Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề lớn: Gia đình - Chủ đề nhánh 3: Họ hàng
1, Đón trẻ
2. Cho trẻ chơi tự chọn theo ý thích
3. Thể dục sáng: Hô hấp 1, tay 2, bụng 3, chân 3, bật 4
4. Điểm danh.
5. Trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình bé
6. Dự báo thời tiết.
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi đến lớp.
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình.
- Biết chào hỏi lễ phép.
- Giúp trẻ hoà nhập với bạn và chơi đoàn kết với bạn.
- Rèn cho trẻ thói quen tập luyện.
- Giúp trẻ thoải mái sau giờ tập.
- biết tập các động tác của bài tập phát triển chung
- Giúp trẻ nhớ họ tên mình và tên các bạn.
- Biết quan tâm đến bạn.
- Biết được hôm nay lớp vắng những bạn nào.
- Giúp trẻ biết về họ hàng bên nội có những ai, họ hàng bên ngoại có những ai.
- Trẻ biết các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại
- Biết yêu quí mọi người trong gia đình
- Trẻ biết được thời tiết của ngày hôm nay nắng hay mưa.
- Biết đội mũ nón khi đi học.
- Biết gắn kí hiệu vào bảng dự báo thời tiết.
TÊN Chñ ®Ò lín: GIA (Thêi gian thùc hiÖn: 4 tuần từ 17/10 Tên chủ đề nhánh 3: Họ hàng ( Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 31/10 Tæ chøc c¸c ®ãn trÎ - thÓ dôc s¸ng Néi dung ho¹t ®éng Môc ®Ých yªu cÇu ChuÈn bÞ 1, Đón trẻ 2. Cho trẻ chơi tự chọn theo ý thích 3. Thể dục sáng: Hô hấp 1, tay 2, bụng 3, chân 3, bật 4 4. Điểm danh. 5. Trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình bé 6. Dự báo thời tiết. - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi đến lớp. - Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình. - Biết chào hỏi lễ phép. - Giúp trẻ hoà nhập với bạn và chơi đoàn kết với bạn. - Rèn cho trẻ thói quen tập luyện. - Giúp trẻ thoải mái sau giờ tập. - biết tập các động tác của bài tập phát triển chung - Giúp trẻ nhớ họ tên mình và tên các bạn. - Biết quan tâm đến bạn. - Biết được hôm nay lớp vắng những bạn nào. - Giúp trẻ biết về họ hàng bên nội có những ai, họ hàng bên ngoại có những ai. - Trẻ biết các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại - Biết yêu quí mọi người trong gia đình - Trẻ biết được thời tiết của ngày hôm nay nắng hay mưa. - Biết đội mũ nón khi đi học. - Biết gắn kí hiệu vào bảng dự báo thời tiết. Cô đến sớm vệ sinh và thông thoáng phòng học - Cô chuẩn bị đồ chơi theo các góc - Sân trường sạch sẽ, phẳng. - Động tác mẫu. - Sổ theo dõi lớp. - Tranh ảnh về họ hàng gia đình - Bảng dự báo thời tiết. - Cho trẻ quan sát bầu trời trước khi trẻ dự báo. §×nh đến 11/11 năm 2016 gia đình Số tuần thực hiện: 1 tuần đến ngày 04/11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ. - Cô hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định - Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn. 2. Cô hướng trẻ vào các góc chơi. - Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. - Quan sát nhắc nhở trẻ chơi 3. Cô cho trẻ ra sân tập thể dục sáng: * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi ( đi thường, đi kiễng gót, đi khuỵu gối) * Trọng động: - Cô tập mẫu cho trẻ tập theo: + Hô hấp 1: gà gáy ò..ó..o + Tay 2: 2 tay đưa ra phía trước, đưa lên cao + Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên + Chân 3:Đứng đưa chân ra phía trước,lên cao + Bật 4: bật luân phiên chân trước chân sau * Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân 4.Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh. - Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào. 5. Cô và trẻ cùng ngồi trong lớp trò chuyện khoảng 10 phút. - Cô cùng với trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”. Đàm thoại với trẻ về gia đình: + Các con có yêu quí gia đình của mình không? + Trong gia đình thì con mang họ của bố hay họ của mẹ? + Ai là người sinh ra bố (mẹ ) các con? + Cô cho trẻ tự giới thiệu về gia đình mình. - Giáo dục trẻ luôn yêu quí gia đình, người thân trong gia đình. 6. Cô hỏi trẻ về thời tiết của ngày hôm nay nắng hay mưa.- Bầu trời có nhiều mây không? - Các con hãy dùng kí hiệu để dự báo thời tiết. - Khi trẻ gắn xong cho một trẻ khác nhận xét bạn gắn đã đúng chưa? Nếu sai cho trẻ đó lên gắn lại. - Cất đồ dùng vào nơi quy định. - Chào cô giáo,chào bố mẹ. - Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. - Trẻ tập cùng cô - Trẻ dạ cô khi cô gọi đến tên mình. - Có ạ - Họ giống bố - Ông bà nội, ngoại - Trẻ giới thiệu - Trẻ trả lời và chọn kí hiệu gắn lên phù hợp với thời tiết của ngày hôm đó TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Hoạt động có chủ đích + Quan sát, tìm hiểu về ‘cây gia đình’ + Quan sát bầu trời,thời tiết trong ngày + Quan sát nhà ở khu vực xung quanh trường 2. Trò chơi vận động : - Trò chơi : Tìm nhà - Trò chơi :Tìm đồ vật trong tranh. - Trò chơi giân gian: Nu na nu nống. 3. Chơi tự do - Nhặt rác trên sân trường - Vẽ người thân trong gia đình trong gia đình trên sân trường - Chơi với bóng vòng trên sân - Biết về cây gia đình : Thứ tự các thành viên trong gia đình và cách xưng hô phù hợp - Biết thời tiết trong ngày nắng (mưa) biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ, phán đoán cho trẻ - Nắm được tên các trò chơi. - Chơi đúng luật , đúng cách. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Phát triển tố chất vận động , khả năng chạy nhảy cho trẻ. -Thuộc bài “ Nu na nu nống” - Rèn cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. -Trẻ biết vẽ người thân trong gia mình - Trẻ được vui chơi thoải mái theo ý thích của mình. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Tranh minh họa về cây gia đình - Sân trường - Địa điểm quan sát - Mũ, giày, dép cho trẻ - Xắc xô - Bài đồng dao “ Nu na nu nống” - Ngôi nhà - Các đồ dùng trong gia đình. - Rổ nhựa. - Một số hột hạt - Gậy thể dục, dây thừng. -Thùng rác HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Cô giới thiệu tên hoạt động ngoài trời . - Giáo dục trẻ khi đi quan sát phải giữ trật tự, đoàn kết. - Cho trẻ vừa đi vừa hát: “Đi chơi” 2.Nội dung a) Hoạt động 1. Hoạt động có chủ đích * Quan sát, trò chuyện về cây gia đình - Cho trẻ cùng quan sát và nhận xét: Có mấy thế hệ trong gia đình? Gia đình có những ai? Mọi người có quan hệ với nhau như thế nào? Con sẽ gọi chị gái của mẹ con là gì? em gái của mẹ gọi là gì?..... - Giới thiệu thêm cho trẻ họ hàng bên nội, bên ngoại. Dạy trẻ có cách xưng hô phù hợp với những người họ hàng thân thích *Quan sát bầu trời,thời tiết trong ngày. + Các con nhìn xem bầu trời hôm nay có đẹp không ? + Trời hôm nay mưa hay nắng? + Vì sao con lại biết là trời nắng ? + Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết. * Quan sát nhà ở khu vực xung quanh trường: - Cho trẻ đi cùng cô đi dạo, trò chuyện với trẻ về những ngôi nhà trẻ nhìn thấy ở khu vực xung quanh trường, nhận xét và so sánh các ngôi nhà với nhau - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng người thân trong gia đình b) Hoạt động 2. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Phổ biến cách chơi , luật chơi. - Tến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét giờ chơi. c) Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô chú y đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi - Giáo dục trẻ . 3.Kết thúc: - Hỏi lại trẻ tên hoạt động vừa quan sát. - Tuyên dương giáo dục trẻ trong giờ chơi - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Lắng nghe -Trẻ vừa đi vừa hát - Có 3 thế hệ. Ông bà, bố mẹ, bác, dì, em,.. - Bá, dì - Lắng nghe - Có mặt trời (âm u) - Nắng (mưa) - Vì có ông mặt trời - Lắngnghe - Trẻ dạo chơi xung quang sân trường - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích. - Trẻ nhắc lại tên hoạt động - Trẻ thu dọn đồ cùng cô TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ Gãc nghÖ thuËt: - Nghe băng các bài hát về gia đình, Chơi với các dụng cụ âm nhạc. -Tô màu, người thân trong gia đình Góc sách: - Xem tranh về gia đình, Họ hàng nội ngoại gia đình . - Làm album về họ hàng gia đình Góc xây dựng: - Xây vườn cây, hàng rào,đường đi, xếp nhà, khu chăn nuôi . Góc phân vai: “Đóng vai các thành viên trong gia đình, đi siêu thị, Đi chợ mua thực phẩm ...” Góc thiên nhiên: - Gieo rau, tưới nước cho cây, lau lá cây. - Trẻ được nghe và hát các bài hát đã học về chủ đề. - Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề đó. -Trẻ biết sử dụng và phối hợp một số kỹ năng trẻ đã biết dùng để tô màu người thân trong gia đình. - Hình thành cho trẻ các mối quan hệ tình cảm trong gia đình. - Rèn cho trẻ kĩ năng xem tranh, lật mở từng trang theo thứ tự. - Giáo dục trẻ biết tôn trọng người thân họ hàng của gia đình - Trẻ biết cách làm một album hoàn chỉnh. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà, vườn cây khu chăn nuôi. - Hình thành cho trẻ một xã hội thu nhỏ. - Trẻ thể hiện đươc các vai chơi bố, mẹ, anh, chị,... - Phát triển khả năng tư duy và ghi nhớ của trẻ - Trẻ được trải nghiệm về cách làm đất gieo rau, biết chăm sóc cây xanh. - Dụng cụ âm nhạc -Tranh ảnh về một số đò dùng trong gia đình. -Đất nặn, bảng con cho trẻ. - C¸c quyển sách, truyện tranh -Lô tô về đồ dùng gia đình - Quyển album - Các khối gỗ, hàng rào. - Một số hột hat. - Mô hình ngôi nhà -Đồ chơi gia đình, bán hàng. - Đồ dùng ở góc thiên nhiên - Hạt rau, luống đất HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. + Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cô treo những tranh ảnh về gì?Các con có biết chủ đề mình đang học có tên là gì không?Vậy giờ hoạt động góc ngày hôm nay chúng mình sẽ chơi theo chủ đề gì ? 2. Nội dung a) Bước 1. Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi. - Cô cho trẻ tham quan và giới thiệu về các góc chơi. - Xung quanh lớp cô đã chuẩn bị những góc chơi nào ? - Nhiệm vụ của từng góc. + Con thích chơi ở góc nào? + Con sẽ chơi những gì ở góc đó? Con muốn chơi góc đó cùng với bạn nào? Con sẽ phân vai gì cho bạn? - Bây giờ cô sẽ cho các con về góc chơi của mình. + Vậy khi về các góc chơi các con phải chơi như thế nào ? + Chơi xong các con sẽ làm gì? - Cho trẻ lên nhận thẻ và về góc chơi. b) Bước 2. Quá trình chơi: - Trẻ chơi.( Cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi, có thể nhập vai chơi cùng trẻ.)Cô hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của từng vai chơi. Với trò chơi mới hướng dẫn tỉ mỉ hơn.Với trò chơi cũ cô gợi ý để trẻ tự chơi cô chỉ tham gia khi cần thiết (cô chú ý quan sát động viên khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác với nhau) c) Bước 3 : Nhận xét, kết thúc giờ chơi - Cô đi nhận xét ở các góc và tập chung trẻ ở góc xây dựng nh»m kh¾c s©u Ên tưîng g©y c¶m xóc víi cuéc ch¬i: + Hôm nay các bạn ở góc xây dựng đã làm được gì? + Các bạn hãy giới thiệu về thành quả của mình nào? + Hôm nay các con chơi có vui không ?Điều gì làm các con thấy vui nhất trong ngày hôm nay? Con thấy bạn nào nhập vai tốt nhất trong cuộc chơi ngày hôm nay? 3. Củng cố, giáo dục + Giờ hoạt động góc ngày hôm nay các con đã được chơi theo chủ đề gì? - Giáo dục, tuyên dương những trẻ nhập vai chơi tốt. - Trẻ hát - Trẻ đàm thoại cùng cô - Tranh về họ hàng gia đình - Phận vai, xây dựng, nghệ thuật, góc sách, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên - Chơi với các dụng cụ âm nhạc, bạn Hiệp, Mai.. - Chơi đoàn kết - Cất đồ chơi đúng quy định. -Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ giới thiệu - Có ạ - Bạn Chức, bạn trung - Họ hàng gia đình - Lắng nghe Tæ chøc c¸c HOẠT ĐỘNG ĂN Néi dung ho¹t ®éng Môc ®Ých - yªu cÇu ChuÈn bÞ -Trước giờ ăn: +Hướng dẫn kê bàn, xếp ghế. +Vệ sinh cá nhân của cô và trẻ. -Tổ chức giờ ăn trưa:Giới thiệu tên món ăn và dinh dưỡng trong bữa ăn. - Sau khi ăn: Sắp xếp bàn ghế đúng nơi quy định, và vệ sinh sau khi ăn -Sắp xếp bàn ghế hợp lí,có lối đi dễ ràng. -Trẻ nhớ và ngồi đúng chỗ quy định. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn -Trẻ biết tên và chất dinh dưỡng của một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày. - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Rèn luyện thói quen văn minh trong ăn uống, biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, không làm rơi cơm và thức ăn. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa ăn. - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn - Bàn, ghế đủ cho trẻ - Bát, thìa Cơm, canh, thức ăn mặt - Đĩa đựng cơm rơi, khăn ướt - khăn mặt, bàn trải đánh răng, kem đánh răng. HOẠT ĐỘNG NGỦ -Trước khi trẻ ngủ:Sắp xếp chỗ ngủ hợp lí,yên tĩnh, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. +Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. -Trong khi trẻ ngủ: Cô quan sát, bao quát lớp, kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ. -Sau khi trẻ thức dậy: Nhắc trẻ cất cất gối, xếp chăn, chiếu, cho trẻ đi vệ sinh. -Chỗ phải ngủ yên tĩnh, đảm bảo an toàn cho trẻ. -Trẻ biết đi về sinh trước khi ngủ. - Tạo nên sự cân bằng cho hệ thần kinh sau nửa ngày hoạt động - Trẻ ngủ ngon giấc, không làm ồn mất trật tự. -Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy. - Phản ngủ, chiếu, gối Ho¹t ®éng tuÇn 9 HƯíng dÉn cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña trÎ *Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ cùng kê bàn, ghế và chuẩn bị khăn lau tay, khăn lau mặt và đĩa đựng cơm rơi vãi chia đều ra các bàn. - Cho trẻ xếp hàng vào rửa tay bàng xà phòng theo đúng quy trình. Khi rửa tay xong ra lau mặt -> Cô bao quát và hướng dẫn trẻ, trẻ lau mặt xong cô cho trẻ về bàn. -Cô đầu tóc gọn gàng, đeo găng tay, khẩu trang giới thiệu tên món ăn và chất dinh dưỡng trong bữa ăn, và chia cơm. -Cô giáo dục thói quen văn minh trong ăn uống + Cho trẻ mời cô và các bạn sau đó ăn, cô nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi và không nói chuyện xúc cơm sang bát của bạn. *Trong khi ăn: Cô bao quát và cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất.(Đối với những trẻ biếng ăn cô cần quan tâm trẻ nhiều hơn) * Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ xếp ghế gọn gàng, cho trẻ đánh răng, lau miệng, uống nước, vệ sinh vào giường ngủ trưa. - Trẻ kê bàn và chuẩn bị khăn lau đia cơm rơi cùng cô - Trẻ thực hiện - Trẻ ngồi - Trẻ nghe - Trẻ mời và ăn - Trẻ thực hiện * Trước khi trẻ ngủ - Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lí, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn, nhắc trẻ đi vệ sinh. - Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ”. - Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ đi vào giấc ngủ. * Trong khi trẻ ngủ: Trẻ ngủ cô thức trông trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô quan sát xử lý tình huống kịp thời *Sau khi ngủ dậy: - Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, chiếu. - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát “Cái mũi ” - Sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ vào ăn bữa phụ chiều. - Trẻ cùng cô kể phản, giải chiếu, xếp gối. -Trẻ nằm và đọc -Trẻ ngủ -Trẻ thực hiện - Trẻ vận động -Trẻ ngồi vào bàn ăn. TỔ CHỨC CÁC Ho¹t ®éng ChiÒu Néi dung ho¹t ®éng Môc ®Ých - yªu cÇu ChuÈn bÞ 1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều. 2. Ôn bài học buổi sáng 3. Chơi trò chơi vận động. (Tìm người thân, rồng rắn lên mây, bịt măt bắt dê) 4. Chơi tự do ở các góc. 6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày. 7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần ( Thứ 6) - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau giờ ngủ trưa. -Trẻ nhơ lại tên bài học buổi sáng. củng cố lại kiến thức đã học trong bài buổi sáng - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của một số trò chơi vận động. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, trẻ được tự do chơi ở những góc mà mình thích. - Rèn và củng cố kĩ năng nhập vai chơi của trẻ. - Trẻ biết ngoan thì được cắm thẻ bé ngoan, chưa ngoan không được cắm thẻ. - Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề. - Phát triển năng khiếu, tính mạnh dạn, tự tin. - Biết tự nhận xét mình và nhận xét các bạn. -Chuẩn bị nhạc - Đồ dùng sách vở, trò chơi - Đồ chơi ở góc. -Một số tranh ảnh, chuyện tranh về chủ đề mới -Cờ, bé ngoan -Dụng cụ âm nhạc. VỆ SINH_ TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhận cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về. - Dặn dò trẻ khi ra về phải chào cô, về nhà chào ông bà cha mẹ. - Dặn trẻ đi đúng phần đường quy định: Đi bên phải đường -Trẻ được vệ sinh sạch trước khi ra về - Rèn cho trẻ thói quen nề nếp trước khi ra về. -Phát triển tình cảm kỹ năng- xã hội của trẻ -Trẻ biết đi đúng phần đường giành cho người đi bộ, đi bên phải đường, không nô đùa, chạy nhảy trên đường. -Nước, khăn rửa mặt. Ho¹t ®éng HƯíng dÉn cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña trÎ 1. Cô cùng trẻ tập bài vận động: Nhà của tôi +Trẻ ăn quà chiều 2.Ôn lại bài học buổi sáng. - Cô cho trẻ nhác lại nội dung bài học buổi sáng - Cho trẻ chơi một số trò hơi để củng cố lại kiến thức - Cho trẻ lấy vở để làm ôn lại bài -Cho trẻ hát và vận động lại các bài hát dưới nhiều hình thức. 3.Chơi trò chơi vận động -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi -Tiến hành cho trẻ chơi. 4.Chơi tự do ở các góc. -Trong lớp có rất nhiều góc chơi, bây giờ ai thích chơi ở góc chơi nào các con chọn thẻ và về góc chơi theo ý thích.Nhắc trẻ chơi đoàn kết. -Chơi song thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. 5. Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe về chủ đề mới . (Thứ 6) -Cho trẻ xem tranh ảnh minh họa những bài thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề mới. -Trò chuyện cùng trẻ. 6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày. -Cho trẻ tự nhận xét về mình và các bạn xem trong ngày có những bạn nào ngoan và chưa ngoan, nếu ngoan được cắm cờ ngoan, chưa ngoan không được cắm cờ. 7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần (Thứ 6) -Cho trẻ biểu diễn lại các bài hát trong chủ đề. -Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan và phát bé ngoan cho những cháu đã ngoan. -Trẻ cùng cô vận động -Trẻ nhắc lại tên bài - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe làm theo hướng dẫn của cô -Trẻ vận động -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ lấy thẻ và về góc chơi -Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện cùng cô. -Trẻ nhận xét và cắm thẻ ngoan. -Trẻ biểu diễn -Trẻ đọc -Cho trẻ tự rửa mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ra về. -Chải đầu, buộc tóc cho trẻ gọn gàng trước khi về. -Nhắc trẻ khi về chào cô, chào các bạn, về đến nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị. -Nhắc trẻ khi đi về phải đi đường phía bên phải, không nô đùa chạy nhảy trên đường. -Ngồi trên xe của bố mẹ phải ngồi ngay ngắn. -Trẻ vệ sinh cá nhân -Chào cô, chào các bạn - Vâng ạ. Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục Đi thăng bằng trên nghế thể dục Trò chơi: - Tung bóng lên cao và bắt bóng Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề I- môc ĐÍCH – YÊU CẦU 1. KiÕn thøc + Trẻ 3 tuổi - Trẻ nói được tên bài tập: Đi thăng bằng trên nghế thể dục - Dạy trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Biết tập các động tác thể dục cùng cô và các bạn, chơi trò chơi cùng các bạn + Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục, khi đi biết nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi. - Biết tập các động tác thể dục theo cô - Chơi trò chơi đúng luật 2. KÜ n¨ng + Trẻ 3 tuổi - Củng cố lại kỹ năng tung và bắt bóng. - Phát triển kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục. + Trẻ 4 tuổi - Phát triển kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt. 3.Th¸i ®é - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học - Sự tự tin mạnh dạn khi đi trên ghế thể dục iI. ChuÈn bÞ: 1. §å dïng cho cô và trẻ. + Đồ dùng của cô : Xắc xô, trang phục , giày. + Đồ dùng của trẻ: Vạch chuẩn, 2 ghế thể dục, 29 quả bóng. 2. §Þa ®iÓm: - Ngoài sân sạch sẽ III- tæ chøc ho¹t ®éng Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ 1. Ổn định – Gây hứng thú - Cho trẻ ra sân xếp hàng và trò chuyện về chủ đề. + Hôm nay ai đưa các con đi học ? 3t + Các con có yêu những người thân trong gia đình của mình không? + Hàng ngày ở nhà mẹ thường nấu món gì cho các con ăn? + Gi¸o dôc trẻ: Để có một cơ thể khỏe mạnh thì các con phải năng vận động và ngoài ra phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như: Thịt, tôm, cá, trứng nữa các con nhớ chưa. 2. Giới thiệu bài: - Vậy hôm nay chúng mình cùng cô tập bài vận động "Đi thăng bằng trên nghế thể dục" nhé. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. 3. Hướng dẫn thực hiện: a) Hoạt động 1 : Khởi động - Cho trẻ khởi động theo bài hát: Niềm vui gia đình - Kết hợp các tư thế: + Đi thường + Đi bằng mũi bàn chân . + Đi bằng gót chân . + Đi khom lưng . + Chạy chậm - chạy nhanh - về hàng. Trẻ đứng thành 3 hàng cách nhau một sải tay. b) Hoạt động 2 :Träng ®éng * Bài tập phát triển chung: - Để cơ thể khoẻ mạnh, cô và các con cùng tập thể dục nhé. + Động tác tay : Đưa hai tay ra trước, về phía sau. + Động tác bụng, lườn : Đứng cúi gập người về phía trước. + Động tác chân : Đứng một chân nâng cao , khụy gối. + Động tác bật: Bật liên tục về phía trước. - Cho trẻ về hai hàng ngang và quay mặt vào nhau. *VËn ®éng c¬ b¶n: - Hôm nay cô sẽ cho các con đến nhà búp bê chơi nhé, nhưng muốn đến nhà bạn mình phải vược qua chiếc cầu nhỏ. Để có sự thăng bằng khi qua cầu. Cô sẽ dạy các con vận động mới là đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Để thực hiện đúng chính xác các con xem cô thực hiện trước. - Bây giờ các con xem cô thực hiện nhé. + Cô làm mẫu lần 1 : không phân tích. + Cô tập mẫu lần 2: Ph©n tÝch ®éng t¸c:Từ đầu hàng cô đ
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_4_tuoi.doc