Kế hoạch soạn giảng tuần 17 lớp lá

- Trẻ biết thêm bớt, phân chia trong phạm vi 8.

- Trẻ biết được một số biển báo gần gũi, quen thuộc và biết được ý nghĩa của 3 loại biển báo.

- Trẻ biết cách giữ gìn và bảo vệ sức khỏe, biết tuân thủ luật giao thông. - Trẻ biết thêm bớt, phân chia trong phạm vi 8.

- Tìm hiểu về một số loại biển báo giao thông. Khám phá xã hội:

Tìm hiểu về một số loại biển báo giao thông.

Làm quen với toán:

Trẻ biết thêm bớt, phân chia trong phạm vi 8.

 

doc23 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch soạn giảng tuần 17 lớp lá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA CÚC 7 
Chủ Đề : An Toàn Giao Thông.
Chuû Ñeà Nhánh: LUẬT GIAO THÔNG
Töø ngaøy : 26 / 12 à 30 / 12
Giáo viên: Huỳnh Thu Thảo
Lớp : lá 4
Năm học : 2011- 2012
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : LUẬT GIAO THÔNG
Lãnh vực phát triển
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển nhận thức
- Trẻ biết thêm bớt, phân chia trong phạm vi 8.
- Trẻ biết được một số biển báo gần gũi, quen thuộc và biết được ý nghĩa của 3 loại biển báo.
- Trẻ biết cách giữ gìn và bảo vệ sức khỏe, biết tuân thủ luật giao thông. 
- Trẻ biết thêm bớt, phân chia trong phạm vi 8.
- Tìm hiểu về một số loại biển báo giao thông.
Khám phá xã hội:
Tìm hiểu về một số loại biển báo giao thông.
Làm quen với toán:
Trẻ biết thêm bớt, phân chia trong phạm vi 8.
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nhận biết, phát âm và nhận được các chữ cái l – m - n
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, phát âm to – rõ. 
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để kể về luật giao thông.
- Trẻ mạnh dạn tham gia trò chuyện và trả lời được khi cô hỏi. Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lởi nói
- Chữ l – m - n
- Kể chuyện theo tranh: Luật giao thông. 
- Nhận biết tô chữ cái in thường, in hoa, viết thường 
l – m - n
- Chơi các trò chơi chữ cái: gạch chân, khoanh tròn chữ cái, tô màu chữ rỗng.
- Kể chuyện theo tranh: Luật giao thông
- Đồng dao: Đi cầu đi quán.
-Trò chuyện vối trẻ về luật giao thông.
Phát triển thể chất
- Trẻ biết dùng lực của chân để chạy nhanh về phía trước.
- Củng cố các kỹ năng rửa tay, rửa mặt trước và sau khi ăn, chải đầu sau khi ngủ dậy và khi tóc rối.Rèn trẻ kỹ năng vẽ, nặn, xé dán.
- Luyện tập cử động khéo léo bàn tay, ngón tay để chải đầu, cột tóc, cài nút áo, làm đồ chơi.
- Chạy nhanh 100m..
Trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
- Trẻ biết cách chia đất, xoay tròn, ấn biết, biết cách cầm kéo để cắt dán tạo thành sản phẩm.
- Biết cách chải đầu, cột tóc, cài nút áo
- Biết cách cầm kéo để cắt.
Vận động cơ bản: Chạy nhanh 100m
TCVĐ: Ai nhanh hơn?
Vận động tĩnh:
- Dạy trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn.
- Dọn bàn ăn-bưng cơm cho bạn.
- Vận dụng linh hoạt các kỹ năng tạo hình tạo ra sản phẩm.
Phát triển thẩm mĩ
-Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, ý nghĩa của các loại biển báo giao thông và cắt, dán, nặn, tô theo yêu cầu của cô.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát và hát đúng giai điệu bài hát.
- Cắt dán một số loại biển báo giao thông.
- “Chú công an tí hon, Bác lái xe, Em đi qua ngã tư đường phố, Bạn ơi có biết”
 Tạo hình:
Cắt dán một số loại biển báo giao thông.
 Âm nhạc:
- “Chú công an tí hon, Bác lái xe, Em đi qua ngã tư đường phố, Bạn ơi có biết”
Phát triển TC-XH
- Trẻ biết tuân thủ luật giao thông, biết đội nón bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
-Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Giữ VS chung, để đồ chơi đúng nơi quy định.
LĐVS sắp sếp đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Cháu cùng cô và các bạn làm vệ sinh lớp học, chăm sóc cây cảnh trong lớp và vườn trường. 
- Cháu chơi tốt các vai chơi trong góc chơi, hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ.
KH TUẦN 17: LUẬT GIAO THÔNG
Hoạt động
Thứ hai
26/12
Thứ ba
27/12
Thứ tư
28/12
Thứ năm
29/12
Thứ sáu
30/12
-Đón trẻ.
-Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
-Điềm danh.
-Vệ sinh lớp.
-Trò chuyện với phụ huynh về sở thích, thói quen sinh hoạt ở nhà của trẻ.
-Trò chuyên với trẻ về các biển báo giao thông mà trẻ biết..
-Cho trẻ xem tranh các hình ảnh về một số biển báo giao thông - chơi tự do.
-Trao đổi, vân động phụ huynh hổ trợ phế liệu- phế phẩm để làm một số đồ dùng đồ chơi tại các góc chơi.
-Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại với cô.
-Thể dục sáng.
Thở 4, Tập theo bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” 
-Hoạt động học tập.
KPKH-XH:
THMT: Tim hiểu về một số biển báo giao thông.
 PTTC:
-TD: Chạy 100m 
- TCVĐ: Tự chọn.
PTNT:
-LQVT: Dạy trẻ thêm bớt, phân chia các đối tượng trong phạm vi 8.
 ( Trang 33,34)
PTNN
KCTT: Luật giao thông.
PTTM:
-Tạo hình: 
Cắt dán một số biển báo giao thông
 -HĐAN: hát VĐ bài “Chú công an tí hon, Bác lái xe, Em đi qua ngã tư đường phố, Bạn ơi có biết”
PTNN:
-LQCV: 
l – m - n
( tiết 2)
-Hoạt động ngoài trời.
Quan sát 1 số biển báo giao thông quen thuộc. 
Hát: Đi đường em nhớ 
Thơ: Chúng em chơi giao thông
Trò chuyện với trẻ về luật giao thông.
Giải đố về các loại PTGT
-Chơi và hoạt động góc.
-Góc phân vai: Chơi: Chú cảnh sát giao thông.
BTLNT:Pha nước cam.(T4-T6).
-Góc xây dựng:Xây ngã tư đường phố.
-Góc học tập: Kể chuyện theo tranh về PTGT, Luật giao thông. Chơi lô tô PTGT.
Chơi máy vi tính:Truy tìm hạt mứt đậu (Trudy)
-Góc NT: Xé dán thuyền trên biển, vẽ phương tiện giao thông.
-Góc TN: Tạo 1 số PTGT từ NVL PLPP.
-Vệ sinh.
-Ăn- Ngủ trưa.
-Ăn chiều.
-Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay
-Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, GD dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
-Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt
-Ngủ trưa:không gian thoáng mát, yên tĩnh.
-Vệ sinh, ăn chiều.
-Hoạt động chiều.
- Dạy trò chơi Kidsmart
- Học Ngoại khóa:
Thể dục nhịp điệu
- LĐVS sắp sếp ĐDĐC trong lớp.
- Bé tập làm nội trợ “ Pha nước cam” 
- Học ngoại khóa: Làm quen tiếng anh 
- Tạo hình ngoài tiết học
- Học Ngoại khóa:
Thể dục nhịp điệu
Tổng vệ sinh lớp học
- Thực hành sách bé học đọc, học viết chữ l – m - n
-Nêu gương- Trả trẻ.
-Vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
-Nêu gương bé ngoan( thứ 6 tổ chức nêu gương cuối tuần, tuyên dương và khen thưởng hoa bé ngoan).
-GD đức tính trung thực, chăm ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ và cô giáo.
-Trả trẻ: Cho trẻ xem ranh và trò chuyện về những điều đã học trong ngày.
-Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết: học tập- sức khỏe của trẻ.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng:
* Vệ sinh lớp.
-Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống học tập của trẻ.
-Trò chuyên với trẻ về các luật tiện giao thông mà trẻ biết.
-Cho trẻ xem tranh về chủ đề giao thông- chơi tự do.
-Trao đổi, vân động phụ huynh tặng phế liệu- phế phẩm để phục vụ học tập theo chủ đề.
-Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại với cô.
* Thể dục sáng: 
- Chuẩn bị:
- Khởi động: vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm. 
- Trọng động: 
Thở 4: còi tàu tu tu tu
Tay 3: Trên sân trường..ngã tư đường phố.
Bụng 2: Đèn bật lên nhanh qua đường.
Chân 5:Trên sân trường..đường phố.
Bật 3: Đèn bật lên nhanh qua đường.
- Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
* Điểm danh: nắm sĩ số trẻ vắng trong ngày
II. Tiêu chuẩn bé ngoan:
1.Biết gọi bạn, xưng tên.
2.Trả lời tròn câu, rõ ý.
3.Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 Mục đích yêu cầu :
+ Trẻ hiểu được nội dung của ba tiêu chuẩn.
+ Trẻ thực hiện được ba tiêu chuẩn của cô.
+ Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời cô thực hiện tốt ba tiêu chuẩn cô đưa ra
 d Chuẩn bị 
 	- Cô phổ biến ba tiêu chuẩn. 
 d Hướng dẫn: 
- Cho trẻ hát bài hát về chủ đề trong tuần. 
- Giải thích ba tiêu chuẩn và trò chuyện cùng trẻ.
III.Hoạt động ngoài trời:
* Chuẩn bị: Sân rộng sạch, an toàn.
* Hướng dẫn:
- Hát bài:“Bác tài xế”
- Giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Cho trẻ biết địa điểm quan sát.
- Nhắc nhở các cháu đi đứng nhẹ nhàng, không chen lấn xô đẩy bạn. Chú ý cô.
 * Hướng dẫn quan sát:
 d Thứ 2:
- Đi dạo ngắm các loại cây kiểng trong trường
- Quan sát 1 số loại biển báo giao thông quen thuộc.
- Chơi: Mèo bắt chuột.
- Chơi theo ý thích.
 d Thứ 3: 
- Quan sát máy bay.
- Hát: Đi đường em nhớ
- Chơi: Bánh xe quay.
- Chơi theo ý thích.
 d Thứ 4:
- Quan sát biển báo. 
- Thơ: Chúng em chơi giao thông
- Chơi: Thỏ đổi lồng 
- Chơi theo ý thích.
 d Thứ 5: : 
- Quan sát tàu, thuyền. 
- Trò chuyện với trẻ về luật giao thông
- Chơi: Đi cầu đi quán.
- Chơi theo ý thích.
 d Thứ 6: 
- Quan sát tranh ngã tư đường phố.
- Giải đố về các loại phương tiện giao thông
- Chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi theo ý thích.
IV.Hoạt động vui chơi:
a/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được các loại PTGT, biết nơi mà các loại PTGT di chuyển, biết một số biển báo quen thuộc.
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình 1 cách rõ ràng để giao tiếp trong quá trình chơi.
- Cháu thể hiện được vai chơi làm chú cảnh sát giao thông.
- Biết ứng dụng kiến thức vào hành động chơi, biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra SP khi chơi.
- Biết thỏa thuận vai chơi,biết rủ bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, không ồn ào, biết thu dọn sau khi chơi xong.
- Cháu biết cùng bạn chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
Nội dung
Phân vai
Xây dựng 
Học tập
Nghệ thuật
Thiên nhiên
Tên trò chơi
Chơi: Chú cảnh sát giao thông.
BTLNT:Pha nước cam.(T4-T6).
Xây ngã tư đường phố
Kể chuyện theo tranh về PTGT, Luật giao thông. Chơi lô tô PTGT.
Chơi máy vi tính:Truy tìm hạt mứt đậu (Trudy)
Xé dán thuyền trên biển, vẽ phương tiện giao thông.
Tạo 1 số PTGT từ NVL PLPP.
Chuẩn bị
Trang phục chú cảnh sát giao thông, xe và 1 số biển báo giao thông.
Dụng cụ BTLNT
-Cổng, cây xanh, hoa, cỏ, thùng rác, nhà, đèn tín hiện, biển báo giao thông, người đi đường, các loại xe,
-Bộ lô tô về giao thông.
- Đĩa TC Kidsmart.
-Giấy A4, bút lông, bút sáp,
-lá cây, bao thuốc lá, vỏ bưởi,
Gợi ý hoạt động
- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát các đồ chơi có trong góc.
-Trẻ thỏa thuận vai chơi và nội dung chơi.
-Đồ dùng nào là của chú cảnh sát giao thông.
-Sử dụng đúng cách những đồ dùng của bé tập làm nội trợ.
-Trẻ thề hiện được vai người bán –người mua.
-GD trẻ tính nhường nhịn lẫn nhau.
-Cô tham gia chơi cùng trẻ để gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn VS nơi chơi.
-Chơi xong biết cắt đồ chơi đúng nơi qui định.
-Trẻ phát triển được ngôn ngữ trong quá trình chơi.
-Cô tọa đàm cùng trẻ về những điều trẻ thấy trong chợ có những gì? Hàng hoá ntn? Gợi ý để cháu đề ra bố cục sắp xếp quang cảnh, cây xanh, khu vực bán hàng.
-Cháu thể hiện được vai chơi công nhân xây dựng.
-Cháu sắp xếp phù hợp và có trật tự.
-Trẻ biết dùng mốp, gạch làm hàng rào.
-Rèn luyện cho trẻ sự quan sát sắp xếp mô hình cân đối.
 -Trẻ biết trao đổi bằng ngôn ngữ trong quá trình chơi.
-Cô giới thiệu với trẻ về cách chơi lô tô. 
-Cô gợi ý cho trẻ để trẻ trao đổi ngôn ngữ khi chơi.
-Cho trẻ chơi trò chơi kidsmart.
Hướng dẫn trẻ cách di chuyển con chuột và mở, tắt máy. Hướng dẫn trẻ chơi cửa hàng bán rối trong trò chơi Thinking’s Thing 1.
-GD cháu khi chơi biết nhường nhau không tranh dành máy tính.
-Trẻ tích cực nặn đồ dùng gốm sứ: chén, dĩa, bình hoa, làm album về thực phẩm.
-Trẻ biết sử dụng kỉ năng tạo hình: nặn, cắt, dán để tạo ra SP.
-Biết sáng tạo trong sản phẩm của mình.
-Trẻ hứng thú tạo SP và biết giữ gìn SP do mình làm ra.
-Cháu biết sử dụng quặng, ca khéo léo đong nước vào chai không đổ ra ngoài.
-Trẻ biết phân loại các loại chai cùng kích cỡ.
- GD trẻ chơi biết tiết kiệm nước không làm nước rơi xuống sàn.
-Trẻ biết thu dọn gọn gàng sau khi chơi
+ Hướng dẫn chung:
- Cho cháu hát, vận động: bài “ Chú công an tí hon” cháu đi quan sát các ĐDĐC ở các góc để trẻ khám phá ra chủ đề, góc trọng tâm.
-Cô giới thiệu nội dung, yêu cầu của từng góc chơi.Nhấn mạnh góc trọng tâm:
 *Xây dựng(T2): 
+ Hát: Đi đường em nhớ
+ Cô đàm thoại với trẻ về bài hát, giới thiệu các nguyên vật liệu và cách xây dựng Ngã tư đường phố.
+Muốn xây dựng được ngã tư đường phố chúng ta cần những gì?Xây như thế nào? GD trẻ đoàn kết, cùng nhau xây ngã tư đường phố
	* Phân vai (T3): 
+ Hát: Bác lái xe
+ Cô đàm thoại với trẻ về công việc của chú cảnh sát giao thông.. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi? Chú cảnh sát điều khiển xe chạy như thế nào? Khi có tín hiệu của chú cảnh sát thì các loại PTGT đi ra sao? 
+ Cô tạo tình huống để trẻ trao đổi ngôn ngữ một cách sáng tạo.Gd trẻ biết nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi, cùng nhau chơi.Biết yêu quý những người làm các công việc khác nhau.
	*Nghệ thuật (T4): 
+ Đồng dao: Đi cầu đi quán
+ Cô trò chuyện gợi ý với trẻ về cách vẽ các loại PTGT, các xé dán thuyền trên biển, tô màu tranh.Cô gợi ý để trẻ sáng tạo.
Học tập ( T5): 
 + Hát: Đường và chân
+ Trò chuyện với trẻ về bài hát.Trao đổi với trẻ về cách chơi lô tô PTGT.
	Trò chơi Kidsmart: Cô giới thiệu tên trò chơi.Cô hướng dẫn trẻ cách mở, tắt, cách di chuyển con chuột và hướng dẫn trẻ cách chơi, GD trẻ chú ý lắng nghe theo yêu cầu của việc trao đổi mua bán trong trò chơi.
	*Thiên nhiên(T6): 
+ Đồng dao: tay ngoan. Trò chuyện với trẻ vế các nguyên vật liệu ở góc. Cùng trẻ trao đổi cách tạo ra các PTGT từ các NVLPLPP.
=> GD trẻ đoàn kết, cùng nhau chơi ở các góc và luân phiên trao đổi giữa các góc với nhau.
- Cho cháu về góc chơi. Cô bao quát mở rộng vai chơi, hành động chơi. Cô chú ý nhiều hơn ở góc trọng tâm. Phát triển vai chơi hành động cho trẻ và tạo tình huống để trẻ trao đổi ngôn ngữ trong quá trình chơi.
- Báo sắp hết giờ- hết giờ. Nhận xét góc chơi, buổi chơi.
- Thu dọn đồ dùng sau khi chơi xong.
V.Lao động vệ sinh:
- Củng cố thao tác “ Lau bàn ghế”.
- Dạy cháu biết giữ gìn bàn ghế sạch sẽ.Biết xếp giày, dép, cặp, nón đúng nơi qui định.
Hướng dẫn cháu tiêu tiểu đúng nơi qui định.
I/ Yêu cầu:
- Củng cố cho trẻ thao tác: “Lau bàn ghế”.
- Nhắc nhở cháu“Lau bàn ghế” đúng thao tác.
- Chủ động “Lau bàn ghế” đúng thao tác trong giờ vệ sinh.
- GD trẻ có thói quen giữ VS chung và VS cá nhân trẻ.
- Biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Hướng dẫn:
- Hướng dẫn, nhắc nhở các cháu “Lau bàn ghế”đúng thao tác.
- Cô theo dõi giờ LĐVS trước khi ăn và sữa sai kịp thời.
- Hướng dẫn cháu tiêu tiểu đúng nơi qui định.
- Đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần.
Phân công tổ trực kê dọn bàn ăn.
Rèn nề nếp ăn, ngủ đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần.
VI . HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG:
Nêu gương cuối ngày.
Nêu gương cuối tuần.
Yêu cầu:
- Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn trong 1 ngày nhận được 1 cờ đỏ.Trong tuần đạt 4 cờ đỏ nhận được 1 phiếu bé ngoan.
Chuẩn bị: 
 Hướng dẫn:
Nêu gương cuối ngày.
Lớp hát 1 bài hát.
Lớp đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
Cá nhân nhắc lại.
Từng tổ đứng lên nhận cờ (nhận xét – ưu – khuyết).
Cô phát cờ cho cháu cấm vàolọ.
Nêu gương cuối tuần.
Lớp biểu diễn văn nghệ.
Cho trẻ cấm cờ cuối ngày.
Sau đó gọi tên những trẻ đạt 4 cờ trong tuần lên nhận phiếu bé ngoan.
Lớp vỗ tay tuyên dương xong cho về chỗ ngồi.Sau đó mời cả lớp dán phiếu.
Đối với những trẻ chưa đạt cô động viên cố gắng trong tuần sau.
Thứ 2, ngày 26 tháng 12 năm 2011
Phát triển nhận thức
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI BIỂN BÁO GIAO THÔNG
Trò Chơi : Ai nhanh hơn?
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Phát triển khả năng quan sát và hiểu biết các loại PTGT, một số loại biển báo quen thuộc. 
- Trẻ nói và kể được một số loại biển báo PTGT mà trẻ biết, trẻ mạnh dạn tự tin khi trả lời.
- Phát triển thể lực cho trẻ qua trò chơi vận động.
- Trẻ tạo được những biển báo PTGT đẹp và sáng tạo.
- Trẻ biết luật khi tham gia giao thông trên đường.
 II/ Chuẩn bị: 
Hình ảnh về một số loại biển báo.
Các loại biển báo rời.
III/ Tiến hành: 
Hoạt động 1: Hát bài “đèn xanh- đèn đỏ”. 
+ C/c vừa hát bài hát gì? 
+ Hằng ngày đi học các con qua các ngã tư đường phố thấy có những tín hiệu gì?
+ Hôm nay cô và c/c sẽ cùng tìm hiểu về 1 số luật giao thông và làm quen với 10 biển báo nha!
Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy và phát biểu tự do.
Hoạt động 3: Đàm thoại 
- Cô cho trẻ kể về những biển báo mà trẻ biết: cấm đi ngược chiều, đi theo hướng mũi tên, dành cho người đi bộ,.
- Khi đi trên đường , người đi bộ và xe đạp, xe máy, xe ô tô chạy ở đâu của đường? (chạy đúng làn đường của phương tiện đó).
- Khi đến các ngã tư đường có tín hiệu đèn đỏ thì các PTGT phải như thế nào?
- Tín hiệu đèn màu xanh thì các loại xe như thế nào?
- Tín hiệu đèn màu vàng thì xe chạy như thế nào?
Cô GD trẻ khi đi trên các loại PTGT thì phải biết tuân thủ luật giao thông, chấp hành đúng các biển báo trên đường và khi lái xe đi đúng phần đường qui định, phải đội nón bảo hiểm.
Hoạt dộng 4: Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Ai nhanh hơn?”.
Cách chơi: Chia lớp ra làm 4 nhóm. Trong thời gian 1 bài hát, nhóm nào vượt chướng ngại vật lên bảng dán được nhiều biển báo giao thông hơn là đội chiến thắng.
Luật chơi: Ai làm đổ chướng ngại vật thì phải quay lại vị trí ban đầu. 
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 
 ]Kết thúc.
Phát triển thể chất
CHẠY NHANH 1OOM
TCVĐ : Ngã tư đường phố
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết dùng lực của bàn chân và cẳng chân chạy thật nhanh về đích trong thời gian sớm nhất. 
- Rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình chơi.
-Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động, phát triển các cơ qua các trò chơi vận động, các động tác thể dục.
-Trẻ thấy được ích lợi của việc tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
-Giáo dục trẻ có hành vi văn minh, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
II/CHUẨN BỊ:
- Ngã tư đường phố, vạch mức.
III/HƯỚNG DẪN:
*Höôùng daãn:
a.Khôûi ñoäng: (5’) Ñi,chaïy caùc kieåu.
b.Troïng ñoäng:(20’).
Thở 4: còi tàu tu tu tu
Tay 3: Hai tay dang ngang gập khuỷa tay các ngón tay chạm vai.
Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên. (4x8)
Chân 5: Ngồi khụy gối tay đưa cao ra trước. ( 4 x 8)
Bật 3: nhảy chân sáo.
*Vận động cơ bản:
- Các con ơi! Các con có thích làm chú cảnh sát giao thông không? Bây giờ chúng ta cùng với cô luyện tập cho cơ thể khỏe mạnh để sau này trở thành chú công an nha. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các con “ Chạy nhanh 100m” 
Cô làm mẫu lần 1, lần 2 giải thích.
- Các con đứng tại vạch mức, đứng chân trước chân sau, đồng thời hai tay chống xuống đất để chuẩn bị lấy đà. Khi nghe hiệu lệnh, các con dùng lực của bàn chân và cẳng chân chạy thật nhanh về phái trước.Khi chạy thì mắt hướng thẳng về phía trước.
- Cô tiến hành mời 2 trẻ lên thực hiện. Tiến hành cho trẻ chạy. Chạy xong về cuối hàng thực hiện 3- 4 lần.Cô bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho trẻ.
- Cô nhận xét và mời trẻ giỏi và trẻ yếu lên thực hiện lại.
Trò chơi : “Ngã tư đường phố”.
Cho từng nhóm chơi “Ngã tư đường phố”.(cho trẻ chơi 3-4 lần)
Động viên và hướng dẫn trẻ để trẻ vào đúng bến.
* Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng.
Sinh hoạt chiều
DẠY TRÒ CHƠI KIDSMART:
Truy tìm hạt mứt đậu (Trudy)
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi thành thạo, và nắm được từng bước chơi.
- Trẻ biết sử dụng máy vi tính tốt, cách lăng chuột, mở trò chơi.
- Giúp trẻ sáng tạo, nhanh nhạy, nhớ lâu, thông minh.
- GD trẻ không ngồi lâu trên máy vi tính, tư thế ngồi, không tranh giành nhau chơi, tính nhường nhịn với bạn bè, biết giữ gìn máy tính
II.Chuẩn bị:
Máy vi tính
III.Hướng dẫn:
Ổn định lớp bài thơ: “Đèn giao thông”
Cô giới thiệu trò chơi.
Cô chơi mẩu 1 lần và lần 2 kết hợp giải thích.
Gọi từng trẻ lên chơi.
Trẻ nào còn yếu, chưa biết cách lăng chuột thì cô hướng dẫn thêm.
Lúc trẻ chơi cô quan sát và nhắc nhở trẻ nào ngồi chưa đúng tư thế, mắt gần màn hình quá không tốt.
GD trẻ chơi không tranh giành, làm hư máy.
Kết thúc
HỌC NGOẠI KHÓA: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU
SỐ LƯỢNG TRẺ THAM GIA : 21 TRẺ
IĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
..
 Giáo viên 
 Huỳnh Thu Thảo
 Thứ 3, ngày 27 tháng 12 năm 2011
Phát triển nhận thức
LQVT: DẠY TRẺ THÊM BỚT, PHÂN CHIA TRONG PHẠM VI 8
 ( Trang 33, 34)
NDTH: Xem Tranh, Âm Nhạc
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết các khả năng phân chia 8 đối tượng thành nhiều phần,thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 8.
- PTNN cho trẻ qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học: nhiều hơn, ít hơn, hai nhóm không bằng nhau
 - Phát triển thể chất cho trẻ qua tích hợp vận động theo nhạc.
 - Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô trên đồ dùng rời và trên sách..
 - Giáo dục trẻ tinh thần học tập, thi đua với nhau, giữ gìn tập vở sạch đẹp và cất đồ dùng đúng nơi quy định, không làm rách tập vở.Tiết kiệm năng lượng khi sử dụng máy vi tính và các thiết bị điện như quạt, nước
II.Chuẩn bị :
- Caùc nhoùm ñoà duøng ñoà vaät coù soá löôïng 5 – 6 - 8 xung quanh lớp.
- Moãi chaùu 1 nhoùm ñoà duøng coù soá löôïng 10.

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo Án Liên Quan