Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề: Phương tiện giao thông đường thủy
I. YÊU CẦU
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Trẻ biết tung bóng bằng hai tay không làm rơi bóng
- Trẻ biết tên, đặc điểm đặc trưng của tầu thuỷ, ca nô, thuyền thúng, thuyền nan, xuồng máy.
- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Trẻ tự cất đồ cá nhân đúng chỗ
- Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm (sông, hồ, ao, suối ) và không được lại gần, chơi những nơi nguy hiểm khi được người lớn nhắc nhở.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng của phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Trẻ nhớ tên bài thơ,câu chuyện
- Trẻ hứng thú xem tranh ảnh về những phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Trẻ tích cực vận động cùng cô, hứng thú nghe cô hát.
- Trẻ biết tô mầu tầu
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Thực hiện: 1 tuần từ ngày 21/3 đến 25/ 3/ 2016) GVTH: Lê Thị Túc I. YÊU CẦU - Phát triển thể lực cho trẻ. - Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ. - Trẻ biết tung bóng bằng hai tay không làm rơi bóng - Trẻ biết tên, đặc điểm đặc trưng của tầu thuỷ, ca nô, thuyền thúng, thuyền nan, xuồng máy. - Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Trẻ tự cất đồ cá nhân đúng chỗ - Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm (sông, hồ, ao, suối) và không được lại gần, chơi những nơi nguy hiểm khi được người lớn nhắc nhở. - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh - Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng của phương tiện giao thông đường thuỷ. - Trẻ nhớ tên bài thơ,câu chuyện - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh về những phương tiện giao thông đường thuỷ.. - Trẻ tích cực vận động cùng cô, hứng thú nghe cô hát. - Trẻ biết tô mầu tầu II. KẾ HOẠCH TUẦN Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Trò chuyện về PTGT đường thủy - Cho trẻ chơi theo ý thích - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân THỂ DỤC SÁNG Bài tập “ Tập với vòng” 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác bài tập với vòng, nhớ được tên bài tập, tên động tác. - Trẻ tập đúng kỹ năng từng động tác. - Trẻ vui vẻ, hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Vòng cho trẻ, vòng cho cô. - Sân tập bằng phẳng không có vật cản. 3. Tiến hành: a, Khởi động: - Cô tập trung trẻ, phát vòng cho trẻ. - Cô và trẻ cùng làm chú lái ô tô, lái với vận tốc tăng dần rồi giảm dần cuối cùng đứng thành vòng tròn. b, Trọng động: - Cô giải thích bài thể dục tập với vòng. - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát. - ĐT1: PT cơ tay, 2 tay để ngang ngực, từ từ đưa vòng lên ngang tầm mắt nhìn sau đó từ từ hạ xuống vể tư thể cơ bản. - ĐT2: PT cơ lưng bụng Trẻ ngồi xuống đất 2 chân duỗi thẳng tay cầm vòng đưa về phía trước sau đó gập người xuống - trở về tư thê cơ bản. - ĐT3: PT cơ chân, đặt vòng xuống đất phía trước mặt người đứng thẳng 2 tay chống hông, chân phải chấm vào vòng - trở về tư thế cơ bản. c, Hồi tĩnh (Kêt thúc): cô và trẻ làm chú lái ô tô vào lớp. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LVPTTC, KNXH- TM. - Tạo hình Tô màu cánh buồm - NDKH: Âm nhạc LVPTNT - NBTN: Tàu thủy – Thuyền buồm - NDKH: NBPB LVPTNN. - Truyện “Tàu thủy tí hon” - NDKH: NBTN LVPTTC - VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay. - TCVĐ: Đuổi theo bóng. - NDKH: ÂN LVPTTC, KNXH-TM - DH “ Đèn xanh, đèn đỏ” - VĐTN: Cùng múa vui - NDKH: NBTN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: QS: Xe đạp, xe máy. - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Chơi tự do. - HĐCCĐ: QS: Thời tiết trong ngày. - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Chơi tự do. -HĐCCĐ: QS: Xe máy. - TCVĐ: Lộn cầu vồng. - Chơi tự do. - HĐCCĐ: QS: Cây bàng. - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng. - Chơi tự do. - HĐCCĐ: QS: Xe đạp. - TCVĐ: Bật vào hình. - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC Dự kiến góc chơi - Góc phân vai: Bán vé thuyền du lịch, bán hàng thực phẩm cho khách đi du lịch bằng thuyền. - Góc nghệ thuật: Hát, múa vận động các bài hát về PTGT đường thủy. - Góc xây dựng: Xây sân bay, công viên xung quanh sân bay - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các phương tiên giao thông đường thủy, tô màu các PTGT đường thủy * Góc phân vai: Bán vé thuyền du lịch, bán hàng thực phẩm cho khách đi du lịch bằng thuyền. - YC: Trẻ biết đóng vai thành người mua hàng và người bán hàng. - CB: Bộ đồ chơi bán hàng, giấy giả làm vé tham quan du lịch. - CC: Trẻ đóng vai thành người mua hàng và người bán hàng, trả tiền,cảm ơn khách hàng. * Góc nghệ thuật: Hát, múa vận động các bài hát về PTGT đường thủy. - YC: Trẻ thuộc lời bài hát, biết múa và vận động theo lời bài hát. - CB: Dụng cụ âm nhạc, sắc xô, phách tre, trống, mõ, bảng trắng, bút màu - CC: Trẻ hát, múa và vận động theo lời bài hát, sử dụng các nhạc cụ, tặng hoa cho bạn khi biểu diễn xong. * Góc xây dựng: Xây sân bay, công viên xung quanh sân bay - YC: Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh nhau, trang trí cây xanh đẹp và hợp lý. - CB: Bộ đồ chơi xây dựng, hàng rào, cây xanh, cây hoa. - CC: Trẻ xếp chồng, xếp cạnh nhau, trang trí cây xanh đẹp và hợp lý. * Góc học tập: Xem tranh ảnh về các phương tiên giao thông đường thủy, tô màu các PTGT đường thủy - YC: Trẻ biết tô màu , xem tranh ảnh đúng chiều, biết cách giở từng trang sách, tô màu đẹp bức tranh. - CB: Ảnh lô tô, bút sáp màu, tranh, tranh rỗng, sách về các loại phương tiện giao thông. - CC: Trẻ tô màu , xem tranh ảnh đúng chiều, giở từng trang sách tô màu đẹp bức tranh. * TiÕn hµnh: - H§1: G©y høng thó. - HĐ2: Thoả thuận chơi: + Cô giới thiệu về góc chơi, cho trẻ đi thăm quan các góc chơi. + Hỏi ý tưởng chơi của trẻ, cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi. - HĐ3: Quá trình chơi: Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ. - HĐ4: Nhận xét chơi: Cô nhận xét tuyên dương trẻ và hướng dẫn trẻ cất đồ dung đồ chơi.. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Xem đĩa về nơi hoạt động của các PTGT đường thủy 2. Ôn TCDG: Tập tầm vông, nu na nu nống 3. Vệ sinh 1. Nghe cô kể chuyện: Vịt và rùa đi tắm biển 2. Ôn TC “Thả thuyền”. 3. Vệ sinh 1. NH: Em đi chơi thuyền 2. TCDG: Nu na nu nống, lộn cầu vồng, chi chi chành chành 3. Vệ sinh 1. Đọc thơ “Con tàu” 2. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê 3. Vệ sinh 1. Hát các bài hát về PTGT 2. Bình bầu bé ngoan 3. Vệ sinh TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ trước khi về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển tình cảm- Kỹ năng xã hội- Thẩm mỹ. Đề tài: Tạo hình: Tô màu cánh buồm NDKH: Âm nhạc 1. Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bút màu tô cánh buồm cho thật đẹp. - Rèn kỹ năng tô màu gọn không tô ra ngoài. Rèn tính kiên trì, hoàn thành tốt sản phẩm của mình. - Giáo dục trẻ hứng thú với hoạt động, không tranh đồ dùng của bạn. 2. Chuẩn bị: - Cuộc triển lãm tranh các PTGT. - Tranh thuyền buồm (cánh buồm chưa tô màu). - Tranh mẫu của cô. - Bút sáp màu cho cô và trẻ, bàn, ghế đủ cho cô và trẻ. - Đĩa nhạc bài hát “em đi chơi thuyền”, ti vi, đầu đĩa. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT rồi thông báo cuộc triển lãm tranh các PTGT: Nghe tin trường MN Gia Sơn tổ chức cuộc triển lãm tranh các PTGT, các con có muốn tham dự không?.... - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” đến khu triển lãm, và đàm thoại: Các con nhìn xem ở đây có nhiều tranh không? Tranh vẽ về cái gì? Có đặc điểm gì? Đi ở đâu? Lả PTGT đường gì? -> Cô khái quát Chúng mình rất là giỏi đấy, chúng mình có muốn làm những họa sĩ nhí, cùng vẽ những bức tranh thật đẹp để tham dự triển lãm không? * HĐ 2: Bài mới Cô giới thiệu mẫu và đàm thoại: Cô có gì đây? Thuyền có gì đây? Cánh buồm màu gì?... Cô đã vẽ được bức tranh thuyền buồm rất đẹp, nhưng cô muốn có nhiều tranh thuyền buồm để tham dự triển lãm đấy. Các con có muốn giúp cô tô màu những cánh buồm cho thật đẹp không? - Để tô màu cánh buồm cho đẹp các con hãy chú ý quan sát cô làm mẫu nhé. + Cô làm mẫu 2 lần và phân tích: Tay trái cô giữ giấy, tay phải cô cầm màu bằng 3 đầu ngón tay cô di màu từ trên xuống dưới, di từ trái sang phải. Cô đã tô được gì đây? Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi và hỏi trẻ cách tô. + Cho trẻ tô màu bức tranh (Trong khi trẻ tô cô chú ý bao quát, đến bên trẻ, dùng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ hoàn thành sản phẩm, với những trẻ yếu cô cầm tay trẻ hướng dân cách tô màu) + Trưng bày sản phẩm: Cô cho trẻ mang sản phẩm lên Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? -> Cô khái quát, động viên, khen ngợi trẻ. * HĐ 3: kết thúc Cô và trẻ cùng hát, vận động bài “Em đi chơi thuyền” và chuyển sang hoạt động khác. Có ạ Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Có ạ Trẻ quan sát và trả lời cô. Trẻ quan sát và lắng nghe. Trẻ thực hiện Trẻ trưng bày sp. Trẻ đươa ra nhận xét của mình Trẻ lắng nghe Trẻ hát, vận động cùng cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát: Xe đạp, xe máy. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây, phấn 1. Yêu cầu: - Biết gäi ®óng tªn xe đạp, xe máy, nhËn biÕt ®ặc ®iÓm næi bËt vµ biÕt xe đạp, xe máy lµ ptgt ®êng bé. - Giúp trẻ hoạt động thoải mái, vui vẻ, phát triển toàn diện. - Giáo dục trẻ đi xe ngồi im, không nghịch ngợm, biết ôm vào người lớn. Chơi với bạn đoàn kết 2. Chuẩn bị: - Xe đạp, xe máy 3. Tiến hành: * H§1: G©y høng thó, kiÓm tra søc khoÎ trÎ. * H§2: Quan s¸t xe đạp, xe máy Quan sát xe đạp - Cô và trẻ đi thoái mái xuống sân trường. - Hướng trẻ cảm nhận thời tiết trong ngày. - Quan sát xe đạp vµ ®µm tho¹i: §©y lµ xe gì? Mµu g×? Xe đạp cã mÊy b¸nh? B¸nh xe cã d¹ng h×nh g×? Kêu thế nào? Đi ở đâu? Dùng để làm gì? -> C« kh¸i qu¸t lại cho trÎ. Quan sát xe máy (Tương tự) -> Cô khái quát -> Giáo dục: Trẻ không được đến gần xe đạp, xe máy 1 mình, khi đi phải có người lớn đi cùng. * H§3: TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Cô gợi ý trẻ nói lại luật chơi và cách chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát, động viên trẻ kịp thời * H§4: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô chú ý bao quát khi trẻ chơi, - Đảm bảo an toàn cho trẻ. * H§5: KÕt thóc: C« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng trÎ, cho trẻ về lớp vệ sinh cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG GÓC IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Xem đĩa về nơi hoạt động của các PTGT đường thủy * Yêu cầu Trẻ nhận biết và gọi được 1 số phương tiện giao thông đường thủy Biết được nơi hoạt động của các phương tiện đường thủy là ở dưới nước: Trên sông, trên biển... * Chuẩn bị Đĩa CD về nơi hoạt động của các PTGT đường thủy. * Tiến hành - Cô cho trẻ ngồi vào chô ngồi ổn định tổ chức - Cô mở đĩa cho trẻ xem và đàm thoại Đậy là gì? Có màu gì? Kêu ntn? Chúng chạy ở đâu? -> Cô khái quát lại. - Nhận xét, khen trẻ. 2. Ôn TCDG: Tập tầm vông, nu na nu nống - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ. - Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần sau đó để trẻ tự chơi - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ - Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. 3. Vệ sinh, trả trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khỏe:.................................................................................................. 2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:.......................................................................... 3. Kiến thức, kĩ năng:............................................................................................. .. . Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức. Đề tài: NBTN: Tàu thủy, thuyền buồm. NDKH: NBPB 1. Yêu cầu: a). Kiến thức: - Trẻ nhận biết được tên gọi thuyền, tàu thủy và biết thuyền, tàu thủy là PTGT đường thủy. b). Kỹ năng: - Trẻ hiểu câu hỏi, biết trả lời đúng câu hỏi và làm theo mệnh lệnh của cô đồng thời rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. c). Thái độ: - Giáo dục trẻ tích cực hoạt động, khi tham gia giao thông (đi chơi thuyền) phải có người lớn đi cùng. 2. Chuẩn bị: - Sa bàn công viên nước có tàu thủy, thuyền buồm... - Đĩa nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”, VCD có hình ảnh thuyền, tàu thủy. - Chậu nước. - Cô gấp cho mỗi trẻ một chiếc thuyền giấy. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho cả lớp hát bài “Em đi chơi thuyền” nhạc và lời Trần Kiết Tường vừa hát vừa tới công viên nước. - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về sa bàn công viên: Các con xem công viên nước có đẹp không? Trong công viên có gj? (Cho trẻ nói tên tàu thủy, thuyền buồm nhiều lần)... -> Cô khái quát và giáo dục trẻ. * HĐ2: NBTN: “Tàu thủy”- “Thuyền buồm”. - Cô cho trẻ hứng lên màn hình quan sát tàu thủy rồi hỏi trẻ: Đây là gì? (Cô hỏi 4- 5 trẻ). Tàu thủy đi ở đâu? Tàu thủy là PTGT đường gì?... - Cô chú ý những cháu nói ngọng, lắp. - Ngoài tàu thủy ra còn có PTGT nào cũng đi dưới nước nữa? - Cô cho trẻ xem hình ảnh thuyền buồm trên ti vi và giới thiệu với trẻ về một số bộ phận chính của thuyền buồm: Đây là gì? Thuyền buồm có gì? (Mạn thuyền, mui thuyền, mũi thuyền, cánh buồm...) Cô chú ý sửa sai cho trẻ Tàu và thuyền dùng để làm gì? - Cô cho trẻ so sánh thuyền với tàu thủy: + Khác nhau: Thuyền bé hơn tàu thủy, thuyền buồm đi trên sông còn tàu thủy đi trẻn biển ). + Giống nhau: Thuyền và tàu thủy đều chạy ở dưới nước, tất cả các PTGT chạy dưới nước gọi chung là PTGT đường thủy * HĐ 3: Trò chơi: thả thuyền Cô cho mỗi trẻ 1 chiếc thuyền để trẻ chơi trò chơi “Thả thuyền”. Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi 3- 4 lần. *HĐ 4: Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Em đi chơi thuyền” nhạc và lời Trần Kiết Tường. Trẻ hát và tới sa bàn công viên nước. Trẻ trả lời Trẻ quan sát và trả lời cô. Trẻ kể. Trẻ quan sát và trả lờ cô. Chở người và chở hàng Trẻ nêu nhận xét. Trẻ nói cùng cô. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ hát và vận động. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát: Thời tiết trong ngày TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, hình vẽ, cát, nước, giấy. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số hiện tượng thời tiết diễn ra trong ngày - Biết mặc quần áo và trang phục phù hợp với thời tiết 2. Chuẩn bị: - Trang phục, quần áo của trẻ phù hợp với thời tiết, gọn gàng để trẻ dễ vận động - Kiểm tra sân bãi, đồ chơi ngoài trời 3. Tiến hành: * H§1: G©y høng thó, kiÓm tra søc khoÎ cho trÎ. * H§2: Quan sát thêi tiÕt. - Cô cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết và đàm thoại: Các con thấy hôm nay thời tiết thế nào? Bầu trời có màu gì? Có gió nhè nhẹ thổi không? Ông mặt trời có chiếu sáng không? Với thời tiết như thế này chúng mình phải mặc quần áo làm sao cho phù hợp? Khi ra đường chúng mình phải làm gì? - Củng cố: cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời câu hỏi -> Giáo dục: mặc quần áo phù hợp với thời tiết, khi ra đường phải đội mũ và đeo khẩu trang * H§3: Chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Cô giáo nói cách chơi và cho trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô quan sát và giúp đỡ kịp thời * H§4: Chơi tự do: - Với hình vẽ, với cát, nước, đá, giấy, đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ * H§5: Kết thúc cho trẻ về lớp nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG GÓC IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Nghe cô kể chuyện: Vịt và rùa đi tắm biển * Yêu cầu -Trẻ biết tên câu chuyện và các nhân vật trong chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện - Giáo dục trẻ không được xuống nước khi không có người lớn * Chuẩn bị Tranh truyện “Vịt và rùa đi tắm biển” * Tiến hành - Cô cho trẻ ngồi hình chữ U - Cô đọc lần 1: Diễn cảm câu chuyện Cô vừa đọc câu chuyện gì? - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa Cô vừa đọc câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhận vật nào? - Cô đọc lần 3: Trích dẫn đàm thoại Câu chuyện nói về bạn gì? Bạn Vịt đã đi đâu? ... - Cho trẻ bắt chiếc tiếng Vịt kêu và vận động theo bài hát “1 con vịt”. -> Giáo dục: Trẻ không được xuống ao, hồ, sông, suối khi không có người lớn. - Cô nhận xét, khen trẻ 2. Ôn TC “Thả thuyền”. - Cô phát cho mỗi trẻ 1 chiếc thuyền giấy - Cô cho lần lượt từng bạn thả thuyền vào cái chậu nước. 3. Vệ sinh, trả trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khỏe:.................................................................................................. 2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:.......................................................................... 3. Kiến thức, kĩ năng:............................................................................................. .. . Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện: Tàu thủy tí hon NDKH: NBTN 1. Yêu cầu: a). Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện. b). Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. c). Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Băng có ghi bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” và vào ghế ngồi. * HĐ 2: Bài mới : Chuyện “Tàu thủy tí hon” - Các con ơi, có 1 câu chuyện nói về 1 cậu bé tàu thủy rất là dũng cảm, biết giúp đỡ mọi người, Chúng mình có biết đó là câu chuyện gì không? - À đó là câu chuyện “Tàu thủy tí hon” Bây giờ cô cháu mình cùng lắng nghe cô kể nhé. “Tàu thủy tí hon rất thích ông nội làm việc. Ông là một tàu thủy lớn. Ông đẩy các xà lan trên sông. Tàu thủy tí hon thích làm việc với ông. Hai ông cháu hợp sức đẩy xà lan rộng lớn chở đầy lúa trên dòng nước mênh mông. Á à !Một chiếc xuồng đang ngáng đường kìa ! Các xà lan thì quá lớn mà tình thế lại quá cấp bách không tránh kịp nữa rồi. Tàu thủy tí hon vội vươn lên trước ông, đẩy xuồng qua chỗ an toàn. -Phì ! suýt chút nữa thì tiêu ! Ông nói. - Cảm ơn nhé ! Anh bạn ! Chiếc xuồng nói với người bạn mới !” + Cô kể lần 1: Không tranh Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? + Cô kể lần 2: Kèm tranh minh họa. Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? Trong chuyện có những nhận vật nào? + Cô kể lần 3: Đàm thoại Công việc của ông nội tàu thủy tí hon là gì? Có chuyện gì xảy ra khi 2 ông cháu tàu thủy đang đẩy xà lan chở lúa? Tàu thủy tí hon đã làm gì? + Cô cho trẻ chơi trò chơi “Đèn pha” - Cách chơi: Trẻ đứng tại chỗ, 2 tay giơ lên đầu, bàn tay nắm lại, cô nói và làm động tác, trẻ làm theo cô. Đèn nhấp nháy, nhấp nháy - Là tớ muốn xin đường - Xin nhường đường cho tớ đi (các ngón tay chụm lại, xòe ra nhiều lần). Đèn nhấp nháy, nhấp nháy bên phải: Tớ muốn rẽ phải đây (tay trái thả xuôi xuống, tay phải giơ lên, chạm và xòe ra nhiều lần) Đèn nhấp nháy, nhấp nháy bên trái: Tớ muốn rẽ trái đây (tay phải thả xuôi xuống, tay trái giơ lên, chạm và xòe ra nhiều lần) + Cô kể lần 4: Cho trẻ xem ti vi -> Tàu thủy tí hon thật là dũng cảm, tàu thủy tí hon đã cứu anh xuồng và ông nội tránh được tai nạn. Các cháu có yêu quý tàu thủy tí hon không? * HĐ 3: Kết thúc Cho trẻ hát bài “Lá thuyền ước mơ” và ra ngoài Trẻ hát Không ạ Vâng ạ Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe và quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi trò chơi Trẻ chú ý xem Trẻ hát và ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát: Xe máy. TCVĐ: Lén cÇu vång. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, hình vẽ, cát, nước, giấy. 1. Yêu cầu: - Quan sát và trẻ nhận biết, gọi tên xe máy. - Thoải mái, hứng thú chơi cùng cô trò chơi và thích thú khám phá điều kỳ diệu của nước; biết giấy thả vào nước – giấy nổi, đá, cát thả vào nước – chìm. Biết nước có tác dụng rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt. - Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt, kh«ng tranh ®å ch¬i cña b¹n. 2. Chuẩn bị: - Xe m¸y mµu ®á. - Chậu nước, đá, cát, giấy (thuyền giấy), 1 số bóng bay. - Hình ảnh, tranh ảnh đang sử dụng nước 3. Tiến hành: * H§1: G©y hứng thó, kiÓm tra søc khoÎ vµ trang phôc cña trÎ. * H§2: Quan sát xe m¸y. - Cô và trẻ thoải mái đi xuống sân trường, hướng trẻ cảm nhận thời tiết - Trò chuyện hướng trẻ quan sát xe máy vµ ®µm tho¹i: Bố mẹ đưa con đi học bằng xe gì? Cô giáo đi tíi líp bằng xe máy ®Êy. Đố con biết xe máy của cô đâu? Xe m¸y cña c« cã mµu g×? Xe m¸y kªu ntn? §©y lµ g× cña xe? Xe cã mÊy b¸nh, b¸nh cã d¹ng h×nh g×?... - C« kh¸i qu¸t vµ gi¸o dôc trÎ. * H§3: TCV§ “Lén cÇu vång”. - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i vµ híng dÉn trÎ ch¬i. - Cô quan sát và giúp đỡ kịp thời. * H§4: Chơi tự do: Ch¬i với hình vẽ, với cát, nước, đá, giấy, đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. * H§5: Kết thúc: C« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng trÎ, cho trẻ về lớp nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG GÓC IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Ôn NH: Em đi chơi thuyền * Yêu cầu Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát Trẻ biết nhún nhảy theo giai điệu bài hát. * Chuẩn bị Đĩa nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”. * Tiến hành Cô cho trẻ ngồi vào hàng ổn định tổ chức Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe Khuyến khích trẻ hát theo lời bài hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 2. Tô
File đính kèm:
- nhánh 4 CĐ PTGT Đường thủy 2016.doc