Kế hoạch soạn giảng tuần 6 lớp lá
1- Phát triển nhận thức
- Phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết, óc quan sát, so sánh về đặc điểm của Bản thân mình. - Trẻ biết được tên mình, tên bạn, biết mình là trai hay gái, mình bao nhiêu tuổi? biết được tác dụng cùa các giác quan.
2- Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt về đặc điểm của Bản thân; nêu được trên cơ thể gồm có các bộ phận: đầu, mắt, mũi, miệng, cổ, mình, tay, chân thuộc một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, vè về chủ đề Bản Thân.
- Rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình vui chơi, trao đổi, trò chuyện, kể chuyện.
3- Phát triển thể lực
- Trẻ thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản: Đi trên băng ghế đầu đội túi cát trẻ biết tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị mệt, bị ốm.
- Trẻ cảm nhận được sự sảng khoái, vui vẻ, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên trong lành.
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA CÚC 7 Töø ngaøy 10/10 ñeán 14/10 Chủ đề: BẢN THÂN Chủ đề nhánh: Giáo Viên: Phan Thị Thu Hiền Lớp: Lá 4 Chủ đề: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 26/9 đến 14/10/ 2011) * MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1- Phát triển nhận thức - Phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết, óc quan sát, so sánh về đặc điểm của Bản thân mình. - Trẻ biết được tên mình, tên bạn, biết mình là trai hay gái, mình bao nhiêu tuổi? biết được tác dụng cùa các giác quan. 2- Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt về đặc điểm của Bản thân; nêu được trên cơ thể gồm có các bộ phận: đầu, mắt, mũi, miệng, cổ, mình, tay, chân thuộc một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, vè về chủ đề Bản Thân. - Rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình vui chơi, trao đổi, trò chuyện, kể chuyện. 3- Phát triển thể lực - Trẻ thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản: Đi trên băng ghế đầu đội túi cát trẻ biết tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị mệt, bị ốm. - Trẻ cảm nhận được sự sảng khoái, vui vẻ, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên trong lành. 4- Phát triển thẩm mỹ - Trẻ nhận thấy được vẻ đẹp cân đối của cơ thể mình và các bạn. - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp hài hoà về bố cục tranh, về màu sắc qua các sản phẩm mô tả về bản thân. Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát. 5- Phát triển tình cảm- xã hội - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác qua lời nói,cử chỉ. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, biết giữ gìn và BVMT. Thực hiện nề nếp ở trường, ở nhà và nơi công cộng MẠNG CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 3 tuần( Lá) Từ 26/09 đến 14/10/2010 TUẦN 4 TÔI LÀ AI? TỪ 26/09à30/09 TUẦN 5 CƠ THỂ TÔI TỪ 03/10à07/10 TUẦN 6 TÔI CẦNGÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH TỪ 10/10à14/10 MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển nhận thức - Tìm dấu hiệu chung của con vật, đồ vật. -Phát triển óc quan sát, so sánh, phân bịêt, nhận xét về các chất dinh dưỡng, thức ăn có lợi cho cơ thể... - Biết được nhiệm vụ của từng cá nhân. - Trẻ biết các hoạt động trong ngày tại lớp học. - Có một số kỹ năng về cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi, xếp quần áo, tự phục vụ cho bản thân mình những công việc đơn giản. - Trẻ tìm được dấu hiệu chung của con vật, đồ vật. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích thước, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Biết tiết kiệm điện nước khi sử dụng - Biết giữ gìn vệ sinh lớp sạch sẽ. - Tìm hiểu về thức ăn dinh dưỡng hằng ngày đối với sức khoẻ bé và cách giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ. - So sánh sự khác nhau về số lượng. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi của các chất dinh dưỡng hằng ngày giúp cơ thể phát triển. - Biết một số thức ăn, trái cây, rau, thức uống, chất dinh dưỡng có ích cho cơ thể. - Đọc các bài thơ , câu đố, ca dao, đồng dao có liên quan đến bản thân . - Nghe và kể lại các câu chuyện về các dinh dưỡng. - Đồ chữ và phát âm được chữ cái a, ă, â. - Thơ: Quả gì? Mượn ông cái kính, không vứt rác ra đường, nhớ ơn. - Truyện: Kể chuyện sáng tạo về các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Phát triển thể lực - Thực hiện đúng một số vận động cơ bản: bò, chạy, nhảy - Có khả năng phối hợp vận động và các giác quan (tay- chân – mắt) khéo léo, chính xác. - Tập luyện các bài tập bò, ném, chạy, nhảy.. hứng thú tham gia trò chơi vận động. - Ném xa bằng 1 tay. - Trò chơi: tự chọn Phát triển tình cảm- xã hội . - Thích đến lớp, giao tiếp với bạn bè, quan tâm và giúp đỡ bạn . - Chăm sóc bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch đẹp . - Lễ phép với cô giáo và các cô, Bác trong trường . - Tham gia hoạt động chăm sóc cây kiểng, cây dây leo ở xung quanh trường, lớp mầm non . - Kể gương bạn tốt cho cô và các bạn nghe - Thể hiện tình cảm với cô và các bạn qua các hoạt động - Sử dụng nguyên vật liệu, pp làm ĐDĐC. - Chăm sóc cây, vệ sinh ĐDĐC sạch sẽ . Phát triển thẩm mỹ - Thể hiện cảm xúc ,tình cảm của bản thân, qua các tranh vẽ , bài hát . Múa , vận động theo nhạc ... Vẽ, nặn, xé dán, ...các đồ chơi trong lớp . - Hát, vận động theo nhạc, múa các bài hát về bản thân. - Vẽ tô màu vườn hoa, công viên cây xanh. - Nặn quả, thức ăn - Cắt dán hình bé tập thể dục . - Hát VĐ: Bàn tay mẹ, Em bé khoẻ- em bé ngoan..... Nghe hát : Đi học , Cô giáo em.... KẾ HOẠCH TUẦN 6 Hoạt động Thứ hai 10/10 Thứ ba 11/10 Thứ tư 12/10 Thứ năm 13/10 Thứ sáu 14/10 -Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ và phụ huynh. -Điểm danh. -Vệ sinh lớp. -Trò chuyện với phụ huynh về sở thích, thói quen sinh hoạt ở nhà của trẻ. -Trò chuyện với trẻ về những món ăn mà trẻ yêu thích, về người thân trong gia đình. -Cho trẻ xem tranh các hình ảnh về các chất dinh dưỡng, thức ăn cần thiết cho cơ thể – chơi tự do. -Trao đổi, vận động phụ huynh hổ trợ phế liệu – phế phẩm để làm một số đồ dùng đồ chơi tại các góc chơi. -Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại với cô. Thể dục sáng -Thở 2, tay 4, bụng lườn 2, chân 1, bật 1. Hoạt động học tập KPKH – XH: THMT: Tìm hiểu về thức ăn dinh dưỡng hằng ngày đối với sức khỏe bé và cách giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ. PTTC: -TD: Ném xa bằng 1 tay -TCVĐ: tự chọn. PTTM: -HĐAN: hát vận đông bài: “Bè vui khỏe;ngon quá là ngon; Mời bạn ăn; Hai, hai, ba, bốn PTNT: -LQVT: Tìm dấu hiệu chung của con vật (Trang 51) PTTM: -TH: Cắt dán hình bé tập thể dục ( hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật) PTNT : -LQVH: Kể chuyện sáng tạo về các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. PTNT: -LQCV: a – ă – â ( Tiết 3) Hoạt động ngoài trời -Hát: Quả gì?. -Thơ: Nhớ ơn -Trò chuyện về người chăm sóc bé. -Thơ: Không vứt rác ra đường. -Thơ: Mượn ông cái kính. Chơi và hoạt động góc -Góc phân vai: Chơi cửa hàng ăn uống. BTLNT: Pha nước chanh (T4 – T6). -Góc xây dựng: Xây công viên. -Góc học tập: Ôn số lượng 3. Phân loại quả- rau theo nhóm dinh dưỡng. Chơi máy vi tính: Chơi cùng đười ươi Oranga (Thingking’s Thing 2) -Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu vườn hoa, công viên cây xanh. Các loại thực phẩm. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước. Đong nước vào chai, quan sát nước. -Vệ sinh. -Ăn – ngủ trưa -Ăn chiều -Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay -Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa,GD dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất. -Vệ sinh sau khi ăn: chải răng, rửa mặt, lau mặt -Ngủ trưa: không gian thoáng mát, yên tĩnh. -Vệ sinh, ăn chiều. -Hoạt động chiều - Dạy TTVS: “Xếp quần áo”. - LĐVS rửa ĐDĐC trong lớp. -Dạy trò chơi: “ Chồng nụ, chồng hoa”. - Tạo Hình Ngoài Tiết Học - Tổng vệ sinh lớp học. - Thực hành sách bé học đọc, học viết chữ a, ă, â. -Nêu gương- Trả trẻ -Vệ sinh cá nhân, đầu tóc,quần áo sạch sẽ, gọn gàng. -Nêu gương bé ngoan (thứ 6 tổ chức nêu gương cuối tuần, tuyên dương và khen thưởng hoa bé ngoan). -GD đức tính trung thực, chăm ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ và cô giáo. -Trả trẻ: cho trẻ xem tranh và trò chuyện về những điều đã học trong ngày. -Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thíêt: học tập – sức khoẻ của trẻ. Chủ đề: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phân biệt những điểm giống nhau của bé với các bạn trong lớp, biết được mình là ai? Là trai hay là gái? Trẻ biết những loại thực phẩm tốt cho cơ thể, biết được sự cần thiết của các chất dinh dưỡng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chuyện, đàm thoại về bản thân của bé, về chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. - Phát triển thể lực cho trẻ qua trò chơi vận động. - Trẻ thấy được vẻ đẹp về hình dáng, sở thích, họ tên, ngày sinh, khả năng hoạt động. - GD trẻ yêu thương kính trọng ba mẹ, cô giáo, bạn bè và biết giữ gìn trường, lớp của mình. Trẻ biết tự phục vụ cho bản thân mình và giữ vệ sinh chung. Đi học đều và chăm ngoan, biết bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh chung quanh lớp cũng như trong sân trường. 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng: * Đón trẻ: - Cô mở cửa, vệ sinh thông thoáng lớp học sạch sẽ. - Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống học tập của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé. - Cho trẻ xem tranh về hoạt động trong ngày tại lớp học, chơi trò chơi kidsmart. - Trao đổi, vận động phụ huynh hổ trợ phế liệu – phế phẩm để làm một số đồ dùng đồ chơi tại các góc chơi. * Thể dục sáng: - Chuẩn bị:Sân rộng sạch, an toàn - Khởi động: vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm ( 3 phút) - Trọng động: (5 phút) * Thở 1: Tàu hoả vào ga tu tu tu..(4 lần) * Tay 4: Tay cuộn len (4l x 8n) *Bụng 2: Tay chống hông quay sang trái, sang phải (4l x 8n). * Chân 1: Đứng đưa chân lên cao (3 đổi chân). (4l x 8n) * Bật 1: Bật tiến về phía trước.(4l x 8n ) - Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng hít thở sâu. * Điểm danh: nắm sĩ số trẻ vắng trong ngày. - Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại cho cô. 2.Tiêu huẩn bé ngoan: - Đi đứng phải nhẹ nhàng - Mạnh dạn trong giờ học - Cắt móng tay móng chân sạch sẽ 3. Hoạt động ngoài trời: * Chuẩn bị: Sân rộng sạch, an toàn * Hướng dẫn: - Hát bài:“Anh tí sún ”. - Giới thiệu nội dung buổi hoạt động. - Cho trẻ biết địa điễm quan sát. - Nhắc nhở các cháu đi đứng nhẹ nhàng, không chen lấn xô đẩy bạn. Chú ý cô. * Hướng dẫn quan sát: + Thứ 2: - Quan sát cây cau kiểng - Hát: Quả gì? - Chơi : Rồng rắn lên mây - Chơi theo ý thích. + Thứ 3: - Quan sát cây sakê - Thơ: Nhớ ơn - Chơi: Mèo bắt chuột - Chơi theo ý thích. + Thứ 4: - Quan sát cây bò cạp đỏ - Trò chuyện về những người chăm sóc bé - Chơi: “Cá sấu lên bờ” - Chơi theo ý thích. + Thứ 5: : - Quan sát cây xanh trong vườn trường - Thơ: Không vứt rác ra đường. - Chơi: Thỏ đổi lồng. - Chơi theo ý thích. + Thứ 6: - Quan sát các đồ chơi ngoài trời - Thơ: Mượn ông cái kính. - Chơi : cá sấu lên bờ. - Chơi theo ý thích. 4 . Hoạt động vui chơi: * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được trong gia đình có những ai? Vai trò từng thành viên trong gia đình làm gì? Xây được công viên theo những gì trẻ biết. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình 1 cách rõ ràng để giao tiếp trong quá trình chơi. - Cháu thể hiện được vai chơi người bán hàng, trao đổi giữa người mua – người bán. - Biết ứng dụng kiến thức vào hành động chơi, biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra SP khi chơi. - Biết thỏa thuận vai chơi,biết rủ bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, không ồn ào, biết thu dọn sau khi chơi xong. - Cháu biết cùng bạn chăm sóc góc thiên nhiên của lớp, tưới nước cho cây, tỉa lá úa, nhổ cỏ Nội dung Phân vai Xây dựng Học tập Nghệ thuật Thiên nhiên Tên trò chơi - Chơi cửa hàng ăn uống. BTLNT: Pha nước chanh. - Xây công viên - Ôn số lượng 3. Phân loại quả - rau theo nhóm dinh dưỡng. - Chơi máy vi tính: Chơi cùng đười ươi Oranga ( Thingking’s Thing 2) - Vẽ tô màu vườn hoa, công viên cây xanh. Các loại thực phẩm. - Chơi với cát, nước. Đong nước vào chai, quan sát nước. Chuẩn bị - Trái cây, nước các loại, thức ăn, ly, chén, dĩa, thức ăn, Dụng cụ BTLNT - Cổng, cây xanh, hoa, cỏ, thùng rác, xích đu, - Đồ dùng số lượng 3, rau quả. Đĩa TC Kidsmart. - Tập, bút chì, giấy Cát, nước, phuỷ, chai. Gợi ý hoạt động -Cô giới thiệu cho trẻ quan sát các đồ chơi có trong góc. -Trẻ thỏa thuận vai chơi và nội dung chơi. Biết đồ dùng nào là đồ dùng sinh hoạt. Những đồ dùng của bé tập làm nội trợ. -Trẻ thề hiện được vai chơi. GD trẻ tính nhường nhịn lẫn nhau. -Cô tham gia chơi cùng trẻ để gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nơi chơi. -Chơi xong biết cắt đồ chơi đúng nơi qui định. -Trẻ phát triển được ngôn ngữ trong quá trình chơi. -Cô tọa đàm cùng trẻ về những đều trẻ thấy trong công viên có những đồ chơi gì? Có những ai? Gợi ý để cháu đề ra bố cục sắp xếp quang cảnh, cây xanh, xích đu,. -Cháu thể hiện được vai chơi công nhân xây dựng. -Cháu sắp xếp phù hợp và có trật tự. Trẻ biết dùng mốp, gạch làm hàng rào. -Rèn luyện cho trẻ sự quan sát sắp xếp mô hình cân đối. -Trẻ biết trao đổi bằng ngôn ngữ trong quá trình chơi. -Cô giới thiệu với trẻ về các đối tượng trẻ phải thực hiện, biết số lượng 3 thì bao nhiêu quả, bao nhiêu rau rồi đặt đúng chữ số. -Cô gợi ý cho trẻ để trẻ trao đổi ngôn ngữ khi so sánh. Cho trẻ chơi trò chơi kidmart. -Hướng dẫn trẻ cách di chuyển con chuột và mở,tắt máy. -Hướng dẫn trẻ mua bán các đồ dùng trong trò chơi Thinking’s Thing. -Trẻ tích cực vẽ, sáng tạo công viên, các loại rau quả. -Trẻ biết sử dụng những kỹ năng tạo hình để tham gia hoạt động. -Biết sáng tạo trong sản phẩm của mình. -Trẻ hứng thú tạo SP và biết giữ gìn SP do mình làm ra. -Cháu biết sử dụng phuỷ để đong nước vào chai. -Rèn trẻ khéo léo trong khi chơi, không làm đổ nước ra ngoài. - Trẻ biết thu dọn gọn gàng sau khi chơi. - GD trẻ biết tiết kiệm nước khi chơi. * Hướng dẫn chung: - Cho cháu hát, vận động: bài “Cu tí lười” cháu đi quan sát các ĐDĐC ở các góc để trẻ khám phá ra chủ đề, góc trọng tâm. - Cô giới thiệu nội dung, yêu cầu của từng góc chơi. Nhấn mạnh góc trọng tâm: * Xây dựng (T2): - Cô đàm thoại cùng trẻ về những đều trẻ thấy trong các công trình xây dựng, biết phân công công việc trong quá trình chơi, gợi ý để cháu cùng nhau đưa ra bố cục sắp xếp quang cảnh xung quanh và trong khuông viên trong công viên . - Trẻ biết dùng xốp, gạch xếp xen kẻ làm hàng rào, biết đặt các cây xanh xung quanh khuông viên tạo cho công viên không khí thoáng mát hơn. * Phân vai (T3): - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát các đồ chơi có trong góc. - Trẻ thỏa thuận vai chơi và nội dung chơi. Đồ dùng nào là đồ dùng sinh hoạt. Những đồ dùng của bé tập làm nội trợ. - Trẻ biết cách trao đổi, trò chuyện nhẹ nhàng hòa nhã với nhau trong vai trò người bán và người mua. * Nghệ thuật (T4): - Trẻ tích cực vẽ, sáng tạo công viên, các loại rau quả. - Trẻ biết sử dụng những kỹ năng tạo hình để tham gia hoạt động. - Biết sáng tạo trong sản phẩm của mình. - Trẻ hứng thú tạo SP và biết giữ gìn SP do mình làm ra. * Học tập (T5): - Cô giới thiệu với trẻ về các đối tượng trẻ cần so sánh, giải thích yêu cầu trẻ so sánh. - Cô gợi ý cho trẻ để trẻ trao đổi ngôn ngữ khi so sánh. - Cho trẻ chơi trò chơi kidmart. Hướng dẫn trẻ cách mở, tắt máy, di chuyển chuột. Hướng dẫn trẻ cách chơi trong “ chơi cùng Ogranga” trong Thinking’s Thing. * Thiên nhiên (T6): - Cháu biết sử dụng các dụng cụ để đong , đo nước. Biết dùng các khuông nhỏ để tạo thành hình các loại bánh bằng cát. - GD trẻ chơi không làm ướt bạn bè, không ném cát vào bạn cùng chơi. Biết giữ vệ sinh ở góc chơi và biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. - Trẻ biết thu dọn gọn gàng đồ chơi sau khi chơi. - Cho cháu về góc chơi. Cô bao quát mở rộng vai chơi, hành động chơi. Cô chú ý nhiều hơn ở góc trọng tâm. Phát triển vai chơi hành động cho trẻ và tạo tình huống để trẻ trao đổi ngôn ngữ trong quá trình chơi. - Báo sắp hết giờ - hết giờ. - Nhận xét góc chơi, buổi chơi. - Thu dọn đồ dùng sau khi chơi xong. - Cho cháu về góc chơi. Cô bao quát mở rộng vai chơi, hành động chơi. Cô chú ý nhiều hơn ở góc trọng tâm. Phát triển vai chơi hành động cho trẻ và tạo tình huống để trẻ trao đổi ngôn ngữ trong quá trình chơi. - Báo sắp hết giờ- hết giờ. Nhận xét góc chơi, buổi chơi. - Thu dọn đồ dùng sau khi chơi xong. 5 . Lao động vệ sinh ăn ngủ: - Củng cố thao tác “Rửa Tay”. - Dạy cháu biết giữ gìn mặt mũi, tay chân sạch sẽ.Biết xếp giày, dép, cặp, nón đúng nơi qui định. Hướng dẫn cháu tiêu tiểu đúng nơi qui định. I/ Yêu cầu: - Củng cố cho trẻ thao tác: “Rửa Tay”. Nhắc nhở cháu“ Rửa Tay”đúng thao tác. - Chủ động “ Rửa Tay”đúng thao tác trong giờ vệ sinh. - GD trẻ có thói quen giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân trẻ.Biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. II/ Chuẩn bị: khăn, nước III/ Hướng dẫn: - Hướng dẫn, nhắc nhở các cháu “ Rửa Tay”đúng thao tác. - Cô theo dõi giờ LĐVS trước khi ăn và sữa sai kịp thời. - Hướng dẫn cháu tiêu tiểu đúng nơi qui định. - Đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần. Phân công tổ trực kê dọn bàn ăn. Rèn nề nếp ăn, ngủ đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần. 6. Hoạt động nêu gương Nêu gương cuối ngày. Nêu gương cuối tuần. * Yêu cầu: - Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn trong 1 ngày nhận được 1 cờ đỏ. Trong tuần đạt 4 cờ đỏ nhận được 1 phiếu bé ngoan. * Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan * Hướng dẫn: Nêu gương cuối ngày. Lớp hát 1 bài hát. Lớp đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan. Cá nhân nhắc lại. Từng tổ đứng lên nhận cờ (nhận xét – ưu – khuyết). Cô phát cờ cho cháu cấm vàolọ. Nêu gương cuối tuần. Lớp biểu diễn văn nghệ. Cho trẻ cấm cờ cuối ngày. Sau đó gọi tên những trẻ đạt 4 cờ trong tuần lên nhận phiếu bé ngoan. Lớp vỗ tay tuyên dương xong cho về chỗ ngồi.Sau đó mời cả lớp dán phiếu. Đối với những trẻ chưa đạt cô động viên cố gắng trong tuần sau. Kết thúc: Thứ 2, ngày 10 tháng 10 năm 2011 KHÁM PHÁ KHOA HỌC THMT: Tìm hiểu về thức ăn dinh dưỡng hằng ngày đối với sức khoẻ bé và cách giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ. NDTH: XEM TRANH, ÂM NHẠC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết và gọi tên các thức ăn hằng ngày mà trẻ được ăn, biết được các chất dinh dưỡng trong từng món ăn có lợi cho cơ thể. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chuyện, đàm thoại về thức ăn dinh dưỡng hằng ngày của bé. - Phát triển cho trẻ qua trò chơi vận động. - Trẻ thấy được lợi ích của chất dinh dưởng, của các góc chơi, vẻ đẹp và cần thíêt của các thức ăn trong cuộc sống hằng ngày. - Giáo dục trẻ biết ăn hết xuất ăn, ăn đủ chất, điều độvà biết giữ gìn vệ sinh, ăn lịch sự, văn minh, trước khi ăn biết mời mọi người, biết ăn nhiều món thức ăn để có chất dinh dưỡng cho cơ thể mau phát triển. II. CHUẨN BỊ: - Tranh 4 nhóm thực phẩm - Mỗi trẻ một bộ lô tô dinh dưỡng III. HƯỚNG DẪN: - Lôùp haùt: Càng lớn càng ngoan. + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát nói bạn nhỏ như thế nào? + Muốn lớn lên khỏe mạnh thì các con có muốn giống như bạn nhỏ đó không? Vì sao? Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện với nhau về thức ăn dinh dưỡng hằng ngày đối với sức khỏe, cách giữ gìn và bảo vệ sức khỏe. Cô đính tranh 4 nhóm thực phẩm cho trẻ xem và phát biểu tự do. - Đây là những nhóm thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. - Cô đàm thoại với trẻ: + Các con vừa xem tranh gì? + Thịt, cá, tôm, cua có chứa chất dinh dưỡng gì? + Gạo, bánh mì, khoai có chất dinh dưỡng gì? + Các loại vitamin có trong những loại thực phẩm nào? + Rau, củ, quả nào chứa nhiều vitamin A, C? + Nhóm chất béo gồm những loại thức ăn nào? + Các con đã ăn những thức ăn có các chất dinh dưỡng này chưa? + Những thức ăn này có ăn sống được không? * So sánh : TP chứa vitamin và thực phẩm chứa đạm : - Giống : Có chứa nhiều chất dinh dưỡng - Khác : Thịt, cá chứa nhiều chất đạm. Vitamin có nhiều trong rau, của, quả. => GD trẻ: các loại thực phẩm này chế biến thành rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng. Vì vậy các con phải ăn hết xuất ăn, nên ăn nhiều món để có đủ chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Khi ăn thì giữ vệ sinh, ăn đúng giờ, đúng bữa trong ngày thì cơ thể mới phát triển và thông minh. - Troø chôi: đi chợ + Cô nêu cách chơi – luật chơi + Nhận xét – tuyên dương. Kết thúc hoạt động. .. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC: NÉM XA BẰNG 1 TAY NDTH: ÂM NHẠC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cách ném xa bằng 1 tay. Biết cách đứng giữ thăng bằng để ném, đúng phương pháp. - Trẻ tích cực tham gia luyện tập theo hướng dẫn của cô. - Phát triển sự mềm dẻo khéo léo khi phối hợp giữa tay và thân hình. Qua hoạt động giúp trẻ phát triển tốt các cơ nhất là cơ chân, cơ tay. - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, kiên trì và tinh thần thi đua trong học tập.Trẻ thấy được ích lợi của việc tập thể dục đối với sức khoẻ con người. - Trẻ mạnh dạn chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?” tự tin trao đổi cùng cô về cách chơi, tham gia trò chơi nhiệt tình có tinh thần đoàn kết vơi nhau. II.CHUẨN BỊ: Sân sạch; quần áo của cô v
File đính kèm:
- tuan 6.doc