèm theo sấm chớp ,khi trời sấm chớp , các con không được ra đường, không được nấp dưới gốc cây hoặc trụ điện vì rất nguy hiểm đến tính mạng các con.
- Khi trời mưa thì hiện tượng gì xảy ra? ( thì sụt núi, lũ lụt)
+ Khi trời mưa các con đi học phải như thế nào?
 Giáo dục đi mưa phải mặc áo mưa, hoặc che ô và các con còn nhỏ khi đi học phải có bố mẹ đưa đón để đảm bảo an toàn .
- Vậy khi thời tiết thay đổi thì các con phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ của mình?
Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh , đủ chất dinh dưỡng và khi sử dụng nước, điện phải biết tiết kiệm.
* Hoạt động 2:
- Chơi trò chơi “ Nhảy qua con suối”
+Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40 cm.một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua con suối hái hoa rừng. khi nghe hiệu lệnh: “Nước lũ tràn về”, trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà.ai hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầucủa các bạn trong nhóm.
-Chơi tự do: cô giới thiệu đồ chơi trên sân và đồ chơi cô đã chuẩn bị cho trẻ để trẻ chơi.
 + Trong khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi đảm bảo an toàn cho trẻ
+ Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ trò chơi có vui không
*Hoạt động 3: Nhận xét
Cô nhận xét buổi chơi và cho trẻ rửa tay, xếp hàng,điểm lại sỉ số và cho trẻ về lớp
C. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN: THỂ DỤC
	 ĐỀ TÀI: Chạy đổi hướng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ tập đúng đều các động tác của bài tập phát triển chung theo cô.
-Trẻ biết thực hiện vận động chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh của cô.
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Trời mưa” 
2. KĨ năng:	
- Trẻ biết hợp hợp chân tay nhịp nhàng khi chạy.
- Phát triển các tố chất thể lực cho trẻ.
- Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi “ trời mưa”
3. Thái độ. 	
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi và ăn uống hợp vệ sinh để cơ thế khoẻ mạnh.
-Hứng thú, tích cực tham gia các tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị: 	
- Sân tập sạch sẽ, mặt bằng phẳng, đồ dùng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Băng keo màu, nhạc chủ đề, vi tính, loa.
- Ghế
III. Tiến Hành: 
* Hoạt Động 1:
- Vận động bài “mùa hè đến”
+ Các con vừa vận động bài gì?
+ Mùa hè thì thời tiết như thế nào?
+ Cây cối, con vật và con người cần gì để sống?
+ Khi sử dụng nước các con phải như thế nào?
Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm nước khi sử dụng và khi thời tiết thay đổi thì các con mặc quần áo phù hợp với thời tiết, ăn uống hợp về sinh
- Cô mở nhạc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy khác nhau. Sau đó cho trẻ về 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung theo cô.
* Hoạt động 2:
a. Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: đưa hai tay về trước, đưa 2 tay lên cao.(2l x 8n)
- Động tác bụng –lườn: đưa hai tay lên cao, đưa hai tay xuống kết hợp cuối người về phía trước. (2l x 8n)
- Động tác chân: Hai tay đưa ngang bằng vai, đưa hai tay về trước kết hợp nguỵ ngối (4l x 8n) 
- Động tác bật: Bật chụm, tách chân (2l x 8n).
b. Vận động cơ bản: Chạy thay đổi hướng.
- Đội hình: 
 	 X X	 X	 X	X
	X
	X
 X	 X	 X	 X	 X
- Hôm nay các con thực hiện bài vận đông “ chạy đổi hướng” bạn nào thích lên chạy cô và các bạn xem.
- Mời 1 bạn lên chạy, cả lớp nhận xét.
- Để thực hiện bài vận động “ chạy đổi hướng” đúng thì các con phải chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô và các con nhìn cô chạy thay đổi hướng trước nhé!
- Lần 1: làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: làm mẫu ( giải thích): từ trong hàng cô bước ra đứng trước vạch xuất phát, cô đứng chân trước chân sau, khi có hiệu lệnh chạy thì cô chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng, chạy theo hướng thẳng, sau đó có hiệu lệnh “rẻ phải” thì chạy về phía bên tay phải hoặc có hiệu lệnh “ rẻ trái thì chạy về phía bên tay trái.
- Mời 2 bạn lên thực hiện 
- Cho cả lớp thực hiện.
- Cô nâng dần cho trẻ chạy 3 hướng.
- Cho trẻ chạy theo 4 hướng.
Trẻ thực hiện cô theo dõi nhận xét, tuyên dương kịp thời.
c. Trò chơi vận động: “ Trời mưa”
+ Cách chơi: Mỗi cái ghế là “một gốc cây”. trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát bài hát “trời nắng, trời mưa”khi cô giáo ra hiệu lệnh” trời mưa” và gõ trống dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình “một gốc cây” trú mưa (ngồi vào ghế). 
+ Luật chơi: Ai chạy chậm không có “gốc cây” thì phạt nhảy lò cò.
+ Tổ chức ccho trẻ chơi.	
* Hoạt động 3:
Cho trẻ đi thành vòng tròn, xoa bốp tay chân, cho trẻ đi vung tay.
- Hỏi trẻ: Hôm nay các con học gì? chơi trò chơi gì?
+ Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Vào lớp.
E. HOẠT ĐỘNG GÓC: 
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh.
- Góc phân vai: Gia đình, Quán giải khát, cửa hàng ăn uống, cô giáo.
- Góc học tập: Xem tranh và sao chép từ; làm sách về trang phục các mùa; tô màu những hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường theo yêu cầu.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu về một số hiện tượng thời tiết và một số mùa trong năm, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên .
- Góc thiên nhiên: chơi với cát, nước, sỏi 
F. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ. 
- Biết tên một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm .
- Biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ă

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hien_uong_thien_nhien.docx