Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì

I. MỤC TIÊU

1. Lĩnh vực phát triển thể chất:

* Phát triển vận động:

- Tiếp tục củng cố và phát triển vận động cơ bản cho trẻ (đi, chạy, nhảy)

- Phát triển khả năng giữ thăng bằng cho trẻ, khả năng phản ứng với hiệu lệnh.

- Tiếp tục phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay, phối hợp các giác quan trong vận động.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ

- Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt và trong ăn uống.

 - Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi đi 1 mình trên đường, đến gần các phương tiện giao thông.

 

doc100 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên chủ đề: 
BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ?
(Thực hiện trong 4 tuần, từ ngày 25/2 đến 22/3 năm 2013)
I. MỤC TIÊU
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Tiếp tục củng cố và phát triển vận động cơ bản cho trẻ (đi, chạy, nhảy)
- Phát triển khả năng giữ thăng bằng cho trẻ, khả năng phản ứng với hiệu lệnh.
- Tiếp tục phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay, phối hợp các giác quan trong vận động.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt và trong ăn uống.
 - Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi đi 1 mình trên đường, đến gần các phương tiện giao thông.
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Tiếp tục rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh.
- Nhận biết một số phương tiện giao thông và lợi ích của các phương tiện giao thông.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Tiếp tục rèn luyện và phát triển các vốn từ cho trẻ.
- Khả năng nghe hiểu và trả lời câu hỏi.
- Gọi tên một số phương tiện giao thông.
- Đọc diễn cảm bài thơ “Con tàu” và một số bài hát quen thuộc về phương tiện giao thông: “L¸i « t«”, “Em tËp l¸i « t«”...
4. Lính vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ:
- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý phương tiện giao thông, về tình cảm với nghề nghiệp vận chuyển.
- Ghi nhận trong tiềm thức luật lệ an toàn giao thông ®¬n gi¶n: §Ìn mµu xanh ®­îc ®i, ®Ìn mµu ®á dõng l¹i, ®i bªn ph¶i ®­êng.
- Biết chơi đồ chơi thay thế cùng với bạn, biết thể hiện tình cảm qua một số hoạt động chơi của trẻ.
II. CHUẨN BỊ	
- Tranh ảnh, đồ chơi về phương tiện giao thông.
- Đĩa nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”, “Bác đưa thư vui tính”, “§oàn tµu nhỏ xíu”, “Em đi chơi thuyền”, “Anh phi công ơi”
- Trò chơi: ô tô về bến, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ
- Bộ đồ chơi xếp hình, s¸p màu, vòng, đủ cho trẻ chơi.
- Bài thơ “Con tàu”, “Xe đạp”...
- Truyện “Vịt và rùa đi tắm biển”; “Tàu thủy tí hon”
III. MẠNG NỘI DUNG:
- Tên gọi: Tàu hỏa
+ Âm thanh: “Tu tu!”
+ Nơi hoạt động: Đường sắt
+ Công dụng: Chở người, chở hàng.
- Tên gọi: xe đạp, ô tô, xe máy
- Đặc điểm nổi bật:
+ Âm thanh: Xe đạp: “kính coong! Kính coong!”. Ô tô: “Pim pim”. 
+ Nơi hoạt động: Đường bộ.
+ Công dụng: Chở người, chở hàng.
Phương tiện giao thông đường sắt
Phương tiện giao thông đường bộ
BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ?
Phương tiện giao thông đường thủy
Phương tiện giao thông đường hàng không
- Tên gọi: Máy bay
- Đặc điểm nổi bật:
+ Âm thanh: “ù..ù!”
+ Nơi hoạt động: Trên không.
+ Công dụng: Chở người, chở hàng.
- Tên gọi: Tàu thủy, ca nô, thuyền
- Đặc điểm nổi bật:
+ Âm thanh: “Tu tu!”
+ Nơi hoạt động: Dưới nước.
+ Công dụng: Chở người, chở hàng.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
- Nhận biết về các PTGT (tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt độngm công dụng) :
+ Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy.
+ Đường sắt: Tàu hỏa
+Đường thủy: Tàu thủy, ca nô, thuyền.
+ Đường hàng không: Máy bay
- Nhận biết kích thước (to – nhỏ), hình dạng (vuông – tròn), màu sắc (xanh – đỏ).
- Trò chơi học tập: Nghe tiếng kêu đoán tên PTGT; Ai nhanh hơn; Ai đoán giỏi; Đèn pha...
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Phát triển vận động
- Bò chui qua cổng - bật về phía trước; Bß dưới vật - bật về phía trước; Tung bóng bằng 2 tay; Ném vòng về phía trước - bật qua vật cản
- Tập cầm bút tô, vẽ.
- Trò chơi vận động: Taxi, lộn cầu vồng, nu na nu nống...
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Trò chuyện về những nơi nguy hiểm không được đến gần: Ao, hồ, sông, suối, đường phố, đường làng...Không theo người lạ.
BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ?
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện về các PTGT mà trẻ thích đi.
- Nghe âm thanh của 1 số PTGT quen thuộc.
- Nghe đọc thơ: Con tàu, xe đạp, đi chơi phố, đi chợ tết
- Nghe chuyện: Vịt và rùa đi tắm biển; Tàu thủy tí hon
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
- Âm nhạc:
+ Hát: Em tập lái ô tô; Đoàn tàu nhỏ xíu; Đèn xanh, đèn đỏ.
+ Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố; Đoàn tàu nhỏ xíu; Em đi chơi thuyền.
- Tạo hình: Tô màu cánh buồm; Nặn bánh xe ô tô
Chủ đề nhánh 1
Tên chủ đề: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 25/2 ®Õn 1/3 năm 2013
Người soạn: Quách Thị Tuyết
Nguyễn Hải Yến
I. YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết tên, màu sắc và một số tiện ích của xe đạp, xích lô, xe máy, ô tô, nhận biết hình tròn – hình vuông.
- Trẻ biết được nội dung của bài thơ “Đi chơi phố”.
- Trẻ có thể phát triển vận động: Bò sát bụng xuống sàn nhà, biết được kỹ thuật bò trườn, biết bật 2 chân về phía trước.
- Trẻ chơi trò chơi “Về đúng bến”, “Dung dăng dung dẻ”, biết tập với vòng cùng cô.
- Nghe hiểu câu hỏi và trả lời đúng câu hỏi.
- Trẻ biết yêu quý đồ chơi, chơi cùng bạn, biết chơi với đồ chơi thay thế.
- Biết được khi tham gia giao thông phải cã ng­êi lín ®i cïng.
II. KẾ HOẠCH TUẦN
 Thứ 
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về xe đạp, xe máy, ô tô
+ Bé hãy kể về các PTGT mà bé biết
+ Bé không được chơi gần xe đạp, xe máy, ô tô
+ Bé không được chơi dưới lòng đường.
THỂ DỤC SÁNG
Tập bài thể dục: Máy bay
1. Yªu cÇu:
- Rèn luyện cơ bắp đôi chân.
- Trẻ vui vẻ, hứng thú tham gia luyện tập.
2. ChuÈn bÞ: 
Sân tập rộng rãi.
3. TiÕn hµnh:
* Khởi động: Trẻ dang 1 tay sang ngang chạy nhẹ nhàng 1 vài vòng quanh cô.
* Trọng động:
ĐT 1: Máy bay chuẩn bị cất cánh (3 lần 4 nhịp)
ĐT 2: Máy bay cất cánh (3 lần 4 nhịp)
ĐT 3: Máy bay bay (3 lần 4 nhịp)
ĐT 4: Máy bay hạ cánh (3 lượt 4 nhịp)
- C« chó ý söa sai cho trÎ sau mçi lÇn tËp. Hái trÎ tªn bµi tËp.
* Håi tÜnh (KÕt thóc): Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1- 2 vßng råi chuyÓn ho¹t ®éng kh¸c.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LVPTTC
- BTPTC:
Tập với vòng
- VĐCB:
Bò dưới vật, bật về phía trước.
vòng.
- NDKH: ¢m nh¹c.
LVPTTCKNXH TM.
- HĐVĐV: Nặn bánh xe ô tô
- NDKH: NBTN
LVPTNN
- Thơ: “ Xe đạp”
- NDKH: Âm nhạc
LVPTTCKNXH TM
- Âm nhạc.
+ DH: “Em tập lái ô tô”.
+ NH: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
- NDKH: NBTN.
LVPTNT
- NBTN “Xe ®¹p”
- NDKH: ¢m nh¹c.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-HĐCCĐ: Quan sát: Xe máy ( Xe số).
- TCVĐ: “Lộn cầu vồng”.
- CTD: Đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ Quan sát: Xe đạp.
- TCVĐ: BËt vµo h×nh.
- CTD: với lá, phÊn, ®ồ chơi ngoài trời.
-HĐCCĐ: Quan sát: Xe máy (Xe ga). 
- TCVĐ: Đi xe máy.
- CTD: với đá, nước, cát, đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ: Quan sát: ¤ tô.
- TCVĐ: Ôtô và chim sẻ.
- CTD: với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ: Quan sát: Xe đạp.
- TCVĐ: Dung d¨ng dung dÎ.
- CTD: với đồ chơi ngoài trời.
CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC
Dự kiến góc chơi
- Góc phân vai: B¸c tµi xÕ giái
- Góc nghệ thuật: V« l¨ng cho trÎ
- Góc HĐVĐV: XÕp « t«, xÕp ga ra « t«...
- Góc thư viện: Xem tranh c¸c lo¹i ptgt, ảnh 1 số phương tiện giao thông đang tham gia giao thông.
* Góc phân vai: B¸c tµi xÕ giái.
- Yªu cÇu: TrÎ biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i cïng b¹n, kh«ng tranh ®å ch¬i cña b¹n.
- ChuÈn bÞ: V« l¨ng cho trÎ.
- Cách chơi: Trẻ cầm vô lăng giả lái xe, chở khách, chở hàng theo yêu cầu của kháh, trẻ biết trả tiền và cảm ơn kháhc hàng đã đi xe. 
* Góc nghệ thuật: NÆn b¸nh xe, t« mµu ptgt.
- Yªu cÇu: TrÎ t« mµu, biết chia đất, làm mềm đất, lăn dọc và nối.
- ChuÈn bi: Một số tranh, ảnh vẽ về một số ptgt vµ s¸p mµu, đất nặn, bảng nặn, khăn lau
- Cách chơi: TrÎ t« mµu ptgt, chia đất, làm mềm đất, lăn dọc và nối 2 đầu đất đã nặn để tạo thành bánh xe và trang trí bánh xe. 
* Góc HĐVĐV: XÕp « t«, xÕp ga ra « t«...
- Yêu cầu: Trẻ biết xÕp « t«, xÕp ga ra ... kh«ng tranh ®å ch¬i cña b¹n.
- ChuÈn bÞ: C¸c khèi gç h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt mµu xanh- ®á, ôtô. 
- Cách chơi: Trẻ biết cầm những khối gỗ có màu sắc khác nhau để xếp chúng làm gara ôtô sau đó cho xe ôtô và trong gara để. 
* Góc thư viện: Xem tranh c¸c lo¹i ptgt, ảnh 1 số phương tiện giao thông đang tham gia giao thông.
- Yêu cầu: Trẻ biết lật giở tranh, gäi tªn ptgt trong tranh vµ biết cất tranh khi xem xong.
- Chuẩn bị: Ảnh, tranh về các loại phương tiện giao thông. Tranh th¬ “Con tàu”, tranh truyện “sẻ con”.
- Cách chơi: Trẻ lật giở tranh, gäi tªn ptgt trong tranh.
* TiÕn hµnh:
 Tæ chøc chuyÕn đi chơi công viên:
- H§1: G©y høng thó.
- HĐ2: Thoả thuận chơi:
 + Cô giới thiệu về góc chơi, cho trẻ đi thăm quan các góc chơi.
+ Hỏi ý tưởng chơi của trẻ, cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi.
- HĐ3: Quá trình chơi: Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ.
- HĐ4: Nhận xét chơi: Cô nhận xét tuyên dương trẻ và hướng dẫn trẻ cất đồ dung đồ chơi.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1.Ôn bµi cò: Bò dưới vật, bËt vÒ tr­íc.
2. Trò chơi: Tìm đồ chơi
3. VÖ sinh- Tr¶ trÎ.
1. Trò chuyện về các PTGT
2. Trò chơi “Chim sẻ và ô tô”
3. Chơi theo ý thích.
4. VÖ sinh, tr¶ trÎ.
1. Xem tranh các loại PTGT
2. Trò chơi: “Chiếc túi kỳ diệu”.
3. Chơi tự do trong các góc.
4. VÖ sinh, tr¶ trÎ.
1. TC đoán tên các phương tiện giao thông.
2. Trò chơi “ Taxi”.
3. Xem 1 số hình ảnh về các PTGT đường bộ.
4. VÖ sinh, tr¶ trÎ.
1. Kể cho trẻ nghe những câu chuyện chủ để PTGT
2. Văn nghệ cuối tuần
3. Bình bầu bé ngoan
4. Vệ sinh – trả trẻ.
kÕ ho¹ch ngµy
Thứ hai, ngày 25 th¸ng 2 n¨m 2013.
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
Đề tài: Bß dưới vật - bật về phía trước.
NDKH: ¢m nh¹c.
1. Yêu cầu:
a). Kiến thức:
- Trẻ biết bß phèi hîp chân nọ tay kia sao cho kh«ng ch¹m vµo cæng vµ biết bật về phía trước.
b). Kỹ năng: 
- Trẻ biết thực hiện kỹ thuật bò, bËt giống cô và phản ứng nhanh với hiệu lệnh cña c«.
c). Thái độ: Gi¸o dôc trÎ chó ý, tÝch cùc vËn ®éng vµ ®oµn kÕt.
2. Chuẩn bị:
- Cæng chui, đÜa nh¹c, vßng thÓ dôc ®ñ cho c« vµ trÎ.
- M« h×nh khu vui ch¬i giao th«ng.
3. TiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c lo¹i ptgt.
Cô trẻ con biết các loại phương tiện gì? Sau này lớn lên có muốn trở thành chú lái xe giỏi không?
b. HĐ 2: Bài mới
* Khởi động: 
C« giíi thiÖu khu vui ch¬i giao th«ng vµ cho trÎ tíi m« h×nh (TrÎ đi thường, ®i nhanh, chạy chËm kÕt hîp bh “L¸i « t«” råi ®øng xung quanh m« h×nh). C« vµ trÎ cïng ®µm tho¹i vÒ m« h×nh.
* Trọng động:
BTPTC: Tập với vòng.
- C« h­íng dÉn trÎ tËp c¸c ®éng t¸c kÕt hîp vßng:
+ ĐT1: §ưa vòng về phía trước bằng 2 tay, về tư thế chuẩn bị (2 lần 4 nhịp).
+ ĐT2: §ưa vòng lên cao bằng 2 tay, về tư thế chuẩn bị (2 lần 4 nhịp).
+ ĐT3: Ngồi xuống đứng lên (2 lần 4 nhịp).
+ ĐT4: Cúi để vòng xuống đất, đứng lên, đưa từng chân vào vòng, bật vào vòng bằng 2 chân bật ra.
Cho trÎ nhẹ nhàng cất vòng về đội hình 2 hàng.
VĐCB: Bß dưới vật - bật về phía trước.
- Trong khu vui ch¬i giao th«ng kh«ng chØ cã c¸c ptgt mµ cßn cã rÊt nhiÒu trß ch¬i thó vÞ ®Êy. C« giíi thiÖu tªn bµi tËp vµ lµm mÉu:
+ Cô làm mẫu lần 1 trọn vẹn. Hái trÎ tªn bµi tËp.
+ Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích: Cô đi từ chỗ ngồi của mình đến trước cổng, khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô khụy gối và chống 2 tay xuống đất. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” cô bắt đầu bò, bò chân nọ tay kia, cô bò khéo léo để không chạm vào vật. Sau đó, cô đứng dậy và bật mạnh về phía trước rồi cô về chỗ ngồi của mình
+ Cho 1- 2 trÎ tËp, c« chó ý söa sai cho trÎ vµ hái trÎ tªn bµi tËp.
- C« cho trÎ thùc hiÖn lÇn l­ît 2- 3 lÇn sau ®ã cho trÎ thi ®ua nhau. C« söa sai cho trÎ sau mçi lÇn tËp.
+ Cñng cè: Cho 1- 2 trÎ lµm tèt thùc hiÖn råi hái trÎ tªn bµi tËp, c¸ch tËp.
* Hồi tĩnh: Cho trÎ đi nhẹ nhàng vµ h¸t bµi “L¸i « t«” råi ra ngoài.
c. HĐ3: Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài
TrÎ trß chuyÖn cïng c«.
TrÎ quan s¸t vµ tra lêi c«.
TrÎ thùc hiÖn.
TrÎ ®øng thµnh 2 hµng ngang.
Trẻ quan sát
TrÎ quan s¸t vµ nghe c« h­íng dÉn.
Trẻ thùc hiÖn.
Trẻ thùc hiÖn.
TrÎ thùc hiÖn vµ trả lêi c«.
TrÎ h¸t vµ ®i nhÑ nhµng.
Trẻ ra ngoài
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Xe máy ( Xe số).
Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”.
Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời.
1. Yªu cÇu:
- TrÎ gäi ®óng tªn, biết một đặc điểm của xe máy.
- Trẻ có thể phát triển kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. 
- Trẻ có khả năng phát triển vốn từ, trả lời câu hỏi. 
- Gi¸o dôc trÎ khi đi xe phải ngồi im, bám chặt vào bố mẹ, ông bà.
2. Chuẩn bị:
- Xe máy, que chỉ.
3. Tiến hành:
* HĐ 1: G©y høng thó, kiÓm tra søc khoÎ vµ trang phôc cho trÎ.
* H§ 2: Quan sát xe máy.
- Cô và trẻ thoải mái đi ra sân, quan sát cảm nhận thời tiết trong ngày
- C« cho trÎ quan sát xe máy vµ hái trÎ:
Cái gì đây? 
Bạn nào biết gì về xe máy nhỉ? (Trẻ kể).
Xe máy màu gì?
Đây là cái gì? ( Cô chỉ mội số bộ phận của xe).
- Cô khái quát lại: Xe máy màu đỏ, đâu là đầu xe, thân xe, 
- Cô hướng trẻ tập nói từ “Xe máy”, “Đầu xe”, ...
- Cñng cè: Đây là xe gì? Màu gì?Đây là gì?
- Giáo dục trẻ khi ngồi xe thì phải bám chặt vào người lớn, ngồi im .
* HĐ 3: TCV§. “ Lộn cầu vồng”
- Cô cùng trẻ đi chơi trò chơi lộn cầu vồng 4-5 lượt.
* HĐ 4: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Cô quan sát, h­íng dÉn trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
* H§ 5: Kết thúc: Cô và trẻ thu dän ®å ch¬i, về lớp vệ sinh cá nhân.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1.Ôn bµi cò: Bò dưới vật, bËt vÒ tr­íc.
- Mục đích: Giúp trẻ củng cố được những kiến thức và kỹ năng đã học
- Tiến hành:
Cô làm mẫu cho trẻ 1-2 lần sau đó cho trẻ thực hiện theo các hình thức, tổ nhóm, thi đua nhau.
Cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai kịp thời
Kêt thúc: cô động viên, khen ngợi trẻ.
2. Trò chơi: Tìm đồ chơi
* Mục đích:
Nhận biết màu đỏ, xanh của đồ chơi.
* Chuẩn bị:
- Đồ chơi quen thuộc có các màu đỏ, xanh, vàng. Tất cả để trong 1 cái túi vải.
- 2 rổ đựng đồ chơi đỏ, vàng.
* Tiến hành
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ gọi tên và màu của từng đồ chơi sau đó khuyến khích trẻ chọn đồ chơi màu đỏ bỏ vào rổ màu đỏ, màu xanh bỏ vào rổ màu xanh.
3. VÖ sinh- Tr¶ trÎ.
§¸nh gi¸ trÎ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 26 th¸ng 2 n¨m 2013.
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LÜnh vùc ph¸t triÓn t×nh c¶m- kü n¨ng x· héi- thÈm mü.
Đề tài: H§V§V: Nặn bánh xe ô tô
NDKH: NBTN
1. Yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ biết nặn bánh xe ô tô
b) Kỹ năng:
- Biết luyện đất lăn tròn, ấn dẹt làm bánh xe
c) Thái độ:
- Trẻ học xong biết lau rửa vệ sinh chân tay
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
2. Chuẩn bị:
- Đất nặn, khăn lau, mô hình bến xe ô tô
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Trò chuyện về các PTGT
- Cho trẻ đi xem mô hình GT và đàm thoại
Chúng mình nhìn xem mô hình có những PTGT gì?
Có đặc điểm ntn? (Nhấn mạnh bánh ô tô)
Dùng để làm gì?
-Lớp mình rất giỏi vì thế cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 món quà, chúng mình hãy cùng nhẹ nhàng về chô ngồi để khám phá món quà cô giáo tặng nào.
* HĐ2: Bài mới
- Cô đưa ra 1 hộp quà, cô gọi 1 trẻ lên khám phá và hỏi: (mẫu bánh xe cô nặn sẵn)
Đây là gì?
Bánh xe ô tô có hình gì?
Có màu gì?
Làm bằng gì?
-> Cô khái quát lại: Đây là chiếc bánh ô tô được nặn bằng đất nặn, có hình tròn và màu đỏ. Chúng mình có muốn nặn những chiếc bánh ô tô xinh xắn này giúp bác tài xế không?
- Chúng mình hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé.
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích: Cô bóp cho đất mềm, cô để đất xuống bảng dùng lòng bàn tay xoay tròn thành hình tròn, sau đó cô dùng lòng bàn tay ấn dẹt làm bánh xe ô tô.
- Cô đã nặn xong bánh xe rồi đấy
+ Cô cho trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện, cô quan sát hướng dẫn trẻ nặn
- Trong quá trình trẻ nặn cô quan sát hướng dẫn trẻ nặn.
Hỏi trẻ: Con đang làm gì vậy?Mầu gì? Hình gì?
+ Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn: Con thích chiếc bánh ô tô của bạn nào nhất? Vì sao?
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô và ra ngoài”
Trẻ trả lời
Trẻ về chồ ngồi
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quán sát
Trẻ quán sát và lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trưng bày sản phẩm
Trẻ hát và ra ngoài
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Xe đạp.
Trò chơi vận động: BËt vµo h×nh.
 Chơi tự do: với lá, phÊn, ®ồ chơi ngoài trời 
1. Yªu cÇu: 
- TrÎ gäi ®óng tªn, biết một đặc điểm của xe máy.
- Trẻ có thể phát triển kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. Trẻ có khả năng phát triển vốn từ, trả lời câu hỏi. 
- Gi¸o dôc trÎ khi đi xe phải ngồi im, bám chặt vào bố mẹ, ông bà.
2. Chuẩn bị:
- Xe đạp, phÊn vÏ, l¸ c©y...
3. Tiến hành:
* H§1: G©y høng thó, kiểm tra sĩ số và sức khoẻ của trẻ.
* H§2: Quan s¸t xe ®¹p.
- Cô và trẻ đi vµ h¸t bµi “L¸i « t«” ra sân chơi, cảm nhận thời tiết trong ngày, cô hướng trẻ quan sát xe đạp, ®µm tho¹i: 
§©y lµ xe g×?
Xe cã mµu g×?
Con biết gì về xe đạp?
Xe cã g× ®©y? ( Cô chỉ lần lượt vào các bộ phận của xe đạp) .
- Cô hướng trẻ tập nói từ “Xe máy”, “Đầu xe”, ...
- C« kh¸i qu¸t l¹i: Xe đạp có màu xanh, đây là đầu xe 
- > Gi¸o dôc trÎ: Ngồi xe phải bám chặt vào người lớn, không được nghịch ngợm khi đang ngồi trên xe.
* H§3: TCVĐ: BËt vµo h×nh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi chú ý bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* H§4: Ch¬i tù do.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ
* H§5: Kết thúc.
Vệ sinh cá nhân cho trÎ.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Trò chuyện về các PTGT
* Yêu cầu:
Trẻ biết tên và đặc điểm của các loại PTGT.
* Chuẩn bị
Tranh và mô hình các loại PTGT
* Tiến hành:
Cô lấy các tranh về PTGT ra trò chuyện cùng trẻ:
Bố mẹ chúng mình thường cho chúng mình đi học bằng gì?
Chúng mình ngồi ở đâu?
Còi xe kêu ntn?
Là PTGT đường gì?
-> Giáo dục: Trẻ đi ra đường phải có người lớn dắt, không chạy nhảy ngoài đường nới có nhiều PTGT qua lại.
2. Trò chơi “Chim sẻ và ô tô”
* Yêu cầu:
Trẻ biết tên trò chơi, chơi đúng luật
* Tiến hành
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Phân vai 1 bạn làm bác lái xe.
- Cô chơi cùng trẻ 1-2 lần sau đó để trẻ tự chơi.
- Cô bao quát trẻ.
- Kết thúc, cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. Chơi theo ý thích.
- Cô để trẻ chơi theo ý thích, chú ý bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
4. VÖ sinh, tr¶ trÎ.
§¸nh gi¸ trÎ
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Thứ tư, ngày 27 th¸ng 2 n¨m 2013.
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LÜnh vùc ph¸t triÓn ngôn ngữ.
Đề tài: Thơ: “ Xe đạp”
NDKH: NBTN
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Biết trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Luyện cho trẻ đọc diễn cảm.
- Tập nói câu ngắn, mô tả đặc điểm của đối tượng.
- Giáo dục trẻ khi đi trên các ptgt thì phải ngồi ngoan, không giang tay ra ngoài, Khi ra đường phải có người lớn dắt.
2. Chuẩn bị:
- Tranh x

File đính kèm:

  • docchu de phuong tien giao thong lo sưu tập 2016.doc
Giáo Án Liên Quan