Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Những sinh hoạt trong gia đình bé

I. YÊU CẦU:

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.

- Trẻ biết cầm bóng bằng 1 tay, mắt nhìn vào đích, tay cầm bóng giơ caor ném bóng vào đích sau đó đổi tay ném.

- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phục vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ

- Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm: Không đến gần phích nước, ổ điện.

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh

- Trẻ nhận biết được những sinh hoạt trong gia đình bé.

- Trẻ nhận biết được đồ dùng màu xanh.

- Trẻ thích xem tranh ảnh về những sinh hoạt trong gia đình bé.

- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Những sinh hoạt trong gia đình bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG SINH HOẠT
TRONG GIA ĐÌNH BÉ
 GVTH: 
I. YÊU CẦU:
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Trẻ biết cầm bóng bằng 1 tay, mắt nhìn vào đích, tay cầm bóng giơ caor ném bóng vào đích sau đó đổi tay ném.
- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phục vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ
- Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm: Không đến gần phích nước, ổ điện.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ nhận biết được những sinh hoạt trong gia đình bé.
- Trẻ nhận biết được đồ dùng màu xanh.
- Trẻ thích xem tranh ảnh về những sinh hoạt trong gia đình bé.
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện
II. KẾ HOẠCH TUẦN
Thứ 
HĐ
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định cho trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Thể dục sáng
Bài tập “Tập với cờ”
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập
- Trẻ tập được các động tác theo yêu cầu của cô
-Trẻ thích tập thể dục
2.Chuẩn bị: 
- sân tập sạch sẽ bằng phẳng
3.Tiến hành
* Khởi động
Cho trẻ đi các kiểu nhanh, chậm, theo hiêụ lệnh của cô và đứng thành vòng tròn. 
*Trọng động 
- Động tác hô hấp: Trẻ hít vào và thở ra 
- Động tác tay: 2 tay cầm cờ đưa lên cao vẫy
- Động tác chân: Ngồi xổm gõ cán cờ xuống đất
- Động tác bụng: nghiêng người sang 2 bên và vẫy cờ
- Động tác chân: Nhảy bật tại chỗ
- Mỗi động tác tập 3,4 lần, trẻ tập cùng cô giáo
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp học.
Chơi tập có chủ đích
LVPTTC
-VĐCB: Bò Trong đường ngoằn ngoèo
- TCVĐ: 
Nu na nu nống
LVPTNN
- Kể chuyện: Cả nhà ăn dưa hấu. 
- NDKH: Hát “Mời bạn ăn”
LVPTNT
- Trò chuyện về các sinh hoạt hàng ngày trong gia đình.
- NDKH: NBTN
LVPTTC- KN -XH
- Hát và vận động: Chiếc khăn tay.
- nghe hát: Cả nhà thương nhau
LVPTTC- KN -XH
- Di màu cái mũ.
- NDKH:
 Hát ‘Cả nhà thương nhau
Hoạt động góc
1. Góc phân vai: Nấu ăn, bán các loại đồ dùng trong gia đình
a. Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng trong gia đình thường dùng
- Trẻ bắt chước thao tác nấu ăn, bán hàng của người lớn, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ vui chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau
b. Chuẩn bị:
- Đồ chơi nấu ăn, một số đồ chơi đồ dùng gia đình
c. Cách chơi:
- Trẻ đóng vai mẹ nấu ăn,đi chợ mua sắm đồ dùng gia đình. Một trẻ đóng vai người bán hàng, các trẻ còn lại là người đi mua hàng. Thực hiện các thao tác, hành động của người mua hàng và người bán hàng.
2. Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng, nặn, xếp 
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách xâu hột hạt, hoa thành chiếc vòng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng xâu vòng, nặn, xếp hình
- Trẻ thích tham gia hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
b. Chuẩn bị: Dây xâu, hột, hạt, lá, hoa để trẻ xâu vòng, đất nặn, đồ chơi xếp hình
c. Nội dung chơi: Chơi xâu vòng tặng mẹ, nặn đồ dùng gia đình, xếp nhà
d. Cách chơi: Trẻ cầm dây xâu hột hạt, lá hoa và buộc lai thành vòng. Trẻ đóng vai bác thợ xây xếp các khối chồng khít lên nhau thành ngôi nhà.
3. Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ về gia đình
a. Yêu cầu
- Trẻ nhớ và thuộc mồt số bài hát, bài thơ, câu chuyện về gia đình
- Rèn cho trẻ kỹ năng hát,múa, biểu diễn mạnh dạn, tự tin.
b. Chuẩn bị: dụng cụ âm nhạc, mũ múa
c. Nội dung chơi: Hát múa các bài hát về gia đình
d. Cách chơi: Trẻ làm nghệ sĩ hát múa, các trẻ còn lại đóng vai khán giả xem hát múa.
4. Góc xem tranh: xem tranh, ảnh về đồ dùng trong gia đình
a. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết một số công việc của mẹ hàng ngày, tình cảm của mẹ dành cho bé
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mẹ
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh về mẹ, bàn ghế
c. Nội dung chơi: xem tranh ảnh về công việc của mẹ hàng ngày
d. Cách chơi: trẻ lật mở tranh nhận biết, trò chuyện và gọi tên một số công việc hàng ngày của mẹ
5. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây hoa, cây cảnh
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cây cần gì để sống và lớn lên
- Trẻ làm quen với một số thao tác chăm sóc cây
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây.
b. Chuẩn bị: cây xanh, cây hoa, bình tưới, nước
c. Nội dung chơi: trẻ chăm sóc cây xanh, cây hoa.
d. Cách chơi: trẻ nhổ cỏ, tưới nước, lau lá cho cây ở góc thiên nhiên
* Tiến hành:
- Thoả thuận trước khi chơi: cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích: con thích chơi ở góc nào? Bạn nào chơi cùng với con? Các con sẽ chơi như thế nào?....
- Trẻ tiến hành chơi: cô bao quát trẻ chơi, đến từng góc chơi trò chuyện, hướng dẫn, động viên trẻ chơi.
- Nhận xết kết thúc: Cô nhận xét về thái độ chơi, động viên khen ngợi những trẻ chơi tích cực.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Chị ru em ngủ
- TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do với phấn, cát, lá 
- Quan sát 
Mẹ tăm cho em bé
- TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Chơi tự do
Với đồ chơi bé thích
- Quan sát: 
Đồ dùng để ăn của gđ
- Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng, bóng, vòng
- Quan sát: Đồ dùng để ăn 
- Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng
- Quan sát: Chị ru em ngủ
- TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do với phấn, cát, lá cây
Hoạt động ăn, ngủ
- Vệ sinh tay mặt cho trẻ trước khi ăn.
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ hợp lý để cô dễ dàng bao quát và chăm sóc tốt cho trẻ khi trẻ ăn.
- Giới thiệu món ăn, gd dinh dưỡng trong món ăn, nhắc trẻ ăn uống có vệ sinh, có văn hóa, ăn hết xuất..
- Thường xuyên quan tâm đến từng trẻ, đặc biệt là trẻ ăn chậm, ăn ít, trẻ lười ăn,.
- Ăn xong, cô giúp trẻ lau mặt, tay, nhắc trẻ đi VS.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trể ngủ chu đáo, chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát, không có ánh sáng chói, tránh gió lùa, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè..
- Khi trẻ ngủ cô bao quát giúp trể ngủ ngon giấc. Tạo cho trẻ cảm giác dễ ngủ và tạo giấc ngủ an toàn cho trẻ.
Chơi tập buổi chiều
1. Ôn“ Bò Trong đường ngoằn ngoèo
2. Đọc thơ: Yêu mẹ
3. Vệ sinh
1.Ôn truyện: Cả nhà ăn dưa hấu
2. Chơi VĐ: Ai nhanh hơn
3. Vệ sinh tay, mặt cho trẻ
- LQBM: hát “Chiếc khăn tay”
-TCDG: chi chi chành chành
- Chơi tự do
ở các góc
1.Ôn Âm nhạc 
2. Trò chuyện với trẻ về 
việc làm của
 trẻ ở nhà 
3. Rèn thói
 quen rửa mặt, rửa tay cho trẻ
- Ôn bài cũ:
 Di màu cái mũ
- Sinh hoạt Văn nghệ cuôi tuần. 
- Vệ sinh phòng nhóm
Trả trẻ
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh những gì trẻ làm được và chưa làm được ở lớp
KẾ HOẠCH NGÀY 
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
I. Hoạt động có chủ định:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: Vận động cơ bản: Bò trong đường ngoằn ngoèo
 Trò chơi vận động “Nu na nu nống”
1. Yêu cầu:
 - Trẻ biết bò trong đường ngoằn ngoèo và biết giữ thăng bằng cơ thể, đầu không cúi, không chạm hai hàng cây bên đường bò hết con đường ngoằn ngoèo 
 - Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo khi vận động
 - Giáo dục trẻ thường xuyên rèn luyện sức khỏe.
2. Chuẩn bị:
 - Đầu quay, đĩa nhạc, xắc xô.
 - Đường ngoằn ngoèo dài: 3m, rộng: 40cm,
 - Đồ chơi trong gđ
 - Vạch xuất phát.
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú:
- Trò chuyện về mẹ của bé.
- Cô và các con cùng hái quả để tặng mẹ 
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi vào vòng tròn theo giai điệu bài hát “Mẹ yêu không nào” .Cho trẻ đi chậm, nhanh, chậm dừng lại thành vòng tròn.
* Hoạt động 3 : Trọng động
Bài tập phát triển chung: “Tập với cờ”
- Động tác hô hấp: Trẻ hít vào và thở ra 2-3 lần
- Động tác tay: 2 tay cầm cờ đưa lên cao vẫy 3-4 lần
- Động tác bụng: nghiêng người sang 2 bên và vẫy cờ 3-4 lần
- Động tác chân: Ngồi xổm gõ cán cờ xuống đất 2-3 lần
- Động tác chân: Nhảy bật tại chỗ 3,4 lần
Vận động cơ bản “ Bò trong đường ngoằn ngoèo ”
 - Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần: 
+ Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
+Lần 2: Cô làm kết hợp với giải thích động tác: Cô từ chỗ ngồi đến trước vạch xuất phát, cô bò vào trong đường ngoằn ngoèo giữ cơ thể thăng bằng, đầu không cúi, bò phối hợp tay nọ chân kia, không chạm vào hai hàng cây bên đường bò hết đoạn đường ngoằn ngoèo và cô lấy được quả tặng mẹ và cô về chỗ ngồi của mình
- Cô cho trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô gọi từng trẻ lên thực hiện
+ Lần 2: Cô chia thành 2 đội cho trẻ thi đua nhau
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Con vừa thực hiện bài tập gì?
 Giáo dục: Trẻ rèn luyện sức khoẻ. 
Trò chơi vận động “ nu na nu nống”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
 - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy và hứng thú của trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
 Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng quanh lớp.
* Kết thúc: Trẻ hát và đi ra ngoài
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập cùng cô.
- Lắng nghe cô nói
 - Trẻ quan sát
- trẻ thực hiện.
- bò trong đường ngoằn ngoèo
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi theo cô 
II. Hoạt động góc:
- Góc phân vai
	- Góc xem tranh
	- Góc HĐVĐV
III.Hoạt động ngoài trời:
Quan sát: Chị ru em ngủ
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do với phấn, cát, lá cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách ru em ngủ 
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc người thân
2. Chuẩn bị: 
- Em búp bê, võng( nôi),
- phấn, cát, lá cây
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát:
- Cho trẻ quan sát, trò chuyện về cách ru em bé ngủ 
+ Chị đang làm gì
 ............................
+ Muốn em bé ngủ ngon thì chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục: trẻ biết chăm sóc và chơi với em
 * Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cùng chơi với trẻ 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, lá cây, cát, 
IV. Chơi tập buổi chiều: 
1. Ôn vận động “Bò trong đường ngoằn ngoèo”
- Cô làm mẫu 1 lần. Hỏi trẻ tên bài tập
- Cho trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô gọi từng trẻ lên thực hiện
+ Lần 2: Cô chia thành 2 đội cho trẻ thi đua nhau
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Con vừa thực hiện bài tập gì?
2. Làm quen bài mới: Thơ: Yêu mẹ 
*Tiến hành:
- Trò chuyên với trẻ về gia đình của bé
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ. hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì?
+Trong bài thơ có những ai? 
+ Mẹ đi làm vào lúc nào? 
+ Mẹ mua những gì cho chúng mình ăn? 
+ Các con có yêu mẹ không? 
+ Bài thơ: Yêu mẹ của nhà thơ nào?
- GD:các con phải biết nghe lời người lớn 
3. Vệ sinh, trả trẻ
- Cô vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khoẻ của trẻ : ........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Thái độ, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..............................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .........................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 20 tháng 10năm 2015
I. Hoạt động có chủ đích	
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Kể truyện: Cả nhà ăn dưa hấu
Nội dung kết hợp: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật trong câu truyện.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi to, rõ ràng cho trẻ 
- Giáo dục trẻ trước khi ăn phải biết mời ông, bà, bố, mẹ
2. Chuẩn bị:
- Đầu quay, đĩa nhạc, tranh truyện
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gợi hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về các sinh hoạt hàng ngày trong gia đình
- Trước khi ăn các con phải mời ông, bà, bố, mẹ ăn nhé. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm. Giới thiệu tên truyện
- Lần 2: Cô kể trích dẫn đàm thoại với trẻ:
+ Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?
+ Trong truyện có những ai?
+ Mẹ bạn Hùng đi chợ mua quả gì?
+ Chị Hoa đưa miếng dưa mời bố và nói như thế nào?
+ Bố khen chị Hoa như thế nào?
+ Bạn Hùng đưa miếng dưa cho mẹ và nói như thế nào?
+ Mẹ khen hai chị em như thế nào?
+ Để có quả dưa hấu ăn chúng mình phải làm gì?
- Cho cả lớp đứng dậy chơi trò chơi: Cuốc đất trồng dưa (1-2 lần)
- Lần 3: Cô kể kết hợp tranh 
- Các con vừa được nghe cô kể câu truyện gì?
Giảng nội dung truyện: Mẹ bạn Hùng đi chợ mua được quả dưa về cả nhà cùng ăn và khi ăn bạn Hùng và chị Hoa biết mời bố mẹ, ông trước khi ăn
- Giáo dục: trẻ trước khi ăn phải mời ông, bà, bố, mẹ.
* Hoạt động 3: Hát và vận động: Cả nhà thương nhau
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát tranh.
- Trẻ nghe cô kể.
- Cả nhà ăn dưa hấu ạ
- Trẻ trả lời.
- Quả dưa hấu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô. 
- Trẻ lắng nghe.
- Cả nhà ăn dưa hấu ạ.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ vận động theo cô
III. Hoạt động góc:
- Góc hoạt động với đồ vật
- Góc phân vai
- Góc thiên nhiên
III. Hoạt động ngoài trời:
Quan sát: Mẹ tắm cho bé
TCVĐ: Ai nhanh hơn
Chơi tự do với đồ chơi bé thích.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đồ dùng
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và chơi với em bé
2. Chuẩn bị: 
- Địa điểm quan sát
- Chậu, khăn tắm, quần áo em bé
- Một số đồ dùng, đồ chơi gđ.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát:
 - Gợi mở gây hứng thú: Cho trẻ quan sát, trò chuyện về gđ, em bé
+ Mẹ đang làm gì?
+ Tắm cho bé cần có gì đây? (Chậu, khăn tắm, quần áo em bé)
+ Khi tắm cho bé mẹ phải bế bé thế nào?
+ Vì sao cần phải tắm cho bé?
+ Chúng mình có thể tắm cho bé được không?
 ..
 - Giáo dục: trẻ biết chăm sóc và chơi với em bé an toàn
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn
Cô cho trẻ nhắc cách chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: với đồ chơi bé thích 
IV. Hoạt động chiều :
1. Ôn truyện: Cả nhà ăn dưa hấu
 Cô kể cho trẻ nghe kết hợp đàm thoại để trẻ hiểu nội dung truyện.
2.Chơi VĐ: Bóng tròn to
Cô nói tên trò chơi cách chơi và chơi cùng trẻ 
3. Vệ sinh:
 - Cô vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ
 - Chuẩn bị đồ dùng tư trang cho trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khoẻ của trẻ : ........................................................................................................
........................................................................................................................................
- Thái độ, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..............................................................................
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .........................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
I. Chơi tập có chủ đích	
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Nhận biết bát, cốc màu xanh
Nội dung kết hợp: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết tên gọi, công dụng, màu sắc của cái bát, cái cốc 
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đồ dùng.
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của trẻ: 2 bát - cốc màu xanh; 1 bát - cốc màu đỏ
 - Đồ dùng của cô: 2 bát - cốc, màu xanh; 1 bát - cốc màu đỏ
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gợi hứng thú
- Cô và trẻ hát: mời bạn ăn ( 2 lần )
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Các con ăn nhiều cho chóng lớn, uống nước nhiều cho đẹp da. Vậy các con có biết các con ăn cơm bằng cái gì? Dùng cái gì để uống?
* Hoạt động 2: Phân biệt bát, thìa màu xanh
- Trẻ quan sát cái bát màu xanh
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ Cô đang cầm cái gì đây?
+ Cái bát này có màu gì?
 Cho từng trẻ nói màu sắc của cái bát.
 Cho tập thể nói màu sắc của cái bát.
 Cô quan sát trẻ nếu trẻ nói sai cô luyện cho trẻ nói đúng.
 - Cô cho trẻ chơi trò chơi: tập làm bát.
 - Cô hát đố về cái cốc
- Trẻ quan sát cái cốc màu xanh.
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ Cô đang cầm cái gì đây?
+ Cái cốc này có màu gì?
Cho từng trẻ nói màu sắc của cái cốc.
Cho tập thể nói màu sắc của cái cốc.
Cô quan sát trẻ nếu trẻ nói sai cô luyện cho trẻ nói đúng.
- Giáo dục: Trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đồ dùng.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
Mỗi trẻ: 2 ( bát - cốc )màu xanh; 1 ( bát- cốc )màu đỏ.
Trò chơi: Thi xem ai nhanh
+ Cho trẻ chỉ cái bát màu xanh.
+ Cho trẻ chỉ cái cốc màu xanh.
+ Cho trẻ bỏ cốc màu xanh vào bát màu xanh
- Cho trẻ chơi; 3 lần
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ đi ra ngoài.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Cái bát ạ.
- Màu xanh ạ.
- Trẻ trả lời.
- Lớp trả lời.
- Trẻ chơi TC
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Cái cốc ạ.
- Màu xanh ạ.
- Trẻ trả lời.
- Lớp trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
II. Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật
- Góc xem tranh
- Góc phân vai
III. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: Đồ dùng để ăn của gđ
- Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng, bóng, vòng, 
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết Đồ dùng để ăn của gđ và trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ chơi tốt trò chơi
- Giáo dục: Trẻ yêu quý gia đình mình.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng để ăn của gđ 
- Địa điểm quan sát phù hợp
- Đồ chơi: vòng, bóng, lá cây, phấn
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát: 
- Gợi mở gây hứng thú:
- C« và trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Trò chuyện về bài hát.
- Cho trẻ quan sát: Đồ dùng để ăn của gđ
+ Cô Đồ dùng gì đây ?
+ Đồ dùng có những gì ?
+ Bát dùng để làm gì?
+ Thìa dùng để làm gì?
 - Giáo dục: Trẻ yêu quý và bảo vệ đồ dùng gia đình mình.
* Hoạt động 2: trò chơi vận động “Bóng tròn to”
- Cô giới thiêu tên trò chơi, giúp trẻ nhớ lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng, ..
Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi 
IV. Hoạt động chiều :
1.hát “ Chiếc khăn tay ”
*Yêu cầu:
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2 lần
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cô mời cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Các con vừa hát bài gì?
- Cô cho từng tổ lên hát.Cả lớp hát lại lần cuối.
2.Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành.
Cô gt tên trò chơi, nói luật chơi, cách chơi và chơi cùng trẻ
3. Chơi tự do ở góc
 Cô bao quát giúp trẻ chơi an toàn
Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khoẻ của trẻ : ........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Thái độ, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..............................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của

File đính kèm:

  • docNHÁNH 4. Sinhhoatj GĐ.doc
Giáo Án Liên Quan