Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Nhánh 5: Chú công an, bồ đội

1. ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát bài “ Quả bóng tròn”

- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc tập luyện

và dẫn dắt vào bài

2. Phương pháp, hình thức tổ chức

Khởi động:

- Trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân ( kết

hợp nhạc nhịp cầu tre)

- Đội hình: 2 hàng dọc, điểm danh, chuyển 4

hàng dọc

Trọng động:

* BTPTC: Tập các động tác:

-Tay: Đưa 2 ra phía trước sang ngang

-Chân: Đứng đưa chân ra trước

-Bụng : Cúi gập người phía trước

-Bật : Bật tách khép chân

* VĐCB: Bật xa 50cm

+ Cô g/thiệu tên vận động.

+ Cô thực hiện mẫu ( 2 lần, lần 2 kết hợp phân

tích vận động).Lần 1 kết hợp nhạc, lần 2 không

nhạc)

+ Mời 2 trẻ lên thực hiện VĐ - trẻ nhận xét.

+ Cho trẻ thực hiện vận động theo sơ đồ (cô

bao quát trẻ và sửa sai cho trẻ).

+Cho trẻ khá lên tập lại 1 lần.

-Cho trẻ nhắc lại tên vận động

+ Tổ chức thi đua giữa 2 đội: Cô quan sát sửa

 

doc13 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Nhánh 5: Chú công an, bồ đội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH - YÊU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
HỌC
CẦU
Thứ ba
Kỹ năng:
- Trang phục
gọn
1. ổn định tổ chức:
- Trẻ biết tên vận động:
gàng.
Cho trẻ hát bài “ Quả bóng tròn”
HĐ PTVĐ
Bật xa 50cm
- Sân tập.
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc tập luyện
VĐM:
- Trẻ biết nhún lấy đà bật
- Xắc xô.
và dẫn dắt vào bài
Bật xa 50cm
xa 50cm và tiếp đất bằng
-4 quả bóng
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
VĐC: Lăn bang
2 chân
- Sơ đồ tập:
Khởi động:
theo yêu cầu
-Trẻ biết ý nghĩa của việc
- Trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân ( kết
TC: Ô tô và chim sẻ
tập, rèn luyện sức khoẻ.
******
hợp nhạc nhịp cầu tre)
CS 1: Bật xa tối
Kỹ năng:
- Đội hình: 2 hàng dọc, điểm danh, chuyển 4
thiểu 50cm
- Trẻ có kỹ năng bật xa
hàng dọc
tiếp đất bằng 2 chân, giữ
*******
Trọng động:
thăng bằng khi tiếp đất.
2/ Chuẩn bị
của
* BTPTC: Tập các động tác:
-Trẻ có kỹ năng chơi trò
trẻ:
-Tay: Đưa 2 ra phía trước sang ngang
chơi: tránh đường cho ô
- Trang phục
gọn
-Chân: Đứng đưa chân ra trước
tô đi
gàng.
-Bụng : Cúi gập người phía trước
-Rèn sự dẻo dai, khéo
-Bật : Bật tách khép chân
léo cho trẻ
* VĐCB: Bật xa 50cm
Thái độ:
+ Cô g/thiệu tên vận động.
- Trẻ tham gia tập luyện
+ Cô thực hiện mẫu ( 2 lần, lần 2 kết hợp phân
nghiêm túc, hăng hái.
tích vận động).Lần 1 kết hợp nhạc, lần 2 không
-Trẻ biết ích lợi của việc
nhạc)
tập luyện
+ Mời 2 trẻ lên thực hiện VĐ - trẻ nhận xét.
+ Cho trẻ thực hiện vận động theo sơ đồ (cô
bao quát trẻ và sửa sai cho trẻ).
+Cho trẻ khá lên tập lại 1 lần.
-Cho trẻ nhắc lại tên vận động
+ Tổ chức thi đua giữa 2 đội: Cô quan sát sửa
sai cho trẻ.
Nhận xét vận động của trẻ
* VĐC: Lăn bang theo yêu cầu - Cô hỏi trẻ tên VĐC
- Cô mời 1 trẻ lên VĐ cô nhận xét
- Tổ chức lần lượt cho trẻ lên vận động - Cô bao quát khi trẻ tập
*TC: Ô tô và chim sẻ
-Cô giới thiệu tên trò chơi -Cách chơi
-Cho trẻ chơi: 2-3 lần
Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn.
3. Kết thúc:
Nhận xét tiết học: Tuyên dương, thưởng cờ cho trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TÊN HOẠT
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
ĐỘNG HỌC
Thứ hai
*Kiến thức:
* Chuẩn bị
1. ổn định tổ chức:
- Trẻ biết tên chuyện "Cây
của cô
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi " Cây cao cỏ
tre trăm đốt"
- Hình ảnh
thấp"
HĐ truyện
-Trẻ hiểu được nội dung
minh hoạ
-Trò chuyện về trò chơi và dẫn dắt vào bài.
chuyện: Anh nông dân nghèo,
chuyện, các
Truyện:
chăm chỉ bị lão nhà giàu lừa
nhân vật rời
2. . Phương pháp, hình thức tổ chức
Cây tre trăm
vào rừng chặt cây tre 100 đốt
- Cô thuộc
2.1. Cô kể chuyện
đốt
rồi gả con gái cho. Ông tiên
chuyện , kể
* Cô giới thiệu tên chuyện " Cây tre trăm
đã giúp anh nông dân chặt
diễn cảm.
đốt "
100 đốt tre và đọc câu thần
- Nhạc bài hát
*Cô kể diễn cảm cho cả lớp nghe lần1
chú để thành cây tre trăm đốt.
* Chuẩn bị
+ Hỏi trẻ tên chuyện?Tên nhân vật?
Lão nhà giàu không gả con
của trẻ
*Cô kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh
gái cho anh nên khi lão đứng
-Ghế ngồi chũ
minh hoạ.
gần cây tre, anh đọc câu thần
U
chú, lão bị dính chặt vào cây
-Tâm thế thoải
2.2.Đàm thoại, kể trích dẫn làm rõ ý
tre và cuối cùng lão phải gả
mái
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
con gái cho anh.
gì?
*Kỹ năng:
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
-Trẻ trả lời được các câu hỏi
+ Anh nông dân đã làm gì cho nhà lão chủ?
của cô rõ ràng, mạch lạc.
+ Lão nhà giàu hứa gì với anh?
-Phát triển khả năng ghi nhớ
+ Khi anh nông dân vào rừng điều gì xảy ra
có chủ định.
khi anh không tìm được cây tre đủ 100 đốt?
-Bước đầu trẻ thể hiện được
+ Ông tiên đã đọc câu thần chú gì để gắn
ngữ điệu giọng các nhân vật
100 đốt tre lại?
*Thái độ:
+ Muốn rời từng đốt tre ra phải đọc câu
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn,
thần chú gì?
dũng cảm .
+ Khi anh nông dân vác tre về nhà lão nhà
giàu, điều gì xảy ra?
+ Lão nhà giàu đã bị trừng phạt như thế nào?
+ Cuối cùng anh nông dân được hưởng điều gì?
*Giáo dục trẻ : tính cần cù, chăm chỉ, thật thà.
2.3. Cô kể lại chuyện:
- Cô kể lại chuyện một lần kết hợp diễn rối tay
3. Kết thúc
- Kết thúc tiết học : Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TÊN HOẠT
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
ĐỘNG HỌC
Thứ tư
*Kiến thức
*Chuẩn bị của
1.ổn định tổ chức:
-Trẻ biết được quá trình phát
cô:
- Cho trẻ hát bài : Em yêu cây xanh
triển của cây là từ hạt-> hạt
-Một số hình
- Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài.
HĐ KPTN
nảy mầm -> cây non-> cây
ảnh phát triển
trưởng thành.
của cây từ hạt:
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
Tìm hiểu Quá
-Trẻ biết đặc điểm từng giai
cây đậu. cây
*Tìm hiểu khám phá quá trình phát triển
trình phát triển
đoạn phát triển của cây.
mướp, cây bí
của cây từ hạt
của cây
*Kỹ năng :
-Cô gieo hạt từ
- Chia trẻ làm 4 nhóm và quan sát quá trình
-Trẻ có kỹ năng quan sát, đưa
trước
phát triển của cây là: gieo hạt -> hạt nảy
ra nhận xét của mình
-Nhạc bài :Em
mầm -> mầm thành cây non -> cây non phát
-Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho
yêu cây xanh
triển thành cây trưởng thành.
trẻ .
-Cây đậu, hạt
- Cho trẻ quan sát, thảo luận và nhận xét
-Rèn khả năng ghi nhớ có chủ
đậu, hạt lạc, củ
từng quá trình phát triển của cây ( trẻ từng
định, tư duy cho trẻ.
hành, củ tỏi
nhóm lên nói lên sự hiểu biết của mình)
-Trẻ có kỹ năng tạo nhóm
*Giai đoạn 1: làm đất và gieo hạt
nhanh theo yêu cầu của cô.
*Chuẩn bị của
-Trước khi gieo hạt, phải làm gì?
-Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi
trẻ
- Làm đất như thế nào?
đúng luật đúng cách.
-Mỗi trẻ 1 lọ có
- D ùng dụng cụ gì để làm đất?
*Thái độ:
đất sẵn để gieo
- Làm đất xong, phải làm gì?
Giáo dục trẻ biết chăm sóc
hạt
- Gieo hạt xong phải làm gì?
và bảo vệ cây xanh.
-Mỗi trẻ 1 vài
(Trẻ vừa trả lời vừa làm động tác mô phỏng
hạt lạc, đậu
cùng cô)
*Giai đoạn 2: Nảy mầm
- Gieo hạt 1 thời gian điều gì xảy ra?
- Mầm có đặc điểm như thế nào?
- Mầm cần gì để phát triển?
Mầm phát triển thành gì? *Giai đoạn 3: Cây non
Cây non có đặc điểm gì?
Muốn cây non lớn nhanh phải làm gì? -Từ cây non phát triển thành cây gì? *Giai đoạn 4: Cây trưởng thành
Cây trưởng thành có đặc điểm gì?
Muốn cây có nhiều hoa, quả phải làm như thế nào?
* Cô chốt: Cây được phát triển từ hạt gieo xuống đất-> nảy mầm-> mầm thành cây non-> cây non lớn lên thành cây trưởng thành có hoa có quả.
* Mở rộng :
+Ngoài cây phát triển từ hạt, các con biết cây phát triển từ gì nữa?
( Cô cho trẻ xem hình ảnh cây phát triển từ củ, cành, rễ )
*Củng cố:
* TC: Ghép tranh
Cô giới thiệu tên trò chơi
Phổ biến cách chơi: cô chia trẻ 2 đội, mỗi đội có tranh vẽ từng giai đoạn phát triển của cây. Sau 1 bản nhạc đội nào xếp đúng trình tự quá trình phát triển của cây sẽ chiến thắng
Cho trẻ chơi 2 lần : cô bao quát, nhận xét sau mỗi lượt chơi
* Thực hành: cho trẻ tự gieo hạt theo từng nhóm: cô bao quát, hướng dẫn trẻ
3. Kết thúc :
-Nhận xét giờ học, khen ngợi trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TÊN HOẠT
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
ĐỘNG HỌC
Thứ năm
* Kiến thức:
1.ổn định tổ chức:
21/ 1 / 2016
- Trẻ nhận biết đúng đồ vật có
1.Đồ dùng của
- Cho lớp chơi TC
“ Con thỏ”
số lượng là 9
cô:
- Cô trò chuyện và
dẫn dắt vào bài.
-Trẻ đếm đến 9, nhận biết
- 9 con thỏ, 9
HĐ LQVT
đúng chữ số 9
củ cà rốt, thẻ số
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
*Kỹ năng:
9
2.1.Ôn đếm, nhận biết các chữ số trong
Số 9
-Trẻ đếm đúng các đồ vật
-3 ngôi nhà dán
phạm vi 8
trong phạm vi 1-9
3 góc lớp, trên
- Chơi " Thi xem ai nhanh": Cho cả lớp tìm
( Tiết 1)
- Trẻ đếm được lần lượt từ
mỗi ngôi nhà
và đếm các đồ vật có số lượng trong phạm
trái sang phải đồ vật có số
dán: số 6, 7, 8
vi 8 xung quanh lớp
lượng 9
-Các đồ vật có
+Cho trẻ chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô
-Phát huy tính tích cực, phát
số lượng trong
nhận xét kết quả
triển tư duy ở trẻ.
phạm vi 1-9
- Chơi" Tìm nhà": Mỗi trẻ cầm 1 thẻ số, vừa
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
quanh lớp
đi vừa hát khi cô nói" tìm nhà", Bạn nào có
cho trẻ khi đếm các đố vật
-Nhạc bài hát
thẻ số bao nhiêu về nhà có số tương ứng
+Cho trẻ chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cố
*Thái độ:
2.Đồ dùng của
nhận xét kết quả
-Trẻ học tập nghiêm túc,
trẻ:
2.2.Dạy trẻ lập số mới và nhận biết chữ
nhanh nhẹn khi tham gia trò
- 9 con thỏ, 9
số 9
chơi.
củ cà rốt, thẻ số
- Cho trẻ mang rổ đựng đồ dùng về chỗ
9
- Cho trẻ xếp những con thỏ thàng hàng
( Nhỏ hơn của
ngang
cô)
( không đếm)
- Cho trẻ lấy 8 củ cà rốt xếp tương ứng lần
lượt dưới 1 con thỏ
- Cho trẻ đếm số cà rốt ( Cả lớp đếm 2 lần,
cá nhân đếm)
- Số con thỏ và củ cà rốt như thế nào với
nhau?
(Không bằng nhau)
-S ố nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? số nào ít hơn? ít hơn là mấy?
Muốn số con thỏ và củ cà rốt nhiều bằng nhau phải làm thế nào?(Thêm 1 củ cà rốt)
Cho trẻ đếm lại số cà rốt , sau đó nhận xét: 8 củ cà rốt thêm 1 là 9 củ cà rốt
Cô chính xác lại: 8 củ cà rốt thêm 1 là 9 củ cà rốt
Cô khái quát lại: 8 thêm 1 là 9(Cho trẻ nhắc lại 2 lần)
Số con thỏ và củ cà rốt như thế nào với nhau? (bằng nhau)
-Chúng cùng bằng mấy?
Để chỉ 9 con thỏ và củ cà rốt chúng ta có thẻ số 9 (Cô giới thiệu thẻ chữ số 9 và cho trẻ đặt thẻ số 9 vào nhóm con thỏ và củ cà rốt )
Cho trẻ đếm số con thỏ và củ cà rốt sau đó vừa đếm vừa cất
2.3.Luyện tập
-Tìm và đếm đồ dùng đồ chơi, con vật quanh lớp có số lượng 9
-Tìm nhóm có 9 bạn và đếm
3. Kết thúc:
- Kết thúc giờ học :Cô nhận xét, động viên,tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TÊN HOẠT
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
ĐỘNG HỌC
Thứ sáu
*Kiến thức
*Chuẩn bị của
1. ổn định tổ chức
-Trẻ nhớ tên bài hát " Lá xanh
cô
- Cô cho trẻ chơi “ cây cao cỏ thấp”. Cho
HĐ Âm nhạc
", trẻ nhớ tên tác giả: Thái Cơ
-Cô thuộc lời
trẻ xem, nhận xét một số hình ảnh 1số loại
-Trẻ hát đúng lời khớp nhạc .
các bài hát
cây.
-DH: Lá xanh
-Trẻ hiểu nội dung bài cô hát.
- Nhạc các bài
-Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài.
-NH: Cây trúc
- Trẻ nắm được luật chơi và
hát cô dạy.
xinh
biết cách chơi trò chơi
-Hình ảnh 1số
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
-TC: Khiêu vũ
loại cây xanh.
2.1.DH: Lá xanh
với bóng
*Kĩ năng
-Cô giới thiệu tên bài " Lá xanh ”, tên tác
- Trẻ hát đúng theo lời bài
* Chuẩn bị
giả Thái Cơ
hát, đúng theo nhịp điệu của
của trẻ
- Cô hát lần 1 có nhạc
bài
-Ghế hình chữ
+ Hỏi trẻ tên bài? Tác giả?
- Có KN chơi trò chơi và chơi
U.
- Cô hát lần 2
đúng luật.
-Tâm thế thoải
- Cô đàm thoại nội dung bài hát
- Rèn kỹ năng nghe cô hát,
mái.
+Gió đung đưa, bướm nhỏ vờn quanh gì?
cảm nhận được giai điệu nhẹ
+Lá xanh như vẫy gọi ai?
nhàng của bài hát: "Cây trúc
+Lá xanh vẫy gọi em đi đâu?
xinh" và hưởng ứng cùng cô.
- Dạy trẻ hát theo các hình thức:
+ Cả lớp hát 2-3 lần ( Cô bao quát sửa sai
*Thái độ
cho trẻ ngay)
-Trẻ hứng thú với các hoạt
+Tổ, nhóm, cá nhân lên hát
động cô tổ chức.
( Cô bao quát sửa sai cho trẻ)
+Cả lớp hát lại 1lần
2.2.Nghe hát: Cây trúc xinh
- Cô giới thiệu tên bài hát: Cây trúc xinh
dân ca quan họ Bắc Ninh
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần ( Có nhạc).
+Hỏi lại trẻ tên bài hát là gì? Tên làn điệu
dân ca
- Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2
( Cô múa minh hoạ)
- Giai điệu bài hát như thế nào?
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và khuyến khích trẻ múa theo nhạc bài hát.
2.3.Trò chơi: Khiêu vũ với bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương
3. Kết thúc:
Cô nhận xét tiết học, tuyên dương
Lưu ý
Chỉnh sửa năm

File đính kèm:

  • docNHANH_5_CHU_CONG_AN_BO_DOI.doc
Giáo Án Liên Quan