Kế hoạch thực hiện chủ đề phương tiện giao thông lớp chồi
MT89
CS2 - Nhảy xuống từ độ cao 40cm. - Lấy đà và bật nhảy xuống.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân.
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
MT90
CS11 - Đi thăng bằng được trên ghế thể dục( 2m x 0,25m x 0,35m) - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.
- Khi đi mắt nhìn thẳng.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
MT - Thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
+ hô hấp: máy bay ù ù.
+ Tay: Hai tay thay nhau đưa dọc thân.
+ Chân: Đứng đư 1 chân ra trước, lên cao.
+ Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước.
+ Bật: Bật khép chân tay thả xuôi.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. PHÂN BỐ CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tháng Chủ đề lớn Số tuần Chủ đề nhánh Số tuần Thời gian thực hiện 3 – 4 2016 Phương tiện giao thông 4 Phương tiện giao thông đường bộ 2 14/3- 26/3/2016 Phương tiện giao thông đường thủy, đường không 1 28/3- 02/4/2016 Bé đi đường an toàn 1 04/4- 09/4/2016 II. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Chỉ sô Mục tiêu Nội dung Hoạt động giáo dục 1. Phát triển thể chất MT89 CS2 - Nhảy xuống từ độ cao 40cm. - Lấy đà và bật nhảy xuống. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân. - Giữ được thăng bằng khi chạm đất. Hoạt động học MT90 CS11 - Đi thăng bằng được trên ghế thể dục( 2m x 0,25m x 0,35m) - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. - Khi đi mắt nhìn thẳng. - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Hoạt động học MT - Thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp + hô hấp: máy bay ù ù. + Tay: Hai tay thay nhau đưa dọc thân. + Chân: Đứng đư 1 chân ra trước, lên cao. + Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước. + Bật: Bật khép chân tay thả xuôi. Hoạt động học, thể dục sáng MT - Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động - Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động + Ném trúng đích thẳng đứng. + Bật qua 3 – 4 vòng, lăn bóng 4m, chạy nhanh 10m. Hoạt động học 2. Phát triển nhận thức MT91 CS109 - Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự. - Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự( ví dụ Thứ hai, thứ ba) - Nói được trong tuần có những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ học. Hoạt động hoc, xem lịch MT92 CS115 - Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. - Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng. - Nhận ra sự khác biệt của một đối tượng trong nhóm so với những cái khác. - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. Hoạt động học MT93 CS119 - Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. Trẻ có một trong số các biểu hiện sau: - Không bắt trước và có những khác biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ - Làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác. - Thực hiện cùng nhiệm vụ giống các bạn nhưng theo cách khác các bạn. Hoạt đông học, hoạt động vui chơi MT - So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. -Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm. - Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau. - Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10. - Gộp các nhóm đối tượng và đếm. - Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. ( 3 tiết) Hoạt động học MT - Phân loại các dối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu. + Một số phương tiện giao thông đường bộ, Phân nhóm các phương tiện giao thông, Một số phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không; Một số luật lệ giao thông phổ biến. Hoạt động học 3. Phát triển ngôn ngữ MT94 CS74 - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. - Chăm chú lắng nghe người khác nói nhìn vào mắt người nói. - Trả lời câu hỏi đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người khác kể một cách chăm chú và yên lặng trong một khoảng thời gian. - Trẻ rất chú ý lắng nghe người khác nói và phản ứng bằng nụ cười, gật đầu như dấu hiệu của sự hiểu biết. Hoạt động học, trò chuyện MT95 CS82 - Biết ý nghĩa một số ký hiệu biểu tượng trong cuộc sống. - Nhận biết được các ký hiệu về đồ dùng của trẻ như: khăn mặt, tủ đựng quần áo. - Biết được ký hiệu về thời tiết. - Biết và tạo được tên của trẻ. - Nhận biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống( Bảng hiệu giao thông, quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, cột xăng) - Nhận biết được các nhãn hàng hóa. - Trẻ có khả năng liên tưởng khi xem xong chuyện tranh hay các biểu tương thông dụng và hiểu được nghĩa mà chúng truyền tải. Hoạt động vui chơi, mọi lúc mọi nơi MT96 CS85 - Biết kể chuyện theo tranh. - Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh họa( VD nhìn tranh vẽ chiếc xe đạp, trẻ nói “cháu có một chiếc xe đạp nhưng xe của cháu màu đỏ và to hơn”) - Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ nói Quyển chuyện này là chuyện nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn”. - Nói được thứ tự của sự việc từ chuyện tranh và sử dụng lời nói để diễn đạt nội dung câu chuyện. Hoạt động học, hoạt động vui chơi MT - Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. Nhận dạng các chữ cái g,y + làm quen chữ cái g, y, ôn chữ cái g,y; trò chơi với chữ cái g,y. Hoạt động học MT - Đọc biểu cảm bài thơ đồng dao, ca dao. - Miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách, trạng tháicủa nhân vật - Đọc thơ, ca dao, đông dao, tục ngữ , hò vè. + Thơ : cô dạy con, đi chơi phố, Chú cánh sát giao thông. + Chuyện:kiến con đi ô tô. Hoạt động học 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội MT97 CS40 - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. - Biết nói khẽ đi nhẹ nhàng khi người khác đang ngủ hoặc bị ốm. - Giữ thái độ chú ý trong giờ học. - Vui vẻ hào hứng đối với sự kiện tổ chức ở nhà trường: sinh nhât, ngày hội - Buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường. Giáo dục ý thức MT98 CS44 - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đò dùng, đồ chơi với những người gần gũi - Kể chuyện cho bạn về chuyện vui bùn của mình. - Sẵn sàng trao đổi hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm. - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn Hoạt động vui chơi MT99 CS55 - Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. - Tự đề nghị người lớn hay bạn giúp đỡ khi gặp khó khăn. - Biết tìm những sự hỗ trợ tuwnhuwngx người lớn trong cộng đồng( cô giáo, bác bảo vệ, bác hàng xom, bác bảo vệ, bác bán hàng) - Thể hiện sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn. - Hỏi người lớn trước khi vi phạm các quy định chung. Hoạt động tự bảo vệ 5. Phát triển thẩm mỹ MT Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) theo bài hát, bản nhạc. - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. + Hát vận động: em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền, đi xe đạp, lái ô tô. + Nghe hát:Lời cô dặn, anh phi công ơi, bạn ơi có biết không, con đường em yêu. Hoạt động học, trò chơi âm nhạc MT Phối hợp các kĩ năng vẽ, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng vẽ, xé dán,nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. + Nặn ngã tư đường phố. + Xé dán thuyền trên biển, dán ô tô chở khách. + vẽ ô tô. hoạt động học CHỦ ĐỀ NHÁNH : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Thực hiện trong 2 tuần từ ngày 23/ 3/ 2016 đến ngày 04/ 4/2016) KẾ HOẠCH TUẦN 1 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường bộ và một số phương tiện giao thông có ở địa phương. - Thể dục sáng Hoạt động học PTTM - Hát: đi xe đạp. - Nghe hát: bạn ơi có biết. - Trò chơi: tai ai tinh. T1:PTTC Ném trúng đích thẳng đứng. T2:PTNT Một số PTGT đường bộ PTNN Thơ : Tiếng còi tàu. PTNT Nhận biết số lượng , chữ số, thứ tự trong phạm vi 10. PTNN Làm quen với chữ cái g,y. PTTM Tạo hình: dán hình ô tô chở khách. Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: - Quan sát xe đạp và xe máy; Quan sát phương tiện giao thông có ở địa phương - Chơi vận động: ô tô và chim sẻ,thuyền về bến - Chơi tự do: chơi với phấn, lá cây, sỏi và các đồ chơi mang theo, tập tới cây, nhổ cỏ. Hoạt động góc - Góc phân vai: chú cảnh sát giao thông, người điều khiển PTGT, người bán vé, hành khách,tiếp viên hàng không. - Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga, lắp ráp ô tô , xe máy. - Góc học tập: tô màu, cắt, dán, vẽ, nặn các loại PTGT, xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông. - Góc âm nhạc:hát múa các bài hát về PTGT. - Góc thiên nhiên: đo thể tích, dung tích bằng bát, chơi lô tô về PTGT. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng rửa tay trước khi ăn, ăn từ tốn không làm rơi cơm ra bàn, xuống đất.Lau miệng sau khi ăn. - Nằm ngủ ngay ngắn đúng chỗ quy định. Hoạt động chiều - Hát các bài hát về các PTGT - Chơi vận động rồng rắn lên mây. - Chơi theo ý thích - Đọc thơ lời tâm sự của một con tàu - Liên hoan văn nghệ cuối tuần. THỂ DỤC SÁNG 1. khởi động:cho trẻ xếp theo đội hình hàng ngang dãn đều 2. Trọng động: - Hô hấp: còi tàu ( 2 lần) Nhắc trẻ hít thật sâu thở ra nhịp nhàng. - Bài tập phát triển chung Tay: hai tay đa ra trước lên cao. Chân: đa chân ra trớckhuỵu gối chân sau thẳng. Bụng:ngồi duỗi chân thay nhau đưa lên cao. Bật: bật tại chỗ. - Trò chơi: máy bay ù ù. 3. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng hát bài đi chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NỘI DUNG 1: Hoạt động có chủ đích: quan sát xe đạp, xe máy Chơi vận động : ô tô và chim sẻ Chơi tự do: 1. yêu cầu: -Trẻ quan sát gọi đúng tên, nêu đặc điểm, lợi ích, công dụng, nơi hoạt động của xe đạp- xe máy. - biết giữ an toàn khi đi trên các PTGT, yêu quý người điều khiển các PTGT 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát trên sân trường. - Giỏ,thùng đựng rác, phấn, nước, bình tới. 3. Cách tiến hành: a.Quan sát có chủ đích: * Quan sát xe đạp, xe máy. - Cho trẻ hát bài một đoàn tàu đi ra sân cô hỏi trẻ hát bài gì? tàu là phương tiện giao thông hoạt động đâu? các con hãy kể tên các loại PTGT đường bộ mà con biết? - Hỏi trẻ trên sân trường có phương tiện giao thông gì? xe đạp, xe máy + Ai có nhận xét gì về xe máy? Xe máy có màu đỏ, đầu xe có tay cầm lái, có gương chiếu sau và đồng hồ đo công tơ mét, báo xăng. Phần yên xe dài có màu đen, 2 bánh xe hình tròn, phía sau có biển số xe. Xe máy chở người, chở hàng chạy trên đường bộ Xe máy chạy bằng động cơ, nhiên liệu là xăng. + Có những loại xe máy nào? xe số và xe ga. + Còn xe đạp như thế nào? Xe đạp có màu xanh, có ghi đông để cầm lái, có yên xe và gác ba ga để chở người, chở hàng, xe đạp phải dùng sức để đạp, xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ. Các con biết có những loại xe đạp nào? Xe đạp điện chạy bằng ắc quy nạp điện - Xe đạp và xe máy có gì giống và khác nhau? + Giống nhau: Đều chở người, chở hàng đều là phương tiện giao thông đường bộ + Khác nhau: Xe máy chạy bằng động cơ - Xe đạp phải dùng sức người để đạp Xe máy chạy nhanh - xe đạp chạy chậm Xe máy chạy bằng nhiên liệu là xăng - xe đạp không cần nhiên liệu. Khi đi trên xe đạp xe máy các con phải như thế nào? Ngồi im không quay ngang, quay dọc,khôg nô nghịch. Ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Giáo dục trẻ giữ an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. b. Chơi vận động : ô tô và chim sẻ, thuyền về bến. Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. c.Chơi tự do:Cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi và quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. NỘI DUNG 2: Hoạt động có chủ đích: Quan sát phương tiện giao thông có ở địa phương Chơi vận động : Tìm đúng bến Chơi tự do: tới cây , nhặt lá, vẽ phấn trên sân, chơi với các đồ chơi ngoài trời 1.yêu cầu: -Trẻ quan sát gọi đúng tên, nêu đặc điểm, lợi ích, công dụng, nơi hoạt động của các phương tiện giao thông có ở địa phương. - Nêu những hoạt động của mọi người khi đang cấy lúa trên cánh đồng. - biết giữ an toàn khi đi trên các PTGT, yêu quý người điều khiển các PTGT, Yêu quý những người làm ra lúa gạo nuôi sống con người 2.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát ngoài cổng trường. - Tranh các phương tiện giao thông , lô tô các phương tiện giao thông 3.Cách tiến hành: a.Quan sát có chủ đích: * Quan sát các phương tiện giao thông có ở địa phương. - Cho trẻ hát bài một đoàn tàu đi ra sân cô hỏi trẻ hát bài gì? tàu là phương tiện giao thông hoạt động đâu? các con hãy kể tên các loại PTGT đường bộ mà con biết? - Cho trẻ xếp hàng đi ra cổng lớp quan sát Các con nhìn thấy có những phương tiện nào đi lại qua cổng trường chúng ta? Xe đạp, xe máy, xe thồ, xe bò. Các phương tiện này đi lại ở đâu? trên đường Ai cho cô biết xe bò chạy được nhờ gì? nhờ có bò kéo Xe thồ chạy được nhờ gì? nhờ có người đẩy Xe thồ , xe bò dùng để làm gì? Chở hàng, chở mạ, chở phân phục vụ cho mùa màng. Cô nhấn mạnh cho trẻ biết những phương tiện đó là phương tiện thô sơ và nó có ở địa phương mình. Vậy khi đi trên đường chúng mình phải đi bên nào? khi đi đường phải đi cùng ai? Giáo dục trẻ giữ an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. b. Chơi vận động : Tìm đúng bên, thi xem tổ nào nhanh. Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. c.Chơi tự do:Cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi và quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: a. Yêu cầu: thể hiện hành động vai chơi( người bán vé, người muavé,người lái xe, hành khách. Kết hợp các nhóm chơi tạo thành chủ đề. b. Chuẩn bị: - Một số mảnh bìa hình chữ nhật, hình vuông làm vé xe, tiền. - Ghế học sinh cho trẻ làm xe, tàu. - Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông. c.Cách tiến hành: - Cho trẻ xem một số hình ảnh về 1 số loại PTGT cùng nhau đàm thoại về nội dung tranhvẽ. - Trẻ cùng nhau xem giờ bán vé xe, giờ xe chạy,mua vé vào bến đợi xe, xem giờ tàu chạy. - Chơi mua một số bánh, hoa quả làm quà thăm người thân, đồ ăn uống khi đi tàu xe. - Trong quá trình chơi cô gợi ý chú công an giữ trật tự cho trẻ đi đúng phần đường của mình đảm bảo an toàn cho hành khách khi ngồi trên xe. 2.Góc xây dựng: a.Yêu cầu: - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu rời lắp ghép thành bến xe. - Bố cục sắp xếp công trình đẹp có sức hấp dẫn. - Biết thuyết trình lại ý tưởng của mình. b. Chuẩn bị: Các loại cây xanh to nhỏ khác nhau, hàng rào hột, hạt, ghế Các loại hình khối, mẩu gỗ, đồ lắp ghép. c. Cách tiến hành: - Trẻ xây dựng nhà bến xe có nhà bán vé, nhà chờ, nhà ăn. - Lắp ghép nhiều loại ô tô chở khách có hình dáng khác nhau. - Xây dựng hàng rào quây thành khu, xếp đường đi bằng hột hạt, sỏi. - Cô quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ sắp xếp công trình hợp lý. 3. Góc học tập - sách: a. Yêucầu: - Trẻ quan sát nêu đặc điểm của các loại phương tiện giao thông. - Biết phân loại PTGT theo từng nhóm. - Biết nối các loại PTGT theo đúng yêu cầu. b. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số loại PTGT. - Bút chì, sáp tô cho trẻ. c. Tiến hành chơi: - Quan sát tranh vẽ nêu đặc điểm của một số loại PTGT.nhận xết trong tranh những loại PTGT nào. - Trẻ nối tranh PTGT có cùng loại. - Tô màu tranh theo ý thích. Cô quan sát gợi hỏi trẻ đây là PTGT gì? nó hoạt động ở đâu? nhiên liệu bằng gì?... 4. Góc nghệ thuật: a. Yêu cầu: - Trẻ sử dụng những kiến thức, kỹ năng để vẽ, xé, dán, nặn một số loại PTGT - Vận động thành thạo bài hát. b.Chuẩn bị: - Giấy vẽ, sáp màu, mút xốp. - Giấy thủ công, kéo, bìa các loại - Đất nặn, bảng con. c.Cách tiến hành: - Trẻ cùng nhau xé, dán, vẽ bức tranh về các loại PTGT khác nhau. - Nặn các loai PTGT. - Vận động múa, hát, đọc thơ. Cô động viên trẻ tạo ra sản phẩm đẹp để trưng bày. 5. Góc thiên nhiên: a.Yêu cầu: - Trẻ biết được cách đong đo, đếm, nhận xet được các vật chìm, nổi, biết giải thích tại sao. - Biêt tác dụng của các loại PTGT trong đời sống hàng . - Biết giữ an toàn khi tham gia trên các PTGT. b. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng: chai, lo, phễu. - Một số vật nặng : sỏi, đá. - Một số vật nhẹ: xốp, lá cây. c.Cách tiến hành: - Cho trẻ đong nước bằng các vật đo khác nhau và đếm kết quả đong của mỗi vật. - Thả các vật nặng, nhẹ khác nhau vào nước quan sát và nói kết quả. - Trong quá trình chơi cô quan sát gợi ý cho trẻ. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2016 I. Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ các con được bố mẹ cho đi đâu bằng phương tiện gì? Giáo dục trẻ ngồi trên xe phải giữ an toàn. II. Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Day hát bài: Đi xe đạp(Trọng tâm) Nghe hát : Bạn ơi có biết Trò chơi : Tai ai tinh 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát đi xe đạp hiểu nội dung bài hát nói về chiếc xe đạp hằng ngày mẹ chở bé đến trường. - Kỹ năng: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát, nghe hát và cảm nhận nội dung bài hát. - Giáo dục: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc. Góp phần giao dục trẻ biết chấp hành luật lệ khi ngồi trên các phương tiện giao thông. 2. Chuẩn bị: - Bài hát đi xe đạp , bạn ơi có biết cài trên máy vi tính - Mõ, phách, xắc xô cho trẻ - Trò chuyện với trẻ về xe đạp 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt động 1: Cô đọc câu đố: "Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ" ( Là xe gì?) Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? Vậy hàng ngày bố mẹ có chở các con đi học bằng xe đạp không? Chiếc xe đạp vừa là phương tiện giao thông vừa là đồ dùng không thể thiếu được trong mỗi gia đình. Hôm nay cô dạy các con bài hát đi xe đạp. b. Hoạt động 2: Trọng tâm * Dạy hát - Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm của bài hát. - Lần 2 giới thiệu nội dung bài hát nói về đi xe đạp không mỏi chân , bánh xe quay nhanh lăn tròn tròn. Mẹ ngồi trước, bé ngồi sau nhìn phố phường đông vui và mẹ chở bé đến lớp thật là vui. - Lần 3 hát lại dùng xắc xô đệm theo nhịp bài hát. - Dạy trẻ hát Cho trẻ hát theo tổ Hát theo nhóm, cá nhân * Nghe hát: Bạn ơi có biết nhạc và lời Hoàng Văn Yến - Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả " của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến" - Lần 2 hát giới thiệu nội dung bài hát cho chúng ta biết có những phương tiện giao thông ô tô, xe máy chạy trên đường bộ, tàu, bè chạy đường biển, máy bay bay đường không nhưng chúng đề được gọi là những phương tiện giao thông. Cô vừa hát bài hát gì?của nhạc sỹ nào? - Lần 3,4 cho trẻ nghe đĩa CD thể hiện tình cảm theo bài hát. c. Trò chơi: tai ai tinh Cô nói luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi * Hoạt động 3:Kết thúc cho trẻ hát bài em tập lái ô tô đi và ra ngoài chơi - Lắng nghe cô đọc câu đố - Xe đạp - Phương tiện giao thông đường bộ - Có ạ - Lắng nghe cô hát - Chú ý lắng nghe cô giới thiệu nội dung bài hát - Trẻ hát cùng cô cả bài 4 - 5 lần - 3 tổ hát - 4 nhóm hát mỗi nhóm 3 - 5 trẻ - Cá nhân 5 - 6 trẻ. - Chú ý lắng nghe cô hát - Bài hát bạn ơi có biết của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến - Thể hiện tình cảm khi nghe hát - Chơi thành thạo trò chơi - Trẻ hát và đi ra III. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe máy xe đạp. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo và đồ chơi ngoài trời. IV. Hoạt động góc: V. Hoạt động chiều: - Cho trẻ hát các bài hát về chủ đề giao thông: nhớ lời cô dặn, đi đường em nhớ Cho trẻ hát cả lớp 2-3 lần, chia tổ , nhóm , cá nhân. VI. Nhật ký ngày: - Sĩ số...................vắng................................................................................................... - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Hạn chế: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Hướng khắc phục: .............................................................................................................................................................
File đính kèm:
- chu_de_giao_thong.doc