Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Nhánh 3: Các đồ chơi của bé

1. Yêu cầu:

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.

- Trẻ biết bò chui qua cổng sao cho khi bò qua không đổ cổng.

- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ

- Trẻ biết trách một số nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh

- Trẻ biết được các đồ dùng, đồ chơi của lớp 3 tuổi

- Trẻ nhận biết được màu ( đỏ - xanh - vàng )

- Trẻ thích xem tranh ảnh về các đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi.

- Trẻ hứng thú đọc thơ cùng cô: “ Đồ chơi” và nhớ được tên, nội dung chính của bài thơ và đọc thuộc cả bài thơ

- Trẻ hứng thú VĐTN theo nhạc bài “ Cháu đi mẫu giáo ”cùng cô với những động tác đơn giản.

- Trẻ hứng thú nghe cô hát “ Cô giáo miền xuôi”

- Trẻ biết nặn được viên phấn

 

doc15 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Nhánh 3: Các đồ chơi của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÁNH 3 : CÁC ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 09/5 - 13/5/2016
Gvth: 
1. Yêu cầu:
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Trẻ biết bò chui qua cổng sao cho khi bò qua không đổ cổng.
- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ
- Trẻ biết trách một số nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ biết được các đồ dùng, đồ chơi của lớp 3 tuổi
- Trẻ nhận biết được màu ( đỏ - xanh - vàng )
- Trẻ thích xem tranh ảnh về các đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi.
- Trẻ hứng thú đọc thơ cùng cô: “ Đồ chơi” và nhớ được tên, nội dung chính của bài thơ và đọc thuộc cả bài thơ
- Trẻ hứng thú VĐTN theo nhạc bài “ Cháu đi mẫu giáo ”cùng cô với những động tác đơn giản.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát “ Cô giáo miền xuôi”
- Trẻ biết nặn được viên phấn
2. KẾ HOẠCH TUẦN
 Thứ
HĐ
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do, nghe nhạc.
- Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi.
 Thể dục sáng
Bài tập “Tập với gậy”
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập và tập được các động tác theo cô
- Trẻ tập đúng nhịp, phát triển một số kĩ năng vận động như: đi, chạy,
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh
b. Chuẩn bị: 
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
c. Tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi các kiểu nhanh, chậm,theo hiêụ lệnh của cô .và đứng thành vòng tròn. 
* Hoạt động 2: Trọng động 
- Động tác 1: giơ gậy
- Động tác 2: nhặt nhặt gậy
- Động tác 3: vác gậy lên vai
- Mỗi động tác tập 3 - 4 lần, trẻ tập cùng cô giáo
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Trẻ chơi TC “mưa rơi ”. Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
Hoạt động có chủ định
LVPTTC
- VĐCB:
Bò chui qua cổng
-TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ ”
LVPTNN
- Thơ: Đồ chơi
- NDKH: Âm nhạc
LVPTNT
- Bé chọn quả bóng (đỏ, vàng, xanh )
- Hát: Quả bóng
LVPTKN- XH- TM
- VĐTN: Cháu đi mẫu giáo
- NH: Cô giáo miền xuôi.
- LVPTKN- XH- TM
Nặn viên phấn.
- NDKH: NBPB
Hoạt động ngoài trời
-QS: Quả bóng
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do
QS: Xích đu
-TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
QS: Cây lộc vừng
-TCVĐ: Nu na nu nống
-Chơi tự do
QS: Vật chìm vật nổi
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
QS: Thời tiết
-TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
Hoạt động góc
1. Góc phân vai: Bế em và cho em ăn
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết một số thao tác chăm sóc em bé
- Rèn kĩ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc em
b. Chuẩn bị: búp bê, bộ đồ năú ăn
c. Nội dung chơi: Bế em và cho em ăn
d. Cách chơi: trẻ đóng vai người lớn chăm sóc bế em và cho em bé ăn
2. Góc xây dựng: xây trường học
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm khối xốp, xếp các khối xốp, khối gỗ tạo thành trường học
- Rèn sự khéo léo và tỉ mỉ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra
b. chuẩn bị: dây xâu, hoa xâu, rổ đựng
c. Nội dung chơi: xây trường học
d. Cách chơi: Trẻ biết xếp các khối xốp, khối gỗ xây thành trường học
3. Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về lớp mẫu giáo
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số đặc điểm thời tiết, trang phục, các hoạt động lớp mẫu giáo
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe trong lớp mẫu giáo
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh các hoạt động trong lớp mẫu giáo
c. Nội dung chơi: Xem tranh ảnh về các hoạt động ở lớp mẫu giáo
d. Cách chơi: Trẻ cùng lật mở tranh và trò chuyện về nội dung tranh
4. Góc nghệ thuật: tô màu,hát múa, đọc thơ có nội dung về lớp mẫu giáo
a. Yêu cầu
- Trẻ biết tô màu, hát múa, đọc thơ về chủ đề
- Rèn cho trẻ sự mạnh dạn tự tin, sáng tạo
- Trẻ tịch cực,hứng thú tham gia hoạt động
b. Chuẩn bị: 
- Tranh về hoa chưa tô màu, bút sáp màu, bàn ghế
- Dụng cụ âm nhạc, mũ múa
c. Nội dung chơi: Trẻ tô màu, hát múa, đọc thơ có nội dung về lớp mẫu giáo
d. Cách chơi: Trẻ đóng vai hoạ sĩ tô màu cho bức tranh, làm nghệ sĩ múa hát, đọc thơ
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cây cần có đất , nước, ánh sáng để sống và lớn lên
- Trẻ thực hiện một số thao tác chăm sóc cây
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên không hái hoa, bẻ cành
b. Chuẩn bị: Cây xanh, cây hoa, nước, bình tưới
c. Nội dung chơi: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
d. Cách chơi: Trẻ thực hiện thao tác tưới nước, lau lá, nhổ cỏ,...
* Tiến hành chung các góc:
Hoạt động 1: Gây hứng thú cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi trong ngày
 Hoạt động 2: Thoả thuận chơi 
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề
 - Trong lớp có những góc chơi nào?
 - Cháu thích chơi ở góc nào?
 - Cháu rủ bạn nào cùng chơi?
 Cho trẻ nhận và về góc chơi trẻ yêu thích
+ Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát,hướng dẫn, động viên trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
+ Hoạt động 4: Nhận xét
 Nhận xét từng nhóm chơi: Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.
 Nhận xét chung cả lớp: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
Hoạt đông chiều
- Ôn bài cũ:Bò chui qua cổng
- làm quen bài mới: Thơ: Đồ chơi
- Vệ sinh
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Bé đọc thơ: Bàn tay cô giáo
- Vệ sinh
- Xem tranh và trò chuyện về các đồ dùng đồ chơi
- TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Vệ sinh
- Ôn hoạt động góc
- Rèn thói quen tự phục vụ
- Vệ siinh
- TCDG: Chi chi chành chành
- Sinh hoạt văn mghệ
- Vệ sinh phòng nhóm
Trả trẻ
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: VĐCB: Bò chui qua cổng
TCVĐ “Dung dăng dung dẻ”
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết bò chui qua cổng sao cho khi bò qua không đổ cổng.
- Phát triển các cơ tay, cơ chân, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan vận động, trẻ nói được tên bài tập.
- Giáo dục trẻ thường xuyên rèn luyện sức khỏe
 2. Chuẩn bị:
- Đầu quay, đĩa nhạc, xắc xô
- đồ dùng đồ chơi, cổng cao 50cm, rộng 40cm, mô hình.
 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
 - Trò chuyện với trẻ về các loại đồ dùng đồ chơi của lớp 3
tuổi 
- Cô và các con cùng đi siêu thị mua thật nhiều đồ dùng,đồ chơi cho lớp 3 tuổi.
 * Hoạt động 1: Khởi động
 Cho trẻ đi vào vòng tròn theo giai điệu bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”. Cho trẻ đi các kiểu và dừng lại thành vòng tròn.
* Hoạt động 2: Trọng động
- BTTTC : Tập với gậy
+ Động tác 1: giơ gậy lên cao
+ Động tác 2: cúi xuống nhặt gậy
+ Động tác 3: vác gậy lên vai
+ Mỗi động tác tập 2- 3 lần . 
- VĐCB “ Bò chui qua cổng”
 + Cô làm mẫu 1 hoặc 2 lần:
 - Lần 1: C« lµm mÉu không giải thích 
 - Lần 2: Cô đi từ chỗ ngồi đến trước vạch xuất phát, Cô bò chui qua cổng cô bò phối hợp tay nọ chân kia sao cho khi bò chui qua cổng không làm đổ cổng sau đó cô về chỗ ngồi của mình
. + Cô cho trẻ thực hiện 
-Lần 1: Cô gọi từng trẻ lên thực hiện(lần lượt gọi hết mọi trẻ)
-Lần 2: Cô gọi 2 trẻ cùng thực hiện (lần lượt gọi hết mọi trẻ)
Cô quan sát khuyến khích trẻ thực hiện và chú ý sửa sai cho trẻ những trẻ nào không tập được cô phải tập cùng với trẻ.
Câu hỏi:
+ Con vừa làm gì vậy?
- Giáo dục: hàng ngày vận động tập thể dục cho người khỏe mạnh
- TCVĐ “ Dung dăng dung dẻ”
Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đưa tay ra để xoa bóp nhẹ nhàng 3 lần
* Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô nói
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ quan sát 
- Trẻ quan sát và lắng nghe cô nói
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện
- Bò chui qua cổng
- Vâng ạ
-Trẻ chơi TC cùng cô
-Trẻ tập nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Quả bóng
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, vòng
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát:
 - Cô và trẻ hát bài: “ Quả bóng ”, trò chuyện về bài hát
- Cho trẻ quan sát, tìm hiểu quả bóng.
+ Đây là cái gì?
+ Quả bóng này có màu gì?
+ Quả bóng này có dạng hình gì?
+ Chơi với quả 
bóng thì các con chơi ntn? ( Đá, lăn, ném, tung )
+ Cô khái quát đặc điểm và cách chơi của quả bóng.
 - Giáo dục: trẻ khi chơi với bóng, không được tranh giành và xô đẩy bạn.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Bóng tròn to
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng lá, bóng, vòng, .
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xem tranh: Xem tranh về lớp mẫu giáo
- Góc xây dựng: Xây trường học
- Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh
- Góc phân vai: Bế em, cho em ăn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn: Bò chui qua cổng
* Yêu cầu:
Trẻ biết thực hiện yêu cầu bài tập theo yêu cầu của cô
* Tiến hành:
 Cô làm mẫu và giải thích: Cô đi từ chỗ ngồi đến trước vạch xuất phát, Cô bò chui qua cổng cô bò phối hợp tay nọ chân kia sao cho khi bò chui qua cổng không đổ cổng, qua cổng đến siêu thị mua đồ dùng, đồ chơi cho lớp 3 tuổi sau đó cô về chỗ ngồi của mình
. + Cô cho trẻ thực hiện 
-Lần 1: Cô gọi từng trẻ lên thực hiện(lần lượt gọi hết mọi trẻ)
-Lần 2: Cô gọi 2 trẻ cùng thực hiện (lần lượt gọi hết mọi trẻ)
Cô quan sát khuyến khích trẻ thực hiện và chú ý sửa sai cho trẻ những trẻ nào không tập được cô phải tập cùng với trẻ.
Câu hỏi:
+ Con vừa làm gì vậy?
- Giáo dục: hàng ngày tập thể dục cho người khỏe mạnh
2. LQBM: Đọc thơ: Đồ chơi 
* Tiến hành: Dạy trẻ đọc thơ.
 - Cô đọc mẫu 2 lần
- Cô mời cả lớp đọc thơ 2 lần
- Cho cả lớp đứng lên đọc 1 lần 
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
 - Cô mời từng tổ đọc thơ
3. Vệ sinh
V. ĐÁNH GIÁ TRẺ
1. Tình trạng sức khỏe:...........................................................................................
.
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:.........................................................................
.
3. Kiến thức, kĩ năng:..............................................................................................
.
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ: “Đồ chơi”
NDKH: âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ,trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc theo cô cả bài thơ .
- Phát triển ngôn ngữ: đọc rõ từ, không ngọng, rèn kỹ năng trả lời cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết được giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong lớp
2. Chuẩn bị:
- Đầu quay, đĩa nhạc, tranh thơ 
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gợi hứng thú
- Cô đố trẻ đoán về cái bàn và cái ghế
- Cô vừa đố các con về cái gì?
- Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng đồ chơi trong lớp 
* Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Có một bài thơ rất hay nói về “Đồ chơi” đấy. Vậy hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe nhé.
- Lần 1: Cô đọc thơ kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa.
 - Đàm thoại với trẻ:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về cái gì?
+ Cái bàn như thế nào?
+ Cái ghế như thế nào?
+ Cái bàn, cái ghế của ai?
+ Cái bàn, cái ghế ngồi học chúng mình có được vẽ bậy không?
+Cái bàn, cái ghế chúng mình phải giữ gìn như thế nào?
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô mời cả lớp đọc thơ 2 lần
- Cho cả lớp đứng lên đọc 1 lần có động tác minh họa bài thơ.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Cả lớp đứng dạy chơi TC: “ Cái bàn, cái ghế ”
- Cô mời từng tổ đọc thơ.
- Cô mời 2 - 3 nhóm đọc thơ.
- Cô mời 1- 2 cá nhân đọc thơ.
- Con vừa đọc bài thơ gì?
- Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ
 Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong lớp 
* Hoạt động 3: Hát và vận động: Em yêu trường em
 - Các con ơi đến lớp các con rất là vui, được gặp lại cô giáo và vui chơi với bạn bè và chơi rất nhiều đồ chơi đẹp, cô và các con cùng hát vang bài hát “ Em yêu trường em ”.
* Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ 
- Lắng nghe cô đố
- Cái bàn, cái ghế
- Trẻ TC: cùng cô
- Lắng nghe cô nói.
- Nghe cô đọc thơ.
- Nghe cô đọc thơ.
- Của chung
- Cái bàn, cái ghế
- Nho nhỏ
- Xinh xinh
- Của lớp.
- Không ạ
- Cẩn thận.
- Lớp đọc thơ.
- Lớp đứng dạy đọc thơ. 
- Của chung
- Trẻ chơi TC
- Tổ đọc thơ.
- Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ lắn nghe.
- Trẻ hát cùng cô.
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát: Xích đu
TCVĐ: dung dăng dung dẻ
Chơi tự do: với lá cây, vòng.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của xích đu
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1:Quan sát
 Cô cùng trẻ hát bài đi chơi. Đến địa điểm quan sát cô hướng cho trẻ quan sát
Đây là cái gì?
Xích đu gồm những phần nào?
Dùng để làm gì?
Xích đu được làm bằng chất liệu gì?
Cô khái quát lại cho trẻ ghi nhớ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
*Hoạt động 2:TCVĐ :dung dăng dung dẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng, bóng, vẽ
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xem tranh: Xem tranh về lớp mẫu giáo
- Góc xây dựng: Xây trường học
- Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh
- Góc phân vai: Bế em, cho em ăn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cùng chơi với trẻ
2. Bé đọc thơ: Bàn tay cô giáo
 Cô đọc cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô hỏi trẻ tên bài thơ
- Lần 2: Hỏi trẻ:
 + Cô vừa đọc cho chùng mình nghe bài thơ gì?
+ Bầi thơ nói về ai?
+ Cô giáo đã làm gì cho các con?
+ Các con có yêu quý cô giáo không?
+ Chúng mình phải làm gì?
 Cô cho trẻ đọc thơ dưới các hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ
- Cô khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng và chú ý sửa sai cho trẻ
3. Vệ sinh
V. ĐÁNH GIÁ TRẺ
1. Tình trạng sức khỏe:...........................................................................................
.
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:.........................................................................
.
3. Kiến thức, kĩ năng:..............................................................................................
 Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013
I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Bé chọn quả bóng màu đỏ, màu vàng, màu xanh
NDKH: NBTN
1. Yêu cầu:
 - Trẻ biết được quả bóng màu đỏ, màu vàng, màu xanh và trả lời được các câu hỏi của cô
- Giáo dục: trẻ biết giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ đồ dùng đồ chơi 
 2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của trẻ: bóng màu đỏ, bóng màu vàng, bóng màu xanh, rổ màu đỏ,
rổ màu vàng, rổ màu xanh.
 - Đồ dùng của cô: Giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn, que chỉ
 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gợi hứng thú
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát : Quả bóng
- Trò chuyện với trẻ về quả bóng
* Hoạt động 2: Phân biệt quả bóng: màu đỏ - màu vàng- Màu xanh 
+ Cho trẻ quan sát quả bóng màu đỏ
- Cô đàm thoại với trẻ:
- Cô đang cầm cái gì đây?
- Quả bóng cô cầm có màu gì?
- Quả bóng có dạng hình gì?
Cho từng trẻ nói màu sắc của quả bóng
Cho tập thể nói màu sắc của quả bóng
Cô quan sát trẻ nếu trẻ nói sai cô luyện cho trẻ nói đúng.
+ Cho trẻ quan sát quả bóng màu vàng.
- Cô đàm thoại với trẻ:
- Cô đang cầm cái gì đây?
- Quả bóng cô cầm có màu gì?
- Quả bóng có dạng hình gì?
Cho từng trẻ nói màu sắc của quả bóng
Cho tập thể nói màu sắc của quả bóng
Cô quan sát trẻ nếu trẻ nói sai cô luyện cho trẻ nói đúng.
+ Cho trẻ quan sát quả bóng màu xanh.
- Cô đàm thoại với trẻ:
- Cô đang cầm cái gì đây?
- Quả bóng cô cầm có màu gì?
- Quả bóng có dạng hình gì?
Cho từng trẻ nói màu sắc của quả bóng
Cho tập thể nói màu sắc của quả bóng
Cô quan sát trẻ nếu trẻ nói sai cô luyện cho trẻ nói đúng.
+ Cô có rất nhiều quả bóng màu đỏ, bóng màu vàng, bóng màu xanh các con hãy nhặt vào rổ giúp cô.
- Cho từng trẻ lên chọn bóng màu đỏ nhặt vào rổ màu đỏ.
- Cho từng trẻ lên chọn bóng màu vàng nhặt vào rổ màu vàng
- Cho từng trẻ lên chọn bóng màu xanh nhặt vào rổ màu xanh
- Giáo dục: : trẻ biết giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ đồ dùng đồ chơi 
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
Trò chơi : Thi ai giỏi
- Chọn bóng theo yêu cầu của cô.
* Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương và tuyên dương trẻ.
- Nghe cô hát.
- Trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Quả bóng
- Màu đỏ ạ. 
- Trẻ trả lời.
- Lớp trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Qủa bóng
- Màu vàng.
- Trẻ trả lời.
- Lớp trả lời.
- Qủa bóng
- Màu xanh.
- Trẻ trả lời.
- Lớp trả lời.
- Trẻ nói màu sắc của bóng nhặt bỏ đúng vào rổ
- Vâng ạ
- Trẻ chơi trò chơi.
- Nghe cô nói và đi theo cô
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Quan sát: Cây lộc vừng.
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
Chơi tự do: lá cây, xâu vòng, kéo xe,.
1. 1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của cây lộc vừng
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát
3. Tiến hành:
 * Hoạt động 1: Quan sát: Cây lộc vừng.
 - Cô đàm thoại với trẻ.
+ Đây là cây gì? 
+ Cây lộc vừng có gì đây ? ( thân, cành, lá)
+ Lá cây lộc vừng có mầu gì? 
+ Trồng cây lộc vừng để làm gì?
 + Muốn cho cây tươi tốt thì phải làm gì?
 - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. 
 * Hoạt động 2: Trò chơi : Dung dăng dung dẻ. 
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3-4 phút. 
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, vòng, lá cây, đu quay, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xem tranh: Xem tranh về lớp mẫu giáo
- Góc xây dựng: Xây trường học
- Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh
- Góc phân vai: Bế em, cho em ăn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện về: các đồ dùng học tập.
2. Cho trẻ chơi trò chơi dân gian:dung dăng dung dẻ.
3. Vệ sinh
V. ĐÁNH GIÁ TRẺ
1. Tình trạng sức khỏe:...........................................................................................
.
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:.........................................................................
.
3. Kiến thức, kĩ năng:..............................................................................................
.
 Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013
I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
Đề tài: VĐTN: Cháu đi mẫu giáo
NH: Cô giáo miền xuôi
 1. Yêu cầu:
-Trẻ biết vận động theo lời bài hát: Cháu đi mẫu giáo
-Trẻ trả lời được câu hỏi của cô.
- Giáo dục: trẻ biết ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo
2. Chuẩn bị:
 - Tranh: cảnh trường mẫu giáo
- Đầu quay, đĩa nhạc, xắc xô, phách tre
 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gợi hứng thú
- Cô và trẻ xem tranh về cảnh trường mẫu giáo
- Trò chuyện về trường mẫu giáo
* Hoạt động 2: VĐTN: “ Cháu đi mẫu giáo”
- Cô cũng có bài hát rất hay đó là bài hát:“ Cháu đi mẫu giáo ” . Hôm nay cô VĐTN cho chúng mình xem
- Lần 1: Cô vận động theo lời bài hát.
- Lần 2:Cô vận động theo lời bài hát.
 + Cô vừa vân động theo lời bài hát gì?
- Cô mời cả lớp đứng lên VĐTN ( 2 lần)
- Cô mời từng tổ đứng lên VĐTN
- Cô mời 2 nhóm đứng lên VĐTN
- Cô mời 1, 2 cá nhân đứng lên VĐTN
- Khi trẻ VĐTN cô động viên qs trẻ khuyến khích trẻ 
+ Các con vừa VĐTN bài gì?
 - Giáo dục: trẻ biết ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo
 * Hoạt động 3: NH: Cô mẫu giáo miền xuôi
- Cô hát lần 1:thể hiện tình cảm
- Cô hát lần 2 : kết hợp nhạc cụ xắc xô
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
- Cô vừa hát bài gì ?
- Lần 3: Cô khuyến khích trẻ đứng dạy hát múa cùng cô
* Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe cô nói
- Chú nhìn cô VĐTN.
- Chú ý nhìn cô VĐTN.
- Cháu đi mẫu giáo
- Cả lớp VĐTN
-Tổ VĐTN
- Nhóm VĐTN.
- Cá nhân VĐTN 
- Cháu đi mẫu giáo
-Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe cô hát.

File đính kèm:

  • docnHÁNH 3 BÉ LÊN MẪU GIÁO.doc