Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề: Bản thân - Nhánh 1: Hãy giới thiệu về mình
- Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Tung bóng cho người đối diện.
+ Ném xa bằng 1, 2 tay.
+ Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay - Các bài tập phát triển chung.
- Vận động cơ bản:
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Tung bóng cho người đối diện.
+ Ném xa bằng 1, 2 tay.
+ Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay
- Xoay cổ tay, vẫy cánh tay, uốn, gập, mở ngón tay.
- Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa.
- Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay.
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết .
- Biết giữ đầu tóc, quần áo luôn sạch sẽ gọn gàng ,chải đầu nếu tóc bị rối.
- Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng .
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thực hiện 3 tuần từ ngày 26/9 đến ngày 14/10/2016 Nhánh 1 : Hãy giới thiệu về mình Từ ngày 26/ 9 – 30/10/2016 Nhánh 2 : Cơ thể tôi Từ ngày 3/10- 7/10/2016 Nhánh 3 : Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Từ ngày 10/10- 14/10/2016 Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất 4 tuổi - Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Tung bóng cho người đối diện. + Ném xa bằng 1, 2 tay. + Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay - Các bài tập phát triển chung. - Vận động cơ bản: + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Tung bóng cho người đối diện. + Ném xa bằng 1, 2 tay. + Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay - Xoay cổ tay, vẫy cánh tay, uốn, gập, mở ngón tay. - Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa. - Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay. - Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết . - Biết giữ đầu tóc, quần áo luôn sạch sẽ gọn gàng ,chải đầu nếu tóc bị rối. - Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng . - Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài “Ồ sao bé không lắc” - Thực hiện các vận động cơ bản: + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Tung bóng cho người đối diện. + Ném xa bằng 1, 2 tay. + Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay - Trò chơi: + Cáo và thỏ. + Bắt chước tạo dáng - Cách mặc và cởi quần áo, khi mặc phải lộn phải. - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc đánh răng rửa mặt, rửa tay hàng ngày. - Trò chơi gạch chéo các hành động sai khi rửa tay. - Trò chuyện với trẻ về cách lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết. - Biết chải tóc sau khi ngủ dậy, giữ quần áo của mình luôn gọn gàng, sạch sẽ. 5 tuổi Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo. Chỉ số 16: Tự rửa mặt, chải răng hằng ngày Chỉ số 18: Giữ quần áo, đầu tóc gọn gàng. Chỉ số 21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 4 tuổi - Nói được địa chỉ nơi ở: Tên bản, tên xã, tên huyện. - Nói tên bố mẹ, người thân trong gia đình. - Xưng hô lễ phép đúng lúc. - Nhận biết một số trường hợp gây nguy hiểm và gọi người giúp đỡ . - Nói được địa chỉ nơi ở: Tên bản, tên xã, tên huyện. - Nói tên bố mẹ, người thân trong gia đình. - Lắng nghe ý kiến của người khác, lời nói lễ phép, cử chỉ lịch sự - Sở thích, khả năng của bản thân. - Điểm giống và khác nhau của mình và người khác. - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với các bạn. - Biết lắng nghe ý kiến,trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến cuả mình với các bạn trong nhóm hoặc người lớn gần gũi. - Xưng hô lễ phép đúng lúc. - Trò chuyện, cho trẻ giới thiệu về bản thân mình. - Xưng hô lễ phép đúng lúc. - Hoạt động góc + Góc phân vai: Chơi mẹ con; Cửa hàng + Góc học tập: Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái. Đồ dùng của các bạn ; Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể. + Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. + Góc học tập: Xem tranh vẽ các đồ ăn, đồ uống tốt cho cơ thể . + Góc khám phá khoa học/ thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong trường. 5 tuổi Chỉ số 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. Chỉ số 28: Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Chỉ số 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm đồ dùng đồ chơi với những người gần gũi. Chỉ số 49: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp. 4 tuổi - Hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ. - Sử dụng một số loại câu khác nhau trong giao tiếp. - Giữ gìn và bảo vệ sách. - Nghe và hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, phù hợp với độ tuổi. - Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt. - Không nói chen vào khi người khác đang nói. - Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn bảo vệ sách. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Cấu tạo của chữ cái. - Nhận dạng được các chữ cái in thường, in hoa, chữ viết thường. - Nghe kể chuyện, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề: + Thơ: “Xòe Tay”, “Chiếc bóng” + Truyện: “Cái mồm”. - Làm quen và tập tô chữ cái: a, ă, â. 5 tuổi Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Chỉ số 65: Nói rõ ràng Chỉ số 75: Chờ đến lượt trong trò chuyện không nói leo, không ngắt lời người khác. Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng việt. Phát triển nhận thức. 4 tuổi - Quan sát, so sánh, nêu được ích lợi của các bộ phận trên cơ thể. - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Hiểu nội dung bài hát. - Lắng nghe và hát rõ lời bài hát. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ, đi bên phải lề đường) - Khám phá khoa học: “Làm quen với các bộ phận trên cơ thể”; Quan sát đàm thoại qua tranh “Bé lớn lên” - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát: “Ồ sao bé không lắc”, “Mời bạn ăn”, “Đường và chân”. - Làm quen với toán + Đếm và nhận biết số lượng 5, so sánh, thêm bớt trong phạm vi 5. + Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lượng 6, nhận biết chữ số 6. + Thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6 5 tuổi Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng, đồ chơi thông thường theo chất liệu và công dụng. Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. Chỉ số 118: Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. 1. Chuẩn bị học liệu. - Môi trường trong lớp học: Chuẩn bị các thiết bị, đồ chơi giảng dạy và học tập. Trang trí tranh, ảnh về chủ đề. - Môi trường ngoài lớp học: Tạo cảnh quan sạch đẹp, trang trí góc thiên nhiên phù hợp với chủ đề bản thân. 2. Mở chủ đề * Mục đích - Tạo hứng thú cho trẻ, và sự chú ý của trẻ đối với nội dung của chủ đề, khai thác kinh nghiệm sẵn có của trẻ về chủ đề giúp trẻ hoàn thành vấn đề cần tìm hiểu. * Nội dung - Cùng trẻ trang trí môi trường lớp học bằng cách treo tranh ảnh về các chủ điểm theo phân phối chương trình. - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện, đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ nói về nội dung chủ đề. - Đọc, kể cho trẻ nghe những bài thơ, câu đố, câu chuyện, bài ca dao có liên quan tới chủ đề. - Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, múa hát theo mục đích chủ đề. - Sử dụng các phương tiện khác nhau: Tranh, ảnh, thơ, truyện, câu đố,...với nội dung phù hợp để dẫn dắt trẻ vào chủ đề. KẾ HOẠCH TUẦN 4 NHÁNH 1: HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/9 – 30/9/2016 Thời gian Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện, TDS, điểm danh - Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm bản thân . - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Cho trẻ tập thể dục sáng theo lời bài hát: Đường và chân - Cô điểm danh trẻ. Hoạt động học PTTC PTNT PTNN PTTM PTNN - Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Trò chơi: Bắt chước tạo dáng. Đếm và nhận biết số lượng 5, so sánh, thêm bớt trong phạm vi 5. Thơ “Xòe tay” - Dạy vận động: Ồ sao bé không lắc. - NH: Năm ngón tay ngoan - TC: Tai ai tinh Làm quen chữ cái a, ă, â. Hoạt động ngoài trời QSCMĐ Khuôn mặt bạn gái Bạn trai Khuôn mặt bạn trai Bạn trai, bạn gái Bầu trời TCVĐ Ai ném xa nhất Bắt chước tạo dáng Mèo và chim sẻ Lăn bóng Thi đi nhanh CTD Phấn, vòng, đất nặn. Lá cây, que. Que tính, phấn. Que, lá, phấn. Bóng, đất nặn, lá. Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi mẹ con. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái. Đồ dùng của các bạn - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. - Góc xây dựng: xây nhà cho búp bê - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô vệ sinh cho trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Tiến hành cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa. - Trẻ ngủ dậy cho trẻ vận động nhẹ nhàng. Chơi, hoạt động chiều Ôn KT cũ Hát “Gác trăng” TCM: Bắt chước tạo dáng Làm quen KT mới: Truyện “Cái mồm” TCM: Giúp cô tìm bạn HĐTC Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Vệ sinh, trả trẻ. - Nêu gương, cắm cờ. Cuối tuần phát phiếu bé ngoan. - Cô vệ sinh cho trẻ, cho trẻ chơi tự do, trả trẻ đúng giờ. THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp với lời bài hát: “ Đường và chân”. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô 2. Kỹ năng: - Phát triển thể lực cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ chăm tập thể dục đế có một sức khoẻ tốt. II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân. - Sau đó chốt lại các ý của trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi khác nhau. Sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. 3. Hoạt động 3: Trọng động - Động tác 1: “Đường và chân ..là đôi bạn thân” (lần 1): Đưa hai tay ra ngang, nâng lên, hạ xuống. - Động tác 2: “Đường và chân ..là đôi bạn thân” (lần 2): Ngồi xổm, hai tay thả xuôi. - Động tác 3: “Đường và chân ..là đôi bạn thân” (lần 3): Tay chống hông, nghiêng người sang phải, sang trái. - Động tác 4: “Đường và chân ..là đôi bạn thân” (lần 4): Bật tách và khép chân. 4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân. - Trẻ trò chuyện - Trẻ khởi động - Thực hiện 2lx 4 nhịp - Thực hiện 2lx 4 nhịp - Thực hiện 2lx 4 nhịp - Thực hiện 2lx 4 nhịp - Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG GÓC TT Tên góc Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn 1 Góc phân vai Chơi mẹ con 1. Kiến thức + 5T: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích. + 4T: Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi đảm nhận 2. Kỹ năng + 4,5T: Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chơi ngoan và đoàn kết - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi 1. HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2. HĐ 2: Thỏa thuận trước khi chơi. Cho trẻ kể tên các góc chơi. Cô giới thiệu góc chơi mới. Cho trẻ nhắc nội quy trong khi chơi. 3 HĐ3: Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi cho nhau. - Trẻ còn lúng túng khi phân vai, cô giúp cô phân vai - Cô bao quát, gợi ý cho các nhóm chơi liên kết với nhau khi chơi - Cô đóng vai trò là người điều khiển cuộc chơi - Khi trẻ đã chơi thành thạo cô có thể cử 1 trẻ khéo léo nhanh nhẹn điều khiển cuộc chơi. - Động viên, khuyến khích trẻ chơi. 4. HĐ 4: Nhận xét sau khi chơi. - Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi của mình. - Tập trung trẻ lại nhóm phân vai, thủ lĩnh giới thiệu về quá trình của nhóm mình cho cô và các bạn nghe. - Cô nhận xét chung, động viên, tuyên dương trẻ, nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt hơn. - Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô. - Cất đúng nơi qui định. 2 Góc học tập Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái. Đồ dùng của các bạn . 1. Kiến thức + 4, 5T: Trẻ biết cách xem tranh ảnh và nhận xét về bạn trai, bạn gái. Đồ dùng của các bạn . 2. Kỹ năng + 4, 5T: Kỹ năng quan sát , phát triển trí óc 3. Thái độ - Giữ gìn sách vở gọn gang sạch sẽ - Một số tranh ảnh về bạn trai, bạn gái. Đồ dùng của các bạn . 3 Góc âm nhạc Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. 1. Kiến thức + 4, 5T: Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. 2. Kỹ năng + 4, 5T: Hát, và vận động theo nhạc 3. Thái độ - Ngoan, đoàn kết khi học - Một số dụng cụ âm nhạc. 4 Góc xây dựng Xây nhà cho búp bê 1. Kiến thức + 4, 5T: Trẻ biết sử dụng các vật liệu có sẵn để xây dựng và lắp ghép nhà cho búp bê 2. Kỹ năng + 4, 5T: Kỹ năng khéo léo, phát triển óc sáng tạo 3. Thái độ - Trẻ yêu thích sản phẩm của mình - Đồ dùng xây dựng, lắp ghép.. Cát, sỏi hang rào 5 Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh 1. Kiến thức + 4, 5T: Trẻ biết chăm sóc cây xanh như cắt cành, tỉa lá, tưới nước, bắt sâu 2. Thái độ + 4,5T: Thể hiện sự khéo léo của trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc cây xanh - Cây xanh ở góc thiên nhiên - Ô zoa, cuốc, xẻng, dao, kéo HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI TRÒ CHƠI 1: BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG (VĐ) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4, 5T: Trẻ biết luật chơi, cách chơi và chơi hứng thú chơi. 2. Kỹ năng - 4, 5T: Rèn kĩ năng ghi nhớ và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích trò chơi. II. Chuẩn bị - Sân chơi: Sạch sẽ bằng phẳng. - Trang phục: gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể của trẻ. - Sau đó chốt lại và dẫn dắt trẻ vào trò chơi. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Giới thiệu tên trò chơi: Bắt chước tạo dáng. - Cách chơi: Cô đàm thoại với trẻ về những thứ mà trẻ sẽ tạo dáng. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe có hiệu lệnh tạo dáng cái gì thì chúng mình phải tạo đúng dáng của cái mà cô yêu cầu. - Luật chơi: Bạn nào tạo dáng sai thì phải nhảy lò cò. 2. Hoạt động 2: Tiến hành - Cô chơi mẫu 1- 2 lần - Tiến hành cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi nhắc nhở trẻ và động viên trẻ trong khi chơi. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cô nhận xét dựa vào kết quả của buổi chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ . - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Trẻ quan sát cô chơi mẫu - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe TRÒ CHƠI 2 : GIÚP CÔ TÌM BẠN (HT) I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - 4T: Trẻ biết chơi trò chơi giúp cô tìm bạn cùng với cô. - 5T: Giúp cho trẻ nhận biết đặc điểm, dáng vẻ ngoài và sở thích cá nhân của mình. 2. Kỹ năng: - 4,5T: Giúp cho trẻ nhận biết dáng vẻ và bề ngoài của mình và người khác, luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết sự việc. 3. Thái độ - Trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Đồ dung dồ chơi cho trẻ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Lắng nghe, lắng nghe. - Nghe cô giáo hỏi này trên cơ thể chúng mình có những bộ phận gì? - Mắt, mũi, mồm, tai để làm gì? - Tay, chân để làm gì? - Các con rất giỏi. Nên cô thưởng cho lớp mình một trò chơi các con có thích không? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu. - Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi “ Giúp cô tìm bạn”. - Luật chơi: Cô cho trẻ ngồi và đứng thành vòng tròn, tự quan sát mình và các bạn về dáng vẻ, bề ngoài và trang phục sở thích. - Cô giáo mô tả đặc điểm của một trẻ nào trong lớp. Ví dụ: các cháu hãy tìm một bạn hay mặc áo mầu hồng trong lớp mình nào? - Khi trẻ đã chơi thạo cô cho một trẻ thay cô làm chủ trò chơi, mô tả về bạn khác. 3. Hoạt động 3: Tiến hành: - Để chơi được trò chơi chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu trước nhé. - Cô làm mẫu 1- 2 lần - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích 4. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét trẻ chơi. - Động viên khuyến khích và khen ngợi trẻ. - Nghe gì, nghe gì - Có mắt, mũi, mồm, tai, tay, chân - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có ạ -Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe KẾ HOẠCH TUẦN 5 NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10 – 7/10/2016 Thời gian Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện, TDS, điểm danh - Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể trẻ. Phân biệt giữa bạn trai và bạn gái. - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Cho trẻ tập thể dục sáng theo lời bài hát: Đường và chân - Cô điểm danh trẻ. Hoạt động học PTTM PTNT PTNN PTTM PTNT Nặn hình người Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lượng 6, nhận biết chữ số 6. Truyện “Cái mồm” - DH: Đường và chân. - NH: Cây trúc xinh - TC: Tai ai tinh Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể bé Hoạt động ngoài trời QSCMĐ Khuôn mặt bạn trai Đồ dùng vệ sinh Khuôn mặt bạn gái Bạn trai, bạn gái Bạn gái TCVĐ Ai ném xa nhất Bắt chước tạo dáng Giúp cô tìm bạn Chuyền bóng Tìm bạn thân CTD Phấn, hột hạt Phấn, lá, bóng Que tính, phấn. Que, lá, phấn. Bóng, đất nặn, lá. Hoạt động góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể. - Góc phân vai: Chơi mẹ con - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. - Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong trường. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô vệ sinh cho trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Tiến hành cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa. - Trẻ ngủ dậy cho trẻ vận động nhẹ nhàng. Chơi, hoạt động chiều Ôn kiến thức cũ: Làm quen chữ cái o, ô, ơ TCM: Đếm các bộ phận trên cơ thể Ôn kiến thức cũ: Ôn bài hát “Ồ sao bé không lắc” TCM: Thi xem ai nói nhanh LQKTM Hát “Rửa mặt như mèo” Vệ sinh, trả trẻ. - Nêu gương, cắm cờ. Cuối tuần phát phiếu bé ngoan. - Cô vệ sinh cho trẻ, cho trẻ chơi tự do, trả trẻ đúng giờ. THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp với lời bài hát: “ Đường và chân”. Trò chơi dân gian: Kéo co HOẠT ĐỘNG GÓC TT Tên góc Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn 1 Góc học tập Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể 1. Kiến thức + 5T: Trẻ xem tranh ảnh, nhận biết, gọi tên, biết tác dụng của từng bộ phận trên cơ thể. + 4T: Trẻ biết gọi tên các bộ phận trên cơ thể. 2. Kỹ năng + 4,5T: Kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Giáo dục biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ - Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể. 1. HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2. HĐ 2: Thỏa thuận trước khi chơi. Cho trẻ kể tên các góc chơi. Cô giới thiệu góc chơi mới. Cho trẻ nhắc nội quy trong khi chơi. 3 HĐ3: Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi cho nhau. - Trẻ còn lúng túng khi phân vai, cô giúp cô phân vai - Cô bao quát, gợi ý cho các nhóm chơi liên kết với nhau khi chơi - Cô đóng vai trò là người điều khiển cuộc chơi - Khi trẻ đã chơi thành thạo cô có thể cử 1 trẻ khéo léo nhanh nhẹn điều khiển cuộc chơi. - Động viên, khuyến khích trẻ chơi. 4. HĐ 4: Nhận xét sau khi chơi. - Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi của mình. - Tập trung trẻ lại nhóm phân vai, thủ lĩnh giới thiệu về quá trình của nhóm mình cho cô và các bạn nghe. - Cô nhận xét chung, động viên, tuyên dương trẻ, nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt hơn. - Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô. - Cất đúng nơi qui định. 2 Góc phân vai Chơi mẹ con 1. Kiến thức + 5T: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích. + 4T: Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi đảm nhận 2. Kỹ năng + 4,5T: Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chơi ngoan và đoàn kết - Đồ dùng đồ chơi gia đình 3 Góc âm nhạc Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. 1. Kiến thức + 4, 5T: Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. 2. Kỹ năng + 4,5T: Kỹ năng hát và vận động theo nhạc. 3. Thái độ - Trẻ ngoan và đoàn kết - Một số dụng cụ âm nhạc. 4 Góc xây dựng Xây nhà cho búp bê 1. Kiến thức + 4, 5T: Trẻ biết sử dụng các vật liệu có sẵn để xây dựng và lắp ghép nhà cho búp bê 2. Kỹ năng + 4, 5T: Kỹ năng khéo léo, phát triển óc sáng tạo 3. Thái độ - Trẻ yêu thích sản phẩm của mình - Đồ dùng xây dựng, lắp ghép.. Cát, sỏi hang rào 5 Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh trong trường. 1. Kiến thức + 4, 5T: Biết các loại cây xanh trồng trong vườn trường. 2. Kỹ năng + 4,5T: Kỹ năng khéo léo của trẻ 3. Thái độ - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Cây xanh trong vườn trường. HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI TRÒ CHƠI : ĐẾM CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ (HT) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4,
File đính kèm:
- KH_CD_BAN_THAN_2016_2017.doc