Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết và ghi nhớ tên gọi, tiếng kêu, môi trường sống, thức ăn con vật nuôi và một số đặc điểm nổi bật của một số vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết màu xanh, đỏ, vàng của đồ dùng, đồ chơi.
- Tiếp tục rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ qua bài tập PTC: gà gáy, thỏ con
- VĐCB đi trong đường hẹp, nhảy bật về phía trước; đi trong đường ngoằn nghèo; tung bóng bằng 2 tay về phía trước.
- Trẻ gọi tên, một số đặc điểm nổi bật của vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ hứng thú nghe và nhớ tên chuyện: Con cáo, thỏ; đàn gà con.
- Trẻ thích đọc thơ cùng cô.
- Làm quen tư thế ngồi, xem tranh, ảnh, sách đúng.
-Trẻ biết gọi tên tranh.
- Nghe và hiểu câu hỏi, trả lời câu hỏi của cô.
- Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên, các con vật.
- Hình thành và rèn luyện thói quen tốt trong sinh hoạt,có ý thích bảo vệ môi trường thiên nhiên.
NHÁNH 1: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH CÓ 4 CHÂN (Thực hiện 1 tuần từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 12 năm 2015) GVTH: Lương Thị Luyến I. YÊU CẦU - Trẻ biết và ghi nhớ tên gọi, tiếng kêu, môi trường sống, thức ăn con vật nuôi và một số đặc điểm nổi bật của một số vật nuôi trong gia đình. - Trẻ biết màu xanh, đỏ, vàng của đồ dùng, đồ chơi. - Tiếp tục rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ qua bài tập PTC: gà gáy, thỏ con - VĐCB đi trong đường hẹp, nhảy bật về phía trước; đi trong đường ngoằn nghèo; tung bóng bằng 2 tay về phía trước. - Trẻ gọi tên, một số đặc điểm nổi bật của vật nuôi trong gia đình. - Trẻ hứng thú nghe và nhớ tên chuyện: Con cáo, thỏ; đàn gà con. - Trẻ thích đọc thơ cùng cô. - Làm quen tư thế ngồi, xem tranh, ảnh, sách đúng. -Trẻ biết gọi tên tranh. - Nghe và hiểu câu hỏi, trả lời câu hỏi của cô. - Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên, các con vật. - Hình thành và rèn luyện thói quen tốt trong sinh hoạt,có ý thích bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - Cây để làm hàng rào 2 bên đường. - Đĩa nhạc . - Con lợn, con gà trống bằng đồ chơi. - Rổ nhựa đủ cho cô và trẻ. - Tranh lô tô con bò, con lợn. - Chiếu. - 2 rổ nhựa to. - Trẻ ngồi ghế hình chữ U. - Dụng cụ âm nhạc: sắc xô, phách tre, trống - Đĩa nhạc bài “Gà trống, mèo con và cún con”. - Bộ tranh truyện “Đôi bạn tốt”. - Mô hình có gà, vịt, chó, mèo. - Bảng con, đất nặn, đĩa nhựa, khăn ướt cho cô và trẻ. - Mô hình nhà gà con, có: Ngôi nhà, khu vườn, ao, gà con - Nhạc một số bài hát: “Con gà trống”, “Đàn vịt con”, “Gà trống, mèo con và cún con”. III. KẾ HOẠCH TUẦN Ngày Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh,, tạo không khí thoải mái cho trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ vào nơi quy định. - Cô gần gũi, trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình: Mèo, chó, lợn, gà, vịt Thể dục sáng 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời bài hát. 2. Chuẩn bị: Sân tập, sắc xô. 3. Tiến hành: * Khởi động: Các chú gà con hãy cùng nối đuôi nhau theo mẹ đi kiếm mồi nào (cô cho trẻ đi nhanh – chậm – chạy) hát bài “Đàn gà con” cô cho trẻ đứng thành vòng tròn rộng để chuẩn bị tập BTPTC. * Trọng động: Cô cho trẻ tập với bài “Chú gà trống” (tập 2 lần) + ĐT 1: Gà trống gáy + ĐT 2: Gà vỗ cánh + ĐT 3: Gà mổ thóc + ĐT 4: Gà bới đất * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng sau đó chuyển sang hoạt động khác. Hoạt động có chủ định LVPTTC +BTPTC: Chú gà trống. + VĐCB: Bò trong đường hẹp. - NDKH: Âm nhạc. LVPTNT - NBPB: Con chó, con mèo - NDKH: Âm nhạc, trò chơi. LVPTTM + DH: Gà trống, mèo con và cún con. + TC ÂN Nghe tiếng hát tìm con vật. LVPTNN - Truyện: Đôi bạn tốt. - NDKH: Âm nhạc. LVPTTM - Tạo hình “Nặn con giun”. - NDKH: Âm nhạc, NBTN Hoạt động góc * Góc phân vai: Bán hàng. - Yªu cÇu: TrÎ biết cách mua hàng và bán hàng. - ChuÈn bÞ: Quầy bán hàng, bán thức ăn cho gia Súc . - Nội dung chơi: Bán hàng thức ăn gia Súc - Cách chơi: Trẻ đóng làm người bán hành, mua hàng, mời khách, trả tiền, cám ơn khách * Góc hoạt động với đồ vật: Xây trang trại chăn nuôi lợn, trâu, bò... - Yªu cÇu: TrÎ biÕt c¸ch x©y, xÕp nh÷ng viªn gh¹ch thµnh h×nh vu«ng, h×nh trßn lµm trang tr¹i. - ChuÈn bÞ: Khèi gç, c©y xanh, con lợn, con bò(đồ chơi). - Nội dung chơi: Xây trang trại chăn nuôi lợn, trâu, bò... - Cách chơi: Trẻ biết cách xếp sát cạnh liền kề tạo thành trang trại. * Góc nghệ thuật: Hát những bài hát bé thích về con vật nuôi, xem tranh. - Yªu cÇu: TrÎ biết tên bài hát, hửng ứng theo giai điệu của bài hát được những bài hát. - ChuÈn bị: Phách, trống lắc, sắc xô, Một số ảnh vẽ về một số con vật nuôi trong gia đình, một số hình ảnh hoạt động ca hát. - Nội dung chơi: Hát những bài hát bé thích về con vật nuôi, xem tranh. - Cách chơi: Trẻ lên thể hiện bài hát, cầm một trong những dụng cụ âm nhạc để thể hiện bài hát, tặng hoa cho bạn, lắng nghe và hửng ứng theo bạn hát. * Góc thư viện: Xem tranh truyện về các con vật, quyển, tập tranh - Yªu cÇu: Trẻ biết ngồi lật giở tranh ảnh, gọi tên tranh, nói nội dung bức tranh, cất tranh đúng nơi quy định - ChuÈn bÞ: Tranh truyÖn vÒ c¸c con vËt, quyển, tập tranh. - Nội dung chơi: Xem tranh truyện về các con vật, quyển, tập tranh - Cách chơi: Lật giở tranh ảnh đúng nơi quy định, gọi tên tranh, nói nội dung bức tranh. Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: QS: Con Lợn - TCVĐ: ô tô và chim sẻ - CTD: Cát, sỏi, đá, phấn - HĐCCĐ QS: Vườn rau của trường - TCVĐ: Bóng tròn to - CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. -HĐCCĐ: QS: Cây cau cảnh - TCVĐ: Phi ngựa - CTD: Chơi với đu quay, cầu trượt. - HĐCCĐ: QS: Cây trúc - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - CTD: Cát, sỏi, đá, phấnđuổi chuột - HĐCCĐ: QS: Con Trâu - TCVĐ: ôtô và chim sẻ - CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Ăn, ngủ - Vệ sinh tay mặt cho trẻ trước khi ăn. - Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ hợp lý để cô dễ dàng bao quát và chăm sóc tốt cho trẻ khi trẻ ăn. - Giới thiệu món ăn, gd dinh dưỡng trong món ăn, nhắc trẻ ăn uống có vệ sinh, có văn hóa, ăn hết xuất.. - Thường xuyên quan tâm đến từng trẻ, đặc biệt là trẻ ăn chậm, ăn ít, trẻ lười ăn,. - Ăn xong, cô giúp trẻ lau mặt, tay, nhắc trẻ đi VS. - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trể ngủ chu đáo, chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát, không có ánh sáng chói, tránh gió lùa, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè.. - Khi trẻ ngủ cô bao quát giúp trể ngủ ngon giấc. Tạo cho trẻ cảm giác dễ ngủ và tạo giấc ngủ an toàn cho trẻ. Chơi tập buổi chiều - Dạy trẻ đọc đồng dao: Kéo cưa lừa sẻ - TCVĐ: Bóng tròn to. - Vệ sinh rửa tay. - Ôn bài cũ: Con lợn, con bò - TC: Lấy các con vật theo yêu cầu của cô - TCDG: nu na nu nống - TCDG: tập tầm vông - Sinh hoạt văn nghệ - Vệ sinh rửa tay, rửa mặt. - Ôn bài cũ: Truyện: Đôi bạn tốt. - TCDG: thả đỉa ba ba. - Chơi tự do trong các góc. - Hát cho trẻ nghe: Inh lả ơi - TC: Mèo đuổi chuột - Nêu gương cuối tuần. Trả trẻ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ, giáo dục trẻ chào hỏi trước khi về - Trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ trong ngày. KÕ HO¹CH NGµY Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt + VĐCB: Bò trong đường hẹp - NDKH: Âm nhạc. 1. Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết đi khéo léo trong đường hẹp, không làm đổ cây 2 bên đường. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, sức tập trung, chú ý. - Kỹ năng vận động đi, sự khéo léo của đôi tay, đôi chân. - Nghe theo hiệu lệnh. c. Thái độ: - Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh 2. Chuẩn bị: - Cây để làm hàng rào 2 bên đường. - Đĩa nhạc . 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Gây hứng thú: - Xúm xít xúm xít. - Để cho chúng mình thật khỏe mạnh, bây giờ chúng mình cùng tập thể dục với cô để có 1 cơ thể khỏe mạnh nhé. * HĐ 2: Khởi động: - Các chú gà con hãy cùng nối đuôi nhau theo cô thành một đoàn tàu nào (cô cho trẻ đi nhanh – chậm – chạy) cô cho trẻ đứng thành vòng tròn rộng để chuẩn bị tập BTPTC * HĐ 3: Trọng động: Tập vơi bài chú gà trống + ĐT 1: Gà trống gáy(3-4 lần) CB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 bàn tay khum lại để trước miệng Tập: Gà trống gáy: Trẻ làm gà trống gáy “ò ó o o” Trở về tư thế ban đầu + ĐT 2: Gà vỗ cánh(3-4 lần) CB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi Tập: Gà vỗ cánh: Trẻ giơ thẳng 2 tay sang ngang cao bằng vai. Trở về tư thế ban đầu. + ĐT 3: Gà mổ thóc(3-4 lần) CB: Chân đứng ngang vai, tay thả xuôi Tập: Gà mổ thóc, trẻ cúi xuống, 2 tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói “tốc! tốc! tốc!”. Đứng lên trở về tư thế ban đầu. + ĐT 4: Gà bới đất(3-4 lần) CB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống vào hông Tập: Gà bới đất: Trẻ giậm chân tại chỗ kết hợp nói “gà bới đất”. Trở về tư thế ban đầu. * VĐCB: “Bò trong đường hẹp” + Lần 1: làm mẫu không phân tích. + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích Đầu tiên cô từ chỗ ngồi của mình cô đi đến trước vạch xuất phát trước đường hẹp, khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” 2 tay cô thả xuôi, chân đứng vững. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” thi cô bắt đầu đi, cô đi nhẹ nhàng, khéo léo để không làm đổ cây 2 bên đường. Sau đó cô trở về vị trí ngồi của mình. + Cô mời 2 -3 trẻ lên làm mẫu + Trẻ thực hiện: Cô quán xuyến sửa sai cho trẻ. + Củng cố: Mời 1-2 trẻ lên tập lai và hỏi tên bài tập vận động. * Hồi tĩnh- Kết thúc: Cô và trẻ làm những chú cò đi nhẹ Trẻ đến bên cô Trẻ thực hiện Trẻ tập theo cô Trẻ quan sát Lắng nghe và quan sát Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện II. HOẠT ĐỘNG GÓC III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * HĐCCĐ: Quan sát con gà trống. * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. * CTD: Cát, sỏi, đá, phấn 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của co gà trống. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Con gà trống. - Quần áo, trang phục gọn gàng 3. Tiến hành: * Quan sát: - Cô cho trẻ quan sát con gà trống thật kỹ và đàm thoại. - Đàm thoại + Đây là con gì? Màu gì? Nó ăn gì? Nó sống ở đâu? - Cô giáo dục trẻ. * Chơi tập thể: Ô tô và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi. - Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt * Chơi tự do : Chơi với lá cây, cát, đá, sỏi. - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. IV. CHƠI - TẬP BUỔI CHIỀU. 1.Dạy trẻ đọc đồng dao : Kéo cưa lừa sẻ Cô đọc giới thiệu tên bài đồng dao Cho cả lớp tổ nhóm cá nhân đọc 2. TC: Bóng tròn to - Cho trẻ chơi 5 – 6 lần - Chơi tự do 3. VÖ sinh- Trả trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe: Trạng thái cảm xúc hành vi: Kiến thức kỹ năng:..... . Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LÜnh vùc ph¸t triÓn nhận thức - NDC: Nhận biết: Con chó, con mèo. - NDKH : Âm nhạc. I. Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết được tên con chó, con mèo, là vật nuôi ở trong gia đình, có 4 chân, đẻ con, tiếng kêu ,thức ăn biết được một số đặc điểm rõ nét nổi bật của con vật , biết lợi ích của chúng đối với con người. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, vận động), * Kỹ năng: - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. - Biết bắt chước một số động tác hoạt động của con vật -Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật nuôi trong gia đình. * Thái độ: -Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật , biết chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi ở trong gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với con vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị cho cô và trẻ: - Mô hình trang trại nhà bác nông dân : có những con vật chó, mèo , gà, vịt, lợn - Bài hát : "Gà trống, mèo con, cún con" - Bài hát trò chơi : Bắt trước tiếng kêu - Bài hát: rửa mặt như mèo. - Con chó, con mèo thật - Thức ăn cho chó , mèo (con cá, khúc xương) bằng nhựa để chơi trò chơi - Con chó, con meo bằng thú bông (40 con) - Ti vi, đầu đĩa - Mũ con chó, con mèo. - Các câu hỏi đàm thoại III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Các con ơi lại đây vơi cô nào! Hôm nay cô thấy các con rất ngoan vì vậy cô sẽ cho các con đến thăm trang trại nhà bác nông dân nhé! - Cho trẻ nghe bài hát: “ Gà trống, mèo con và cún con” đi đến mô hình. - Nhà bác nông dân nuôi những con gì? - Đến thăm nhà bác nông dân hôm nay cô có một trò chơi dành cho các con đó là trò chơi “Bắt trước tiếng kêu của các con vật” để chơi được trò chơi này thì các con hãy chú ý khi nghe cô hát đến tên con vật nào thì các con hãy bắt trước tiếng kêu của con vật đó nha! “Con mèo mà trèo cây cau, hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà _ meo meo. Con gà nó bới gốc cà, nó chạy vô nhà nó tìm hạt thóc_ Cục tác. Con trâu kéo cầy ruộng sâu ,nó thích ăn cỏ nó kêu nho nhỏ _ nghé ọ. Con chó nó nằm trong só, nó chạy ra ngõ nó sủa inh tai _ gâu gâu gâu.”(1 lần) - Bác nông dân thấy các con chơi trò chơi rất giỏi ,bác đẵ tặng quà cho các con đấy. Cô mời các con nhẹ nhàng ngồi xuống cùng khám phá xem bác tặng gì nào! 2. Hoạt động 2: Khám phá con chó- con mèo ² Cho trẻ quan sát con chó: + Cô đưa con chó ra và đàm thoại. H? Đây là con gì? H? Con chó được nuôi ở đâu? H? Nuôi chó có lợi ích gì? H? Con chó có những bộ phận nào? (tai, mắt, mũi, mồm, chân, đuôi) H? Thức ăn của nó? H? Tiếng kêu? - Cho trẻ b¾t chíc tiÕng kªu cña con vËt. - Con chó mẹ đẻ ra con gì? =>Tóm lại: Con chó được nuôi ở trong gia đình ,có 4 chân và đẻ con . có tài trông nhà rất giỏi. + Giáo dục chăm sóc và bảo vệ. * Hát và vận động bài hát “Rửa mạt như mèo” 1 lần ²Cho trẻ quan sát con mèo: H? Con gì đây? H? Con mèo có những bộ phận nào? (tai, mắt, mũi, mồm, chân, đuôi) H? Mèo giúp ích gì cho con người ? H? Món ăn ưa thích của mèo là gì ? H? Mèo đẻ con hay đẻ trứng ? H? Vậy sau khi chơi với mèo song các con phải làm gì? => Tóm lại: Con mèo được nuôi ở trong gia đình, có 4 chân , đẻ con và có tài bắt chuột rất giỏi . - Giáo dục chăm sóc và bảo vệ. ²So sánh điểm giống và khác nhau của con mèo và con chó. + Giống nhau: Con chó và con mèo đều là vật nuôi trong gia đình, có 4 chân và đẻ con. + Khác nhau: Con mèo biết leo chèo, biết bắt chuột còn con chó thì không biết leo chèo , biết coi nhà rất giỏi. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố ² Trò chơi 1 : Đi chợ. Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có các con vật, cô nói đi chợ đi chợ mùa con chó(mèo) hoặc nói tiếng kêu của con vật nòa thì trẻ nhặt con vật đó và giơ lên (nói tên hoặc tiếng kêu) ² Trò chơi 2 : Lấy thức ăn .thời gian là một bản nhạc. - Cô chia 2 đội thi chọn thức ăn cho từng đội lên lấy thức ăn và phải đi theo con đường hẹp. Một đội lấy thứ ăn cho chó là những khúc xương, một đội lấy thức ăn cho mèo là những con cá. -Tổ chức thi đua xem đội nào lấy đúng không bị nhầm là đội đó thắng. + Cô tổ chức cho trẻ chơi. * Đến thăm trang trại nhà bác nông dân hôm nay các con đã được khám phá những con vật rất là đáng yêu phải không nào? Và còn được tham gia rất nhiều trò chơi nữa. Các con có thích không? Và trong trang trại của bác còn rất nhiều con vật đáng yêu khác nữa mà các con muốn khám phá đấy ! nhưng đã đến giờ các con phải về rồi chúng mình chào bác nông dân để rà về nào. * Kết thúc hoạt động: Tuyên dương trẻ Hát bài “Gà trống mèo con và cún con” - Trẻ hưởng ứng - Trẻ hát và đi tới mô hình - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ về chỗ ngồi - Trẻ quan sát và trả lời - Con chó ạ - Ở trong gia đình - Để trông nhà - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Gâu gâu - Trẻ thực hiện - Đẻ ra con chó con ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng - Trẻ vận động - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Để bắt chuột ạ - Cá và chuột ạ - Đẻ con ạ. - Rửa tay bằng xà phòng - Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng - Trẻ so sánh - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi . - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG GÓC III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * HĐCCĐ: Quan sát: Vườn rau của trường. * TCVĐ: Bóng tròn to * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại cây rau trong trường. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị: - Quần áo, trang phục của trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết. 3. Tiến hành: * Quan sát: - Cô cho trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài “dạo quanh sân trường”. - Cô cho trẻ đứng dưới vườn rau của trường và đàm thoại. + Cô cháu mình đang đứng ở đâu đây? + Vườn trường mình có nhiều cây rau không? + Có những cây rau gì mà các con biết? + Khu vườn có đẹp không? + Cô và các con đang đứng trước luống rau gì đây? + Cây rau như thế nào? + Lá rau màu gì? - Vườn trường của chúng mình có rất nhiều cây rau: Cây rau muống, cây rau cải...và rất nhiều những cây rau khác. Hàng ngày các con hãy ăn nhiều rau xanh để cho da dẻ hồng hào, thông minh nhé.. * TCTT: Bóng tròn to - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với lá cây, đá - Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1. Trò chơi giân gian: Nu na nu nống. - C« nãi c¸ch ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn. 2. Trò chơi chơi với tranh lô tô, lấy các con vật theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi 5 – 6 lần. Cô khen trẻ. 3.VÖ sinh- Trả trẻ: ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe:.. Trạng thái cảm xúc hành vi:.. Kiến thức kỹ năng:...... . Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LÜnh vùc ph¸t triÓn thẩm mỹ. Âm nhạc - DH: Gà trống, mèo con và cún con. - TCÂN: Nghe tiếng hát tìm con vật. 1. Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả. - Trẻ thuộc lời bài hát, hiểu được nội dung bài hát. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng biểu diễn cho trẻ. - Rèn khả năng tập trung, chú ý của trẻ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ ngồi học ngoan. 2. Chuẩn bị: - Trẻ ngồi ghế hình chữ U. - Dụng cụ âm nhạc: sắc xô, phách tre, trống - Đĩa nhạc bài “Gà trống, mèo con và cún con”. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình: con chó, con mèo, con lợn - Có một bài hát rất hay nói về một con vật nuôi rất đáng yêu trong gia đình của chúng mình Chúng mình có muốn biết đó là bài hát gì không? * HĐ 2: Dạy hát “Gà trống, mèo con và cún con” + L1: Cô hát trọn vẹn kết hợp cử chỉ, nét mặt. Cô hỏi trẻ tên bài hát. + L2: Cô hát kết hợp nhạc cụ và giảng nội dung bài hát. + L3: Cô đọc chậm lời bài hát cho trẻ nghe + L4: Cô cho trẻ hát Cả lớp kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. Cô cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại vật nuôi trong gia đình, chăm sóc, bảo vệ chúng. * HĐ 3: Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm con vật + Cách chơi: Cô mời 2 bạn lên chơi, một bạn sẽ đội mũ chóp, một bạn cầm con vật đi giấu ở xung quanh các bạn đang ngồi và trở về chỗ ngồi. Bạn đội mũ sẽ phải đi tìm con vật, khi bạn đó đi các bạn cùng hát một bài, khi ở xa con vật các bạn hát nhỏ - chậm, khi ở gần các bạn hát nhanh – to. Nếu bạn đó không tìm được đồ vật phải nhảy lò cò hoặc hát múa một bài (chơi 3 – 4 lần) * Kết thúc: - Cô và trẻ cùng làm những chú gà nối đuôi nhau theo gà mẹ đi kiếm ăn và tắm nắng. Trẻ trò chuyện cùng cô Có ạ Trẻ lắng nghe Trẻ hát Vâng ạ Trẻ chơi trò chơi Trẻ làm theo cô II. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * HĐCCĐ: Quan sát cây cau cảnh. * TCVĐ: Phi ngựa. * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của cây cau cảnh. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, không hái lá, bẻ cảnh làm hại cây. 2. Chuẩn bị: - Cây cau cảnh dưới sân trường. - Trang phục, quần áo gọn gàng với thời tiết. 3. Tiến hành: * Quan sát - Cô và trẻ cùng nối đuôi nhau làm đoàn tàu tí xíu đi xuống dưới và đứng xung quanh cây cau cảnh. - Đàm thoại: + Các con đang đứng trước cây gì đây? (cây cau cảnh) + Cây cau này có cao không các con? (có ạ) + Lá màu gì? + Lá dài hay ngắn? + Thân cây to hay nhỏ? - Giáo dục: cây cau cảnh này rất đẹp, cây cao, thân cây thẳng, nhỏ và tròn, lá màu xanh, dài, cây góp phần làm cho sân trường của chúng mình đẹp hơn rất nhiều đấy. Hàng ngày khi vui chơi các con không được hái lá, bẻ cành, hại tới cây, các con nhớ chưa? * TCTT: Phi ngựa. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần. * Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô chú ý bao quát khi trẻ chơi.ânj xét và tuyên dương trẻ. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1.Sinh hoạt văn nghệ, hát những bài hát liên quan đến chủ đề. - Cô cùng trẻ hát và biểu diễn các bài trong chủ đề. Cô khuyến khích và khen trẻ. 2.Chơi TCDG: Tập tầm vông Cô giới thiệu cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi đoàn kết vui vẻ 3.VÖ sinh- Trả trẻ: ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe:. Trạng thái cảm xúc hành vi: Kiến thức kỹ năng:..... Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - NDC: Truyện “Đôi bạn tốt”. - NDKH: Âm nhạc 1. Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện và nội dung câu truyện. - Biết được tên các nhâ
File đính kèm:
- Nhánh 2 động vật trong gia 4 chan.doc