Kế hoạch tháng lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp

*VĐCB: Trèo lên xuống thang

*TCVĐ: Chuyền bóng *VĐCB: Đi trên ghế

Ôn: Trèo lên xuống thang (ĐGCS 04)

*TCVĐ: Kéo co *VĐCB: Chạy chậm khoảng 100 m.

*TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh

*DH: Cô giáo miền xuôi.- Mộng Lân

*NH: Cô giáo bản em.

(Trần Đình Văn)

*TCÂN: Hát theo nội dung hình vẽ.

*Trò chuyện về nghề dạy học *VTTTTPH: Cháu yêu cô chú công nhân.-Hoàng văn Yến

*NH: Anh phi công ơi.-Xuân giao-Xuân Quyền

*TCÂN: Nghe tiếng hát tìm vật.

*Một số nghề quen thuộc: xây dựng, bán hàng, bác sĩ. ( ĐGCS 98). *VTTTTC: Cháu yêu cô thợ dệt. –Thu Hiền

*NH: Xe chỉ luồn kim.

(Dân ca quan họ Bắc Ninh)

*TCÂN: Nghe âm ư đoán tên bài hát.

*Trò chuyện về ước mơ nghề nghiệp của bé

 

doc79 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tháng lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HOÀI ĐỨC
TRƯỜNG MẦM NON AN KHÁNH C
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nghề nghiệp
(Thời gian thực hiện: 5 tuần từ 16/11/2015 - 18/12/2015)
Lớp: 5 Tuổi – C2
Giáo viên: NGUYỄN THỊ MINH HIÊN 
 NGUYỄN THỊ VÂN
 NĂM HỌC: 2015 - 2016
KHỐI 5 TUỔI KẾ HOẠCH THÁNG
Lớp C2 Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP
 	 Tuần 1: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Tuần 4: Nghề nông
Tuần 2: Một số nghề quen thuộc Tuần 5: Chú bộ đội
 Tuần 3: Lớn lên bé thích làm nghề gì?
THỨ
TUẦN 1
(Từ 16-20/11/2015)
TUẦN2
(Từ 23-27/11/2015)
TUẦN 3
(Từ 30/11-4/12/2016)
TUẦN 4
(từ 7-11/12/2015) 
TUẦN 5
(từ 14-18/12/2015)
Thứ 2
Thể dục
*VĐCB: Trèo lên xuống thang 
*TCVĐ: Chuyền bóng
 *VĐCB: Đi trên ghế 
Ôn: Trèo lên xuống thang (ĐGCS 04)
*TCVĐ: Kéo co
*VĐCB: Chạy chậm khoảng 100 m. 
*TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh
*VĐCB: Bật sâu. *TCVĐ: Nhảy lò cò.
( ĐGCS: 09)
VĐCB: Trườn sấp kết hợp trèo lên xuống ghế.
*TCVĐ: Kẹp bóng bằng bụng lấy cờ
Thứ 3
Âm nhạc
KPMTXQ
*DH: Cô giáo miền xuôi.- Mộng Lân
*NH: Cô giáo bản em.
(Trần Đình Văn)
*TCÂN: Hát theo nội dung hình vẽ.
*Trò chuyện về nghề dạy học
*VTTTTPH: Cháu yêu cô chú công nhân.-Hoàng văn Yến
*NH: Anh phi công ơi.-Xuân giao-Xuân Quyền
*TCÂN: Nghe tiếng hát tìm vật.
*Một số nghề quen thuộc: xây dựng, bán hàng, bác sĩ. ( ĐGCS 98).
*VTTTTC: Cháu yêu cô thợ dệt. –Thu Hiền
*NH: Xe chỉ luồn kim.
(Dân ca quan họ Bắc Ninh)
*TCÂN: Nghe âm ư đoán tên bài hát.
*Trò chuyện về ước mơ nghề nghiệp của bé
*DH: Ra chơi vườn hoa-Văn Tấn
*NH:Tía má em - Văn Lương.
*TCÂN: Ai nhanh nhất.
*Tìm hiểu công việc trồng lúa của bác nông dân
*DH: Cháu thương chú bộ đội.- Hoàng Văn Yến
*NH: Màu áo chú bộ đội.- Nguyễn Văn Tý
*TCÂN: Nghe nhạc đoán tên bài hát.
*Bé với chú bộ đội hải quân
THỨ 4
LQVT
*Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
*Số 7 (T1)
*Số 7(T2)
(ĐGCS 62)
*Số 7(T3)
*Sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng.
( ĐGCS116)
THỨ 5
LQCC
VĂN HỌC
*Ôn CC: e, ê
*Thơ: Bàn tay cô giáo
(Định Hải)
*LQCC: u, ư
*Truyện: Hai anh em.
(Phỏng theo truyện cổ VN)
(ĐGCS 45)
*Ôn CC: u, ư
*Thơ: Ước mơ của Tý
(Nguyễn Thị Ngọc Lễ)
( ĐGCS 88)
*LQ Nét:Móc xuôi, móc ngược, móc hai đầu
*Truyện: cây rau của thỏ út (Phong Thu)
 *LQCC: i,t,c
*Thơ: Chú hải quân.
(Vân Đài)
THỨ 6
TẠO
HÌNH
*Làm thiệp tặng cô.
( ĐGCS 31)(Tiết đề tài)
*Vẽ chân dung bác sĩ
(Tiết mẫu)
*Cắt dán hình ảnh về 
2-3 nghề trong họa báo
(Tiết mẫu)
( ĐGCS 32).
Nặn đồ dùng của nghề Nông
(Liềm,cuốc,xẻng vồ đập đất, cào..).( Tiết ý thích)( ĐGCS 102).
*Vẽ chú bộ đội hỉ quân.
(Tiết mẫu)
THỨ 7
ÔN LUYỆN
*Ôn luyện các thao tác rửa tay, rửa mặt.
( ĐGCS 33)
*Ôn các số từ 1-7
Âm nhạc
Biểu diễn tổng hợp: các bài hát trong CĐ 
*Ôn số 7 tiết 1+2
* Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt 
KẾ HOẠCH TUẦN I: Chào Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam
Thời gian: Từ 16/11 - 20/11/2015
GV thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hiên
Hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ5
THỨ 6
THỨ 7
Đón trẻ, thể dục sáng
- Giáo dục trẻ chào hỏi lễ phép
-Nhắc trẻ cách tháo giày và để giày lên giá để dép 
-Trò chuyện với trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
- Cô hướng dẫn trẻ vào chủ đề mới là chủ đề: nghề nghiệp
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 
- cô giáo của bé, công việc của cô ở lớp
-Cô cho trẻ dán ảnh của trẻ tự chọn góc chơi
- Thể dục sáng: Trẻ khởi động đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, đi khom người, chạy, sau đó chuyển về đội hình 3 hàng dọcà4 hàng dọc và tập theo nhạc
Hoạt động học
Thể dục:
*VĐCB: Trèo lên xuống thang 
*TCVĐ: Chuyền bóng
 Âm nhạc
*DH: Cô giáo miền xuôi-Mộng Lân
*NH: cô giáo bản em-Trần Văn Đình
*TCÂN: Hát theo ND hình vẽ.
KPMTXQ
Trò chuyện về nghề dạy học
Toán
*Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
LQCC
Ôn CC: e,ê
*Văn học
Thơ: Bàn tay cô giáo –Định Hải
Tạo hình
Làm thiệp tặng cô
( ĐGCS 31)
(Tiết đề tài)
Ôn Luyện
*Ôn luyện các thao tác rửa tay, rửa mặt.
( ĐGCS 33)
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam. ( ĐGCS 40)
- Vẽ phấn trên sân: vẽ người
- Chơi tự do
- Quan sát: xem tranh ảnh nghề dạy học.
- TCVĐ: Nhảy lò cò
- Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời
- Quan sát: Thời tiết, trẻ biết chăm sóc mình khi thời tiết thay đổi.
- TCVĐ: mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do
- Trò chuyện về cô giáo trong lớp, trong trường.
- TCVĐ: Đập và bắt bóng
- Chơi theo ý thích
- Đọc thơ: Hạt gạo làng ta
- TCVĐ: Chuyền bóng.
- Chơi tự do: đu quay, cầu trượt
- Vẽ phấn dụng cụ nghề dạy học.
TCVĐ: Kéo co
- Chơi theo ý thích
Hoạt động góc
* Góc sách truyện: Làm sách truyện về nghề dạy học, 
* Góc xât dựng: - Nội dung chơi: xây trường học của bé
* Góc tạo hình: ( Góc chính)
-Làm thiệp tặng cô
-Chuẩn bị: bìa cứng, hồ dán, kéo, bút màu
- Nội dung chơi: cô gợi mở cho trẻ để trẻ có những ý tưởng làm thiệp tặng cô nhân ngày nhà giáo việt nam
* Góc phân vai: Đóng mẹ- con, phòng khám bệnh, cửa hàng.
* Góc âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
* Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
* Góc chữ cái: Trẻ tập tô chữ e, ê
- Trang trí chữ cái e, ê
* Góc bé vui học toán: trẻ làm tranh số lượng 6
*Góc kỹ nămg: Dạy trẻ cách sử dụng kéo
Hoạt động chiều
Vệ sinh vận động nhẹ trước khi ngủ dậy bài: 
-Trò chuyện với trẻ về cách sử dụng kéo
-Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
KP MTXQ
-Trò chuyện về nghề dạy học
Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
-Trò chuyện về kỹ năng đánh răng, rửa mặt
Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
LQCC
Ôn tập: e, ê
Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
Rèn trẻ cách bê ghế và cất bàn
Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
Ôn lại các bài đã học trong tuần.
Nhận xét bé ngoan trong tuần
-Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2015
TÊN HĐ
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
THỂ DỤC
VĐCB: Trèo lên xuống thang
*TCVĐ: chuyền bóng
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên vận động cơ bản,Trèo lên xuống thanh, tên trò chơi trò chơi vận động: chuyền bóng
2. Kỹ năng: 
-Rèn cho trẻ kỹ năng trèo phối hợp tay chân nhịp nhàng lên xuống cầu thang
-Rèn cho trẻ kỹ năng chuyền bóng
3. Thái độ: 
Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động.
Thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
-Sân trường sạch sẽ thoáng mát
- Thang.
- bóng
1. Ổn định tổ chức.
- Để cơ thể luôn được khỏe mạnh thì chúng mình cần phải làm gì? Tập luyện như thế nào?
2. Nội dung chính.
 a.Khởi động:Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, đi bằng gót, đi thường, đi kiễng theo nhạc phù hợp chủ đề nghề nghiệp.
b. Trọng động: 
*. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Đưa tay sang ngang, gập khủy tay( 3 lân x 8 nhịp).
- Động tác bụng : hai tay đưa ra trước, xoay người sang 2 bên( 2 lân x 8 nhịp).
- Động tác chân 2: Hai tay chống hông , chân thay nhau dưa lên cao, hạ xuống( 3 lần x 8 nhịp)
-Động tác bật: Bật tiến lùi.( 2 lân x 8 nhịp).
*. Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang
Cô giới thiệu tên bài vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang
- Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2: cô làm mẫu+ phân tích động tác: 2 chân đứng trước thang, 2 tay nắm vào gióng thang thứ 3. Khi có hiệu lệnh " bắt đầu" đặt chân phải ngang lên gióng thang đầu tiên, tay trái chuyển lên gióng thang tiếp theo, chân trái bước lên gióng thang tiếp theo, mắt nhìn vào các gióng thang. Phối hợp chân nọ tay kia. Khi trèo xuống cũng phối hợp chân nọ tay kia bước xuống đến gióng thang cuối cùng".
- Cô làm mẫu lần 3: Cô nhấn mạnh điểm chính.
- Cô mời 1 trẻ lên tập và nhận xét
- Cho cả lớp tập 2 lần, chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho 2 đội thi đua.
*Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
-Cô chia lớp thành 2 đội và nhiệm vụ các con sẽ cầm bong để chuyền Khi có hiệu lệnh thì cả 2 đội cùng chuyền bóng. Đội nào chuyền bóng đúng và không làm bóng rơi đội đó dành chiến thắng.
- Cho trẻ tham gia chơi trò chơi
c. Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
3. Kết thúc
- Củng cố bài, nhận xét và chuyển hoạt động khác.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Âm nhạc
 DH: Cô giáo miền xuôi
NH: Cô giáo bản em
TCÂN: Hát theo nội dung hình vẽ
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát,
Nhớ tác giả, trò chơi.
Hiểu nội dung bài hát: luôn biết yêu quý và nghe lời cô giáo
2. Kỹ năng: 
Trẻ hát đúng theo cô
Hát đúng lời , đúng nhạc.
3. Thái độ: 
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, hào hứng tham gia biểu diễn
Đàn, nhạc một số bài hát trong chủ đề nghề nghiệp
Một số hình vẽ gợi ý về các bài hát có trong chủ đề cho trẻ chơi trò chơi
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện vói trẻ về ngày nhà giáo việt Nam
- Để chào mừng ngày nhà giáo VN cả lớp thi đưa học tốt và là những em bé ngoan
2. Nội dung chính:
2.1 Dạy hát: Cô giáo miền xuôi của Mộng Lân
* Cô giới thiệu tên bài dạy hát : “ Cô giáo miền xuôi”
- Cô hát mẫu 1 lần, hát đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện tình cảm của bài hát.
+ Nội dung bài hát:Trong bài hát tác giả nhắc đến cô giáo ở miền xuôi lên với các em nhỏ trên vùng dân tộc. Cô rất yêu thương đàn em nhỏ và lớp học đầy tình thương và các bạn nhỏ cũng rất yêu cô nên luôn cố gắng là những em bé ngoan và đáng yêu.s
- Cô hát mẫu lần 2 kèm nhạc đệm.
+ Bạn nào có nhận xét về giai điệu của bài hát?
-Giai điệu bài hát nhanh, vui tươi, nhí nhảnh.
* Trẻ thực hiện
-Dạy trẻ hát, cô hát cùng trẻ 2-3 lần.
- Cô cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm, cá nhân
( Trong qua trình trẻ hát cô chú ý sửa lời bài hát và giai điệu cho trẻ).
2.2 :Nghe hát: Cô giáo bản em-Trần Đình Văn
- Cô giới thiệu tên bài hát : Cô giáo bản em
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: (giảng giải nội dung, giai điệu bài hát)
+ Bài hát có giai điệu rất nhẹ nhàng, thiết tha nói về bản làng nơi mùa hoa ban nở trắng rừng, cô giao của bản nơi núi rừng với những phong cảnh rất đẹp..
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Minh họa động tác theo bài hát
- Cho trẻ nghe băng và vận động minh họa cùng cô.
2.3: Trò chơi âm nhạc: Hát theo nội dung hình vẽ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.
- Cách chơi: cô mở các hình ảnh minh họa nội dung1 số bài hát trong chủ đề trên màn hình. Trẻ phải quan sát và đoán tên bài hát phù hợp.
- Luật chơi: Nếu đoán đúng tên bài hát thì cả lớp sẽ hát và biểu diễn BH đó. Nếu đoán sai phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
3. Kết thúc: 
- Củng cố bài học. 
- Nhận xét và chuyển hoạt động
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
KP MTXQ
Trò chuyện nghề dạy học
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày hội của cô giáo.
- Biết 1 số dụng cụ của nghề dạy học.
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời rõ câu, rõ ràng, rành mạch.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động.
- Trẻ kính trọng và biết ơn cô giáo.
- Tranh minh họa( đĩa video chụp hình ảnh minh họa các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo việt nam)
- Tranh ảnh về công việc và dụng cụ dạy học của cô giáo.
1. Ổn định tổ chức: 
- Cô cho trẻ hát bài: “ Cô giáo”.
- Trong bài hát nói về điều gì?
- Cô trò chuyện gợi mở vào chủ đề giới thiệu bài.
2. Nội dug chính: 
2.1 .Trò chuyện với trẻ về nghề dạy học.
* Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh về nghề dạy học nói chung và công việc hàng ngày của cô giáo mầm non.
+ Đi trực sớm, đón trẻ.
+ Cho trẻ tập thể dục sáng
+ Dạy trẻ học.
+ Cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa, hoạt động chiều.
-> Từ sang tới chiều muộn là những công việc vừa chăm sóc các con và vừa dạy các con cả một ngày rất vất vả và mong muốn của các cô là muốn các bé luôn ngoan, luôn nghe lời các cô 
* Giới thiệu 1 số dụng cụ của nghề dạy học : sách vở, bẳng, phấn, thước kẻ.....
* Đàm thoại về các hoạt động.
-Nghề dạy học là nghề cao quý và có một ngày 20.11 là ngay tôn vinh nghề dạy học
- Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11: Mít tinh, văn nghệ chào mừng, thi đua học tốt, dạy tốt..
2.2: Trò chơi ôn luyện
- Cho trẻ múa hát chào mừng ngày hội của cô giáo.
- Trò chơi: " Cắm hoa"
( Cô chia trẻ làm 3 tổ cắm hoa)
- Giáo dục trẻ, nhận xét giờ học.
3. Kết thúc: 
-Nhận xét giờ học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
 Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Toán
Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật
1.Kiến thức:
 Trẻ nhận biết và gọi tên đúng các khối, khối vuông với khối chữ nhật. 
-Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật, 
2.Kỹ năng:
-Trẻ so sánh, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa khối :- khối vuông với khối chữ nhật. 
-Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng so sánh cho trẻ
3.Thái độ:
 -Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu. 
-Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi.
-Các khối xốp - khối gỗ vuông, chữ nhật, để trẻ chơi trò chơi và xếp công trình xây dựng, trường học, bệnh viên
- Máy vi tính., các slide có các khối để trình chiếu.
1. Ổn định tổ chức.
-Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
-Trò chuyện cùng trẻ về bài hát.
- Trong bài hát đã nhắc đến điều gì?
2. Nội dung chính:
2.1: Ôn nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.
- Chúng mình đang đứng trước công trình xây dựng gì đây?(Trường học)
- Trường học được xây bằng những khối gì?
*Dạy trẻ nhận biết khối vuông, chữ nhật.
- Cô thấy các con học rất là giỏi, các con có thích được thưởng quà không?
Để nhận quà các con hãy kết nhóm 6 bạn.
- Cô chia trẻ làm 4 nhóm nhỏ cho trẻ chơi lăn khối, xếp chồng các khối lên nhau. (Khi trẻ chơi với các khối thì cô đến bên các nhóm chơi để bao quát, hướng trẻ về đặc điểm của các khối mà trẻ chơi.)
- Con có nhận xét gì sau khi chơi với các khối? 
-Vì sao các khối này không lăn được?
- Những khối này xếp chồng được lên nhau? Tại sao ?
(Chồng được lên nhau vì chúng có 2 mặt phẳng ở các cạnh)
*Phân biệt khối vuông - chữ nhật
-Nhóm nào có nhận xét gì về khối vuông, chữ nhật
- Khối vuông và khối chữ nhật có mấy mặt?
( Cho trẻ đếm số mặt)
- Các mặt của khối vuông là hình gì?
- Các mặt của khối chữ nhật là hình gì? 
->Cô cho trẻ đếm số mặt của khối với khối to của cô
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 khối( kiểm tra bằng khối của cô
- Cô khái quát lại trên máy tính
- Cho trẻ tìm các đồ vật có dạng khối vuông – chữ nhật ở xung quanh lớp.
2.2: Luyện tập 
*Trò chơi: “ Thử tài của bé” 
- Cách chơi: Khi trên màn hình hiện ra các hình ảnh có dạng các khối vuông, chữ nhật. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải quan sát thật kỹ hình ảnh trên màn hình xem hình ảnh đó có dạng khối vuông hay khối chữ nhật, sau đó lắc xắc xô dành quyền trả lời theo đúng yêu cầu cô đưa ra. 
Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ dành chiến thắng.
+ Lần 1: Khối vuông
+ Lần 2: Khối chữ nhật
*Trò chơi: Đội nào sáng tạo
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 4 đội . Nhiệm vụ của chúng mình là phải xếp được những công trình theo ý tưởng của chúng mình bằng những khối mà chúng mình vừa được học. 
- Luật chơi: Trong 1 bản nhạc trò chơi sẽ kết thúc. Đội nào xếp được nhanh và đẹp sẽ giành chiến thắng.
Tổ chức cho trẻ chơi -> Cô kiểm tra kết quả của trẻ.
Nhận xét sau khi c
3. Kết thúc
- Cô nhạn xét trẻ và chuyển hoạt động khác.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Văn học
Thơ: Bàn tay cô giáo – (Định Hải)
1.Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ.
 2.Kỹ năng:
- Trẻ đọc thơ rõ ràng, diễn cảm.
- trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
3. Thái độ:
- trẻ yêu thương quý mến cô 
- Hứng thú hoạt động.
-Tranh thơ.
- nhạc bài hát: Cô giáo, Bàn tay cô giáo
- Lô tô hình ảnh công việc của cô giáo, bảng to
1. Ổn định tổ chức :
Cho trẻ hát: Cô giáo
-Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
2. Nội dung chính:
Dạy trẻ đọc thơ
*Giới thiệu bài thơ –Tác giả:
- Cô đọc bài thơ 1 lần
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả:
- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả 
* Giảng nội dung
Bài thơ nói về đôi bàn tay của cô giáo rất khéo để chăm sóc và dạy dỗ các bé, từ việc tết tóc cho các bạn, rồi những việc dạy và chăm các bạn nhỏ..
- Cô đọc lần 2:
*Trích dẫn – Đàm thoại:
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Đàm thoại:
+ Bài thơ có tên là gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Bàn tay cô giáo làm những công việc gì?
+ Mẹ khen cô như thế nào?
+ Cô còn làm gì ?...
* Trẻ đọc thơ 
- Lớp đọc 2 -3 lần ( cô quan sát và sủa sai)
- Tổ - nhóm bạn trai, nhóm bạn gái – Cá nhân đọc
Giáo dục trẻ thông qua bài thơ: Trẻ biết thể hiện an ủi, chia sẻ vui với người thân và bạn b Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc.
(cô sửa sai cho trẻ nếu có).
- giáo dục trẻ thông qua nội dung bài thơ.
2.2: Luyện tập.
-TC: Tìm nhanh và đúng
+ Giới thiệu tên TC.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội. Lần lượt từng bạn lên tìm và gắn 1 hình ảnh chỉ công việc của cô giáo trong bài thơ lên bảng.
+ Luật chơi: hết 1 bài hát, đội nào tìm được nhiều hình ảnh đúng nhất sẽ giành thắng cuộc. 
3. Kết thúc:
- vận động bài hát: Bàn tay cô giáo.
- Hỏi trẻ tên bài học.
- Nhận xét và chuyển hoạt động
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
LQCC:
Ôn tập e,ê
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết chữ cái đã được học : e,ê
2. kỹ năng: 
- Trẻ phát âm chính sác âm chữ cái.
- Phát triển kỹ năng nhận xét, so sánh, phân biệt.
3. Thái độ: 
Trẻ hứng thú học nghe lời cô giáo.
- Tranh ảnh về chữ cái.
- Tranh có từ chứa chữ cái e, ê
1. Ổn định tổ chức:
-Cho trẻ hát : Cô giáo miền xuôi”
- Cô và các con vừa hát bài gi? Trong bài hát nói về điều gì?
2. Nội dung chính:
2.1. Ôn chữ cái e, ê
- Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ e, ê
- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ cái e, ê
- Cho trẻ lần lượt phát âm các chữ cái.e, ê
- Gọi trẻ lên nhận xét sự giống và khác nhau của chữ e, ê
2.2: Luyện tập: 
 * Trò chơi: “ ai ghép nhanh”
 ( Cô chia trẻ làm 2 đội: ghép tranh chữ cái dán cùng chữ cái e, ê)
* Trò chơi: Tìm và gạch chân chữ cái e, ê vừa học trong bài thơ “Bnaf tay cô giáo”
-> Cô chia trẻ thành 2 đội lên gạch chân chữ cái e, êtrong bài thơ
* Trò chơi: “Thử tài khéo léo” ( Cho cả lớp ngồi chơi ngồi ghép các nét tạo thành chữ cái e, ê).
- Trò chơi : Về đúng nhà có chứa các chữ cái e, ê
-> cô cho trẻ vừa đi vừa hát và về đúng nhà có chứa chữ cái trên tay
- In và tô chữ rỗng e, ê
- Cô cho trẻ về thành 4 nhóm và thực hiện bài tập tìm và nối chữ.
- Trong khi trẻ thực hiện chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ.
3. Kết thúc: 
- Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ hát bài hát : “Cô giáo”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Tạo hình
Làm thiệp tặng cô
(Tiết đề tài)
(ĐGCS 31)
1.Kiến thức:
-Trẻ hiểu ý nghĩa tấm thiệp dùng để làm gì?
-Dạy trẻ tặng những lời chúc mừng cô thật tình cảm, lễ phép, trân trọng những sản phẩm của mình
2. Kỹ năng:
Trẻ biết cách trang trí một tấm thiệp bằng các họa tiết, hoa văn gần gũi với cuộc sống của trẻ: bông hoa, lá, hình gợn sóng, hình dích dắc, các hình hình học.
-Biết cách phối màu phù hợp giữa hình và thiệp:
-Màu sáng – kết hợp với màu tối vừa phải
-Màu tối – kết hợp với màu sáng nhạt
-Tạo nên tấm thiệp dễ thương, nhẹ nhàng, đẹp mắt.
-cô cho trẻ chọn hình ảnh bé thích cắt từ báo, tạp chí thành một bức tranh. 
-Chuẩn bị một số thiệp cũ ghi lời chúc hoặc một số mẫu gợi ý của cô.
-Chuẩn bị một số nguyên vật liệu: màu, kim tuyến, cát màu, kéo, hồ.
1. Ổn định tổ chức :
-Cho trẻ hát bài:“cô giáo”
-Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và ngày nhà giáo việt nam 20.11.
2. Nội dung chính
2.1- Quan sát mẫu và đàm thoại về nội dung tấm thiệp.
* Thiệp trang trí bằng hạt ngô
+Các con nhìn xem tấm thiệp gì đây? Được trang trí từ nguyên liệu gì?
+Ai có nhận xét gì về tấm thiệp?
+ Bạn nào có nhận xét về cách trang trí trên tấm thiệp?
+ Tấm thiệp được sử dụng những đường nét như thế nào?
* Thiệp trang bằng giấy vụn
- Còn đây là tấm thiệp đực trang 

File đính kèm:

  • docChu_de_nghe_nghiep.doc