Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Đồ chơi lắp ráp xây dựng

I. Mục đích- Yêu cầu:

1. Lĩnh vực phát triển thể chất:

Phát triển vận động:

- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh.

- Biết phối hợp cử động tay- mắt: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ (hạt đỗ, hạt lạc) bằng ngón trái và ngón trỏ.

- Trẻ biết bò theo hướng thẳng với tư thế thoải mái, bò phối hợp chân nọ tay kia (thẳng người, đầu hơi cúi, mắt nhìn về phía trước).

Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ biết tự xúc ăn, biết làm theo sự hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt.

- Biết đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu.

- Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện

2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:

- Trẻ thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía các đồ chơi ở xung quanh.

- Biết tên gọi của các đồ dùng đồ chơi và biết cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc.

- Trẻ gọi đúng tên, màu sắc của một số đồ chơi lắp ráp- xây dựng và biết xếp, lắp ghép thành những đồ chơi đơn giản như: Ô tô, nhà, bàn ghế

 

doc21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2379 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Đồ chơi lắp ráp xây dựng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò Nh¸nh : §å ch¬i l¾p r¸p x©y dùng.
Thùc hiÖn tõ 17/10 - 21/110/2016
GVTH: Lê Thi Túc
I. Mục đích- Yêu cầu:
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
Phát triển vận động:
- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh.
- Biết phối hợp cử động tay- mắt: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ (hạt đỗ, hạt lạc) bằng ngón trái và ngón trỏ.
- Trẻ biết bò theo hướng thẳng với tư thế thoải mái, bò phối hợp chân nọ tay kia (thẳng người, đầu hơi cúi, mắt nhìn về phía trước).
Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ biết tự xúc ăn, biết làm theo sự hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt.
- Biết đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu.
- Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Trẻ thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghíacác đồ chơi ở xung quanh.
- Biết tên gọi của các đồ dùng đồ chơi và biết cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc.
- Trẻ gọi đúng tên, màu sắc của một số đồ chơi lắp ráp- xây dựng và biết xếp, lắp ghép thành những đồ chơi đơn giản như: Ô tô, nhà, bàn ghế
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm hai hành động.
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi: “Con gì đây? Cái gì đây? Đây là gì?...” bằng câu đầy đủ.
- Trẻ nói được câu 5- 7 từ.
- Trẻ biết tên bài thơ và đọc được theo cô bài thơ “xếp nhà”
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ:
- Trẻ biết tên của mình.
- Biết chào (Có thể được nhắc), giao tiếp với người khác bằng ngôn ngữ.
- Trẻ biết vận động theo nhạc bài “Tập tầm vông” và thích nghe cô hát bài “tập đếm”.
- Trẻ biết dùng các khối để xếp bàn ghé.
II.chuẩn bị:
 - Tranh ¶nh, ®å ch¬i l¾p r¸p, x©y dùng.
 - Nh¹c cô ©m nh¹c : x¾c x« , mò móa, trèng l¾c, mò chãp .....
 - Khèi gç, d©y x©u, h¹t vßng, ræ ®ùng, khèi gç.
 - Tranh Thơ “Đi dép”
 - Lä n­íc xµ phßng, èng thæ, giÊy b×nh t­íi c©y, phÊn vÏ...
 - C¸c gãc ch¬i H§NT: M©m quay, thó nhón, cÇu tr­ît...
 - §å ch¬i quan s¸t: CÇu tr­ît, xÝch ®u.
 - §å dïng TD: cá, c©y, 1 sè ®å dïng ®å ch¬i, cá, v¹ch chuÈn, tói c¸t.... 
 - C« vµ trÎ khoÎ m¹nh, t©m lý tho¶i m¸i. 
II. Kế hoạch tuần:
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
*Buổi sáng.
- Cô đến trước 5-10 phút thông thoáng vệ sinh phòng học ,sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- §ãn trÎ vµo líp, trao ®æi nhanh víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ 
- TrÎ tù cÊt ®å dïng c¸ nh©n.
- Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ xem thường trẻ thích những đồ chơi nào?
- Xem tranh ảnh về đồ chơi , quan sát đồ chơi trên giá
-TC : H ? Bé đang cầm đồ chơi gì ?,Bé đang xem đồ chơi gì ?, Bé thích đồ chơi nào ?
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi lắp ráp- xây dựng.
Thể dục sáng
* Điểm danh
- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.
- Gọi tên trẻ theo sổ điểm danh. Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt .
Bµi: - Thể dục sáng : Chim sẻ.
* Yªu cÇu:
- Trẻ tập đúng theo cô các động tác.
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực.
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn.
* Chuẩn bị:
- Sân tập an toàn, bằng phẳng
* Tiến hành:
1. Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành hàng kiểm tra sức khỏe trẻ.
- khởi động theo nhạc cùng cô kêt hợp với các kiểu đi ,đi nhanh,đi chậm ,đi thường ,sau về đội hình vòng tròn.`
2. Trọng động :
- Động tác 1: Thổi lông chim.
 Hít vào thật sâu,thở ra từ từ(tập 3-4 lần)
- Động tác 2: Chim vẫy cánh.
 Đứng chân rộng bằng vai,hai tay sang ngang vẫy giả làm động 
 tác chim bay( tập 3- 4 lần)
- Đông tác 3: Chim mổ thóc.
- Đứng chân rộng bằng vai,cúi người xuống gõ hai tay xuống đất
 miệng nói “túc”, “tục”(tập 3 - 4 lần)
- Động tác 4: Chim bay.
Trẻ dang hai tay chạy chậm .
3. Hồi tĩnh : 
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng.
Hoạt động có chủ định
LVPTTC Thể dục
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh: Nhanh- chậm,chậm - nhanh (2-3 lân thay đổi)
- Trò chơi “Trời nắng,trời mưa”
LVPTNT
Nhận biết
- Gọi tên mộ số đặc điểm nổi bậ của đồ chơi.
+Trò chơi : Ai khéo tay.
.
LVPTTC
- Nghe hát,vỗ tay theo cô bài “Em tập lái ô tô”
 - Trò chơi xếp hình: Bé xếp được hình gì
LVPTNN
Văn học
Thơ “Đi dép”
+Trò chơi : Ai tài giỏi thế.
LVPTTC
- Tạo hình: Di mầu tranh vẽ ngôi nhà, đoàn tàu hỏa.
+Trò chơi : Con cua.
Hoạt động ngoài trời
*H§CC§: Quan sát xích đu
* TCVĐ: Bóng tròn to
*H§CC§: Quan sát bËp bªnh
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
*H§CC§: Quan sát đu quay
* TCVĐ: bóng tròn to
*H§CC§: 
 QS thời tiết trong ngày
 - TCVĐ: Dung d¨ng dung dÎ.
CTD: 
*H§CC§: Quan sát: Búp bê
* TCVĐ: Thổi bóng
Hoạt động góc 
1 Nội dung chơi:
* Góc phân vai: Chơi với đồ chơi chuyển động được.
* Góc HĐVĐV: Xếp ô tô, đường đi cho ô tô, xếp nhà.
* Góc nghệ thuật: Xem tranh về đồ chơi chuyển động được, đồ chơi xếp hình, tô màu tranh đồ dùng, đồ chơi bé thích.
* Góc thiên nhiên: Trồng vườn cây đồ chơi.
2Yêu cầu:
* Góc phân vai: Chơi với đồ chơi chuyển động được 
- TrÎ biÕt đóng vai các bác lái xe lái các xe đi trên đường.
* Góc HĐVĐV: Xếp ô tô, đường đi cho ô tô, xếp nhà.
- TrÎ biết sử dụng các khối gỗ xếp ô tô, đường đi, nhà theo ý thích.
* Góc nghệ thuật: Xem tranh về đồ chơi chuyển động được, đồ chơi xếp hình, tô màu tranh đồ dùng, đồ chơi bé thích.
- TrÎ xem tranh vµ nhËn biÕt gäi tªn được đồ dùng dồ chơi chuyển động như xe ô tô, máy bay, xe máy, và biết tô màu tranh theo ý thích.
* Góc thiên nhiên: Trồng vườn cây đồ chơi.
- Trẻ biết sử dụng các cây trồng thành dãy.
3 Chuẩn bị:
* Góc phân vai: Chơi với đồ chơi chuyển động được 
- Mô hình đường giao thông và các ngôi nhà ven đường.
* Góc HĐVĐV: Xếp ô tô, đường đi cho ô tô, xếp nhà.
- Bé ®å chơi xếp hình, lắp ghép.
* Góc nghệ thuật: Xem tranh về đồ chơi chuyển động được, đồ chơi xếp hình, tô màu tranh đồ dùng, đồ chơi bé thích.
- Bé tranh ¶nh vÒ ®å chơi chuyển động được, bót mµu, tranh cho trÎ t«.
* Góc thiên nhiên: Trồng vườn cây đồ chơi.
- C©y xanh, c©y hoa...
4 Cách chơi:
* Góc phân vai: Chơi với đồ chơi chuyển động được 
- Trẻ biết sử dụng đồ chơi mà mình có cho xe chạy trên đường, về nhà.
* Góc HĐVĐV: Xếp ô tô, đường đi cho ô tô, xếp nhà.
- Trẻ xếp các khối gỗ thành ô tô, đường đi, nhà theo ý thích của trẻ.
* Góc nghệ thuật: Xem tranh về đồ chơi chuyển động được, đồ chơi xếp hình, tô màu tranh đồ dùng, đồ chơi bé thích.
- Trẻ ngồi ngay ngắn, biết giở tranh xem và gọi tên nhỡng đồ dùng trong tranh, biết cầm bút tô màu vào tranh, .
* Góc thiên nhiên: Trồng vườn cây đồ chơi.
- TrÎ biÕt dùng các cây xanh cây hoa trồng thành vườn
5. TiÕn hµnh.
* Tho¶ thuËn ch¬i
- Cô trò chuyện về chủ đề, cho trẻ tới góc chơi, giới thiệu góc chơi, cách chơi. 
- Cho trẻ tự nhận vai chơi, góc chơi. Cô cho trẻ về góc chơi.
* Qu¸ tr×nh ch¬i
- Trẻ chơi ở các góc.
- Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi. Cô có thể giúp trẻ những tình huống khó (Nếu có) bằng cách nhẹ nhàng nhập vai phù hợp để giúp trẻ tháo gỡ.
- Khi trẻ đã chán chơi ở góc đó cô có thể gợi ý để trẻ chuyển góc chơi khác mà trẻ thích.
 * KÕt thóc:
- C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ, h­íng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh
Chơi tập buổi chiều
1. ¤n bµi buổi sáng
2. Đồng dao “ Đồ chơi của lớp”.
3. CTD với đồ chơi lắp ghép.
1. Chơi với đồ chơi xếp hình.
2. Trò chơi “về đúng nhà”
3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
1. Tìm ®å vËt bÐ thÝch.
2. TCDG: Dung dăng dung dẻ.
3.VÖ sinh- Trả trẻ:
1. Ôn thơ Thơ “Đi dép”
2. Trò chơi xếp nhà.
3. Trò chơi “Lộn cầu vồng” 
1. Cho trẻ xếp ngôi nhà
2. Nghe hát dân ca “Lý cây bông”.
3. Nhận xét bÐ ngoan cuèi tuÇn
Thứ 2 ngày 17 tháng 10năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
 TCVĐ : Trò chơi “Trời nắng,trời mưa”
1. Mục đích yêu cầu:
. Kiến thức:
- Trẻ biết đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô.	
- Biết được cách chơi của trò chơi “Trời nắng,trời mưa” và chơi thành thạo trò chơi.
. Kỹ năng:
 - Rèn luyện vận động đi cho trẻ. 
- Tập luyện điều khiển vận động.
- Trẻ có phản ứng nhanh với các tín hiệu của cô.
.Giáo dục: 
- Trẻ yêu thích môn học thể dục, thích tham gia vào các hoạt động học tập.
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, có tinh thần đoàn kết và kỷ luật.
2.Chuẩn bị:
. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- xóc xô.
- một cái ô.
- Đầu đĩa nhạc.
. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
3: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
*HĐ 1: Gây hứng thú: 
- Trò chuyện chủ đề:
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
* HĐ 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi khởi động theo nhạc kết hợp các kiểu đi, đi nhanh, đi chậm, đi thường sau về đội hình vòng tròn.
* HĐ 3: Trọng động:
 + BTPTC: Chim sẻ
- Động tác: chim vẫy cánh: 2tay giơ sang vẫy tay 2-3 lần rồi hạ xuống.
- Động tác: chim mổ thóc.: 2tay gõ xuống đất nói tốc tốc.
- Động tác 3: Chim bay: Trẻ đi xung quanh phòng tập thỉnh thoảng giơ 2tay vẫy vẫy.
+ Vận động cơ bản: “ Đi thay đổi theo hiệu lệnh của cô”.
- Cô làm mẫu lần 1 hoàn chỉnh động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác.
+ TTCB: Đứng nối tiếp nhau làm đoàn tàu.
+ TH : Khi có hiệu lệnh của cô đoàn tàu bắt đầu khởi động. Khi cô lắc xóc xô chậm thì đoàn tàu đi chậm.Khi cô lắc xóc xô nhanh thì đoàn tàu đi nhanh.Khi cô ngừng tiếng xóc xô đoàn tàu dừng lại.
- Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh động tác.
- Cô thực hiện xong rồi!
- H?: Cô vừa thực hiện vân động gì? 
- Bạn nào có thể lên thực hiện lại. Cho 1 - 2 trẻ lên thực hiện lại . Cô bao quát và sửa sai (nếu có) .
- Tổ chức cho trẻ thực hiện vận động.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn có sử dụng hiệu lệnh lời kèm lắc xóc xô.
=>Cô dùng hiệu lệnh thay đổi hướng đi: Đi đến nhà bác Gấu,đi đến lá cờ,đi sang phía caí bàn.
- Trẻ thực hiện vận động 3-4 lần. (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ) .
- Khi thực hiện xong cô củng cố lại. 
+ Chúng mình vừa thực hiện vận động gì ? 
+ Mời 2 trẻ lên thực hiện lại.
* Trò chơi : “Trời nắng,trời mưa” 
- Giới thiệu tên trò chơi: “ Trời nắng ,trời mưa ” 
- Cách chơi: Cô cùng trẻ vận động theo lời bài hat.
- Cô củng cố lại.
- Cho trẻ chơi. 
- Nhận xét tuyên dương trẻ. .
* HĐ 4: Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ đi một vòng quanh lớp làm động tác chim bay,cò bay.
*.Kêt thúc:
- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại.
=>Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì vậy các con phải chịu khó tập thể dục.
- Nhận xét động viên trẻ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ khởi động cùng cô.
- Trẻ xếp thành vòng tròn thực hiện bài tập phát triển chung.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nghe và quan sát.
- Trẻ quan sát.
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lên thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện chơi.
- Đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay, cò bay.
- Nhắc lại tên vận động
- Nghe
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* H§CC§: Quan sát xích đu
* TCVĐ: Bóng tròn to
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với vòng, bóng.
1. Yªu cÇu:
-Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm cơ bản của xích đu.
- Rèn cho trẻ sự chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo.
-Giáo dục trẻ cách chơi an toàn, giữ gìn đồ chơi và đoàn kết khi chơi.
2. Chuẩn bị: 
- Đồ chơi ngoài trời: xích đu, đu quay, cầu trượt, vòng, bóng.
3. Tiến hành:
* H§CC§: Quan sát xích đu
Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, kiểm tra sỹ số, sức khoẻ trẻ rồi cho trẻ đi dạo ngoài sân trường.
- Cô và trẻ cùng làm bầy chim bay ra sân trường, vừa đi vừa hát bài “chim mẹ chim con”
- Cô và trẻ đúng xung quanh xích đu và đàm thoại: Đây là cái gì? Xích đu có màu gì? Các con có thích chơi xích đu không? Cho 2- 4 trẻ chơi xích đu.
- Củng cố: Đây là chiếc xích đu màu xanh rất đẹp, cô thấy bạn nào cũng thích chơi xích đu đấy. Xích đu được làm bằng sắt và phun bằng sơn màu xanh rất đẹp. Khi chơi các con phải chú ý an toàn, chơi đoàn kết cẩn thận, nếu không là bị ngã rất đau và như thế cô giáo cũng không vui đâu, các con nhớ chưa?
* TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi.
- Tổ chức chơi cùng trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với vòng, bóng.
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. ¤n bµi cò: TËp víi bãng, đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Hỏi trẻ cách thực hiện.
- Cho trẻ khá lên làm cho các bạn xem.
- Các con vừa thực hiện vận động gì?
- Trẻ thực hiện vận động:
+ 1 trẻ lên thực hiện vận động.
+ Từng tổ lên thực hiện vận động.
+ Cả lớp lên thực hiện vận động.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?
( Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần, khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai và khen ngợi trẻ).
2. Đọc đồng giao: Đồ chơi của lớp:
 Cô đọc mẫu cho trẻ nghe lần 1, cô giới thiệu tên bài đồng giao 
Cô đọc lần hai, Nêu nội dung bài đồng giao
Cô hỏi trẻ tên bài đồng giao?
Bài đồng giao nói về gì?
Giáo dục trẻ khi chơi không tranh dành đồ chơi, không cho đồ chơi lên miệng, dẫm lên đồ chơi , chơi xong phải cất vào đúng nơi quy định
- Cô cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần theo nhiều hình thức: lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Chơi tự do với đồ chơi lắp ghép.
- Cô cho trẻ về các góc chơi và cho trẻ chơi cùng trẻ 
- Cô bao quát lớp và hỗ trợ trẻ khi trẻ cần.
Đánh giá trẻ cuối ngày
T×nh tr¹ng søc kháe:........
.
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng.....................
.
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: NBTN: Gọi tên mộ số đặc điểm nổi bậ của đồ chơi
- Trò chơi : Ai khéo tay.
1.Mục đích yêu cầu:
.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên một số đặc điểm nổi bậ của đồ chơi: đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xếp hình.
- Biết cách chơi trò chơi.
. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ.
- Rèn kỹ năng nói rõ lời,nói hết câu.
- Rèn kỹ năng khéo néo của đôi bàn taykhi chơi đồ chơi lắp ráp.
3. Giáo dục thái độ: 	
- Trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm.
- Trẻ có ý thức trong học tập.
2. Chuẩn bị:
.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi: Đồ chơi lắp ráp,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xếp hình có mầu sắc khác nhau(xanh,đỏ,vàng)
- Đài nhạc.
. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Gây hứng thú :
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Mộ đoàn tàu”đến các góc chơi.
- Hỏi trẻ đây là góc chơi nào?
- Các góc chơi này có những đồ chơi gì?
- Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số loại đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xếp hình.
* Hoạt động 2 : Quan sát, nhận biết tên gọi,đặc điểm của một số đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xêp hình.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ tháo rời ô tô,tàu hỏa và một số hình ngôi nhà,cầu trượt.
- Con có biết vì sao những đồ chơi này được tháo rời ra không?
- Đây là đồ chơi lắp ghép đấy.
- Đồ chơi xây dựng đấy.
- Cho trẻ gọi tên đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng.
- Chúng mình có biết vì sao lại gọi là đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng không?
=> Cô nói đặc điểm của đồ chơi:Vì đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng được tháo rời ra và lắp ghép được nhiều hình khác nhau như ô tô ,tàu hỏa,đu quay,cầu trượt,máy bay hoặc ngôi nhà.
- Chúng mình có thể lắp được các hình theo ý thích.
- Đồ chơi xây dựng thì xếp thành hàng rào,đường đi,ngôi nhà
- Những đồ chơi này khi chơi xong các con có thể tháo rời ra và thu gọn vào cất lên giá cho gọn.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai khéo tay.
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Bây giờ chúng mình hãy cùng chơi
- Đây là đồ chơi gì đây?
- Chúng mình hãy nhìn xem ở đây có một đồ chơi thi xem ai khéo tay nhé.
- Cách chơi: Đây là những bộ đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng, đồ chơi xếp hình.
- hãy thi xem bạn nào khéo tay xếp ngôi nhà, đoàn tàu hỏa hoặc ô tô.
- Cô làm mẫu.
- Cho trẻ thực hiện.
- cô bao quát hướng dẫn trẻ cùng thực hiện.
- xếp ô tô, tàu hỏa như thế nào?
+ Trưng bày: Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.
- Nhận xét- tuyên dương trẻ.
* Kết thúc.
- Hát vận động bài “đi nhà trẻ “
- Trẻ vận động theo nhạc.
- Trẻ kể 
- Ô tô, tàu hỏa.
- Trẻ tháo rời đồ chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ gọi tên đồ chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lên trưng bầy sản phẩm
- Trẻ hát
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* H§CC§: Quan sát bËp bªnh
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
* Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời.
1. Yªu cÇu:
- Trẻ gọi đúng tên, màu sắc của bập bênh và biết cách chơi.
- Luyện cho trẻ sự tập trung, chú ý quan sát và giúp trẻ nói chính xác.
- GD trẻ thoải mái, hứng thú chơi trò chơi cùng cô và khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra đồ chơi bảo đảm an toàn cho trẻ.
- Cô và trẻ vui vẻ, thoải mái.
- Lá cây, bập bênh, xích đu, cầu trượt
3 Tiến hành:
* H§CC§: Quan sát bËp bªnh
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, kiểm tra sỹ số, sức khoẻ trẻ rồi cho trẻ đi dạo ngoài sân trường.
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu xuống dưới sân trường vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
- Cô giới thiệu tên các đồ chơi xung quanh trẻ (xích đu, cầu trượt) 
- Cô cho trẻ đứng xung quanh bËp bªnh và đàm thoại với trẻ:
+ Đây là cái gì? Dùng để làm gì? BËp bªnh có màu gì?
+ Các con có thích chơi bËp bªnh không? Cô cho trẻ bập bênh 1- 2 lần (mỗi lần 2 trẻ). Cô hỏi trẻ có thích không?
- GD: Khi chơi bËp bªnh các con không được xô đẩy nhau, chơi phải đoàn kết, chơi lần lượt, đợi bạn xuống rồi mình mới lªn, các con nhớ chưa.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi.
- Tổ chức chơi cùng trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời.
-Cho trẻ chơi tự do ngoài trời chơi với lá cây, chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Chơi với đồ chơi xếp hình.
- Cô cho trẻ quan sát các khối gỗ.
- Trò chuyện với trẻ về màu sắc của khối gỗ.
- Xếp khốia gỗ thành xe ô tô, ngôi nhà, bà ghế
- Hỏi ý định của trẻ.
- Cho trẻ xếp theo ý thích.
2. Trò chơi “về đúng nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi. cách chơi.
- Tổ chức chơi cùng trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Chơi tự do.
Đánh giá trẻ cuối ngày
T×nh tr¹ng søc kháe:........
.
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng.....................
.
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: vỗ tay theo cô bài “Em tập lái ô tô”
Trò chơi xếp hình: Bé xếp được hình gì
1.Mục đích yêu cầu:
.Kiến thức:
- trẻ vận động theo nhạc,vỗ tay theo cô, biết chú ý nghe và hưởng ứng cảm xúc cùng cô.
- Biết cách chơi trò chơi.
. Kỹ năng:
- Rèn sự chú ý lắng nghe ở trẻ.
- Kỹ năng vận động theo nhạc: vỗ tay đúng nhịp theo nhạc.
- Khéo léo xếp chồng khít 2-3 khối vuông.
. Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ: trẻ yêu thích các hoạt động văn nghệ .
- Chơi thân thiện với các bạn cùng lớp..
2. Chuẩn bị:
. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- xắc xô, phách tre, trống, 
- Nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”.
- Đồ chơi lắp ghép,xây dựng,các khối gỗ.
- Tranh đồ dùng,đồ chơi.
. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
3.Tổ chức hoạt động: 
Ho¹t ®éng cña c«
DK Ho¹t ®éng cña trÎ
* HĐ 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ xem tranh đồ dùng, đồ chơi.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung tranh.
- Đây là tranh lắp ghép hình gì?
- Ngôi n hà này được lắp ghép bằng bộ đồ chơi lắp ghép đấy.
- Con có thích không?
- Bộ đồ chơi lắp ghép còn lắp ghép được ô tô ,tàu hỏa nữa đấy.
- Cô có bài hát rất hay nói về ước mơ của bạn nhỏ lớn lên xẽ là người lái xe ô tô chúng mình có muốn nghe không?
* Hoạt động 2: Nghe hát bài “Em tập lái ô tô”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
+ Giới thiệu tên bài hát “Em tập lái ô tô”.
- Cô hát lần 2.
=> Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về ước mơ sau này của bạn nhỏ lớn lên xẽ làm nghề lái xe đón cô giáo.
+ Chúng mình có ngoan như bạn không?
+ Hãy lắng nghe bài hát này lần nữa nhé.
- Lần 3 cho trẻ nghe đài.
+ Chúng mình vừa nghe bài hát gì?
+ Nội dung bài hát nói về gì?
* Hoạt đ

File đính kèm:

  • docNHÁNH 4.đồ chơi lắp giáp xây dựng.doc
Giáo Án Liên Quan